HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị thước kẻ, com pa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình.
2. Luyện tập – thực hành
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập về tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ một hình tròn có tâm O, bán kính 10 cm ( HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp có bán kính 2 ).
- Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính?
- GV vừa vẽ lên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác.
- Khi đầu chì quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn. Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV lưu ý HS phân biệt đường tròn với hình tròn: “đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn”.
b) Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ.
- Bán kính vẽ được như thế nào?
- Đường kính vẽ được như thế nào?
- Hãy so sánh các bán kính (OA và OB).
- Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn.
Tiết 94 Toán Thứ năm, ngày 17/01/2008 HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị thước kẻ, com pa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình. 2. Luyện tập – thực hành A. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập về tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Nhận xét cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ một hình tròn có tâm O, bán kính 10 cm ( HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp có bán kính 2 ). - Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính? - GV vừa vẽ lên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác. - Khi đầu chì quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn. Yêu cầu HS nhắc lại. - GV lưu ý HS phân biệt đường tròn với hình tròn: “đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn”. b) Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ. - Bán kính vẽ được như thế nào? - Đường kính vẽ được như thế nào? - Hãy so sánh các bán kính (OA và OB). - Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn. Bài 1/96: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chữa bài. + Yêu cầu HS xác định khẩu độ com pa ở ý (a)? Vẽ chính xác. + Khẩu độ com pa ở ý (b) là bao nhiêu? + Tại sao không phải là 5cm? - GV theo dõi một số HS chưa cẩn thận yêu cầu các em vẽ đúng số đo. - Nhận xét kiểm tra bài của HS. - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính. Bài 2/96: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định các yếu tố của hình tròn cần vẽ. + Vẽ hình tròn khi đã biết tâm cần lưu ý điều gì? + Khẩu độ com pa bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2/96: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. - HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng nhóm. - HS thực hiện vẽ và giáy, 1 em lên bảng vẽ. - HS nêu - HS nhắc lại. - HS theo dõi. - HS cả lớp thực hiện vào nháp. - HS trả lời. + HS thực hiện. - HS nối tiếp nêu. - 1 HS đọc. + HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. Hoạt động nối tiếp: Lượng giá:
Tài liệu đính kèm: