Toán Thứ năm, ngày 14/02/2008
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
- Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn).
Tiết 104 Toán Thứ năm, ngày 14/02/2008 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau. - Bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Hình thành đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương và một số đặc điểm của chúng 2. Luyện tập – thực hành A. Kiểm tra bài cũ: + Bài tập về tính diện tích đã học. - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Hình hộp chữ nhật: - Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật : bao diêm, viên gạch, . . . - Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật , chỉ vào và giới thiệu: mặt đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. + Hình hộp chữ nhật có mấy mặt? - GV vừa chỉ để cả lớp đếm và kiểm tra. + Các mặt đều là hình gì? - Gắn hình lên bảng (hình đã viết số vào các mặt). - Gọi HS lên bảng chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật. - Gọi HS mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK) - Vừa chỉ lên mộ hình, vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là 2 mặt đáy, mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên. - Hãy so sánh các mặt đối diện? - GV gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và các kích thước (như SGK) + Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh và là những đỉnh nào? + Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào? - GV giới thiệu hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao. - GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau có 3 kích thước là: chiều dài, chiều rộng và chiều cao. - Gọi HS nhắc lại và nêu các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật. b) Hình lập phương: - GV giới thiệu tương tự như hình hộp chữ nhật để HS nhận biết các mặt, đỉnh và cạnh của hình lập phương. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu điểm giống và khác nhau của hai hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Bài 1/ 108: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. + Từ bài tập này em rút ra kết luận gì? Bài 2/ 108: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3/108: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm của mỗi hình đã xác định). + Tại sao hình B không phải là hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - 1 em lên bảng làm bài. - HS nghe và quan sát. - HS theo dõi. + HS trả lời. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS thao tác. - HS nghe. - HS so sánh. - HS quan sát. + HS trả lời. - HS theo dõi. - HS nghe. - HS thực hiện. - Thực hiện. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - Nhận xét. + HS trả lời. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS sử dụng bảng con. + HS trả lời. Hoạt động nối tiếp: Lượng giá:
Tài liệu đính kèm: