Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 52: Luyện tập

Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 52: Luyện tập

TOÁN Bài 53

LUYỆN TẬP



A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 Giúp học sinh :

 Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân .

 Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân .

 Biết, thực hiện trừ 1 số cho một tổng .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ .

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I. Kiểm tra bài cũ .

 Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm của tiết học trước . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét .

 Giáo viên chữa bài , nhận xét và cho điểm học sinh .

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán lớp 5 - Kì I - Bài 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN Bài 53 
LUYỆN TẬP
b&d
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp học sinh :
Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân .
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân .
Biết, thực hiện trừ 1 số cho một tổng .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Kiểm tra bài cũ .
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm của tiết học trước . Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét .
Giáo viên chữa bài , nhận xét và cho điểm học sinh .
 II . Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài .
- GV : Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về -	: Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân ,tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ với số thập phân ,biết, thực hiện trừ 1 số cho một tổng .
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt và tính 
- Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học . 
- 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
a) b) c) d) 
 68,72 25,37 75,5 60 
 - 29,91 - 8,64 - 30,26 - 12,45 
 38,81 16,73 45,24 47,55
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm bài của bạn .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh 
Bài 2 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài .
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- 4 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29 
 x = 8,67 – 4,32 x = 10,29 - 6,85 
 x = 4,35 x = 3,44
c) x – 3,64 = 5,86 d) 7,9 - x = 2,5 
 x = 5,86 + 3,64 x = 7,9 – 2,5
 x = 9,5 x = 5,4
- Giáo viên chữa bài sau đó yêu cầu 4 học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách tính x của mình .
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
Bài 3 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài toán .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh 
- Học sinh nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng , số bị trừ , số trừ trong phép trừ để giải thích .
- 1 học sinh đọc thành tiếng đề bài trước lớp , cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK . 
- 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
 Bài giải 
Quả dưa hấu thứ hai cân nặng là :
 4,8 – 1,2 = 3,6 ( kg ) .
Quả dưa hấu thứ nhất cân nặng là :
 4,8 + 3,6 = 8,4 ( kg ) .
Quả dưa hấu thứ ba cân nặng là : 
 14,5 – 8,4 = 6,1 ( kg )
 Đáp số : 6,1 kg 
Bài 4 
-Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a và yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
a
b
c
a – b – c
a – ( b+ c)
8,9
2,3
3,5
8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
8,9 –( 2,3 + 3,5) = 3,1
12,38
4,3
2,08
12,38 – 4,3 – 2,08 = 6
12,38 – (4,3 + 2,08) = 6
16,72
8,4
3,6
16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72
16,72 – (8,4 + 3,6) = 4,72
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để rút ra kết luận vế quy tắc trừ một số cho một tổng .
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a – b – c và a – ( b + c) khi a = 8,9 ; b = 2,3 ; c = 3,5 .
+ Giáo viên hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại .
- Giáo viên hỏi tổng quát : Khi thay các chữ người cùng một bộ số thì giá trị của hai biểu thức a – b – c và a – ( b + c) như thế nào so với nhau ?
- Giáo viên kết luận :
 a – b – c = a – ( b + c) .
- Hãy nêu quy tắc đó .
- Giáo viên : Qua bài toán trên ,em hãy cho biết quy tắc này có đúng với số thập phân không ? Vì sao ?
- Giáo viên kết luận : Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng .
- Giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b 
- Học sinh nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên .
+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị của biểu thức a – ( b + c) và bằng 3,1 .
- Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau .
- Học sinh nhớ lại và nêu đó là quy tắc trừ một số cho một tổng .
- 1 học sinh nêu , học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét : Khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng .
- Học sinh : Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân vì khi thay các chữ a, b , c, trong hai biểu thức
 a – b – c và a – ( b + c) bằng cùng một bộ số ta luôn có :
 a – b – c = a – ( b + c)
- 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
a) 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3 b) 18,64 = ( 6,24 + 10,5 ) 
 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6 ) = 18,64 – 16,74 = 1,9 
 = 8,3 – 5 = 3,3 18,64 – ( 6,24 + 10,05 ) 
 = 18,64 – 6,24 
 = 12,4 - 0,5 = 1,9 
- Giáo viên chữa bài của học sinh trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm học sinh .
- Học sinh cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình . 
 III. Củng cố dặn dò 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 .
 b) 42,37 – 28,73 – 11,
Giáo viên nhận xét tiết học , dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm .
IV. Bài tâp hướng dẫn luyện thêm 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
a) 12,65 – ( 3,56 + 4,8 ) ; b) 15,73 – 4,21 – 7,79 ;
c) 34,98 – ( 12,5 + 14,89); d) 87,45 – 36,09 – 34,91 

Tài liệu đính kèm:

  • doc53.To£n Luyện tập t4 t11.doc