Giáo án Toán lớp 7

Giáo án Toán lớp 7

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : NZ Q

2.Kĩ năng

-Thành thạo trong việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh 2 số hữu tỉ.

3.Thái độ

 

doc 63 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: số hữu tỉ - số thực
Tiết 1 Đ1. tập hợp Q các số hữu tỉ
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Hsv
Ghi chú
7a
2.8.2009
5.8.09
7b
2.8.2009
4.8.09
I.mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : NZ Q
2.Kĩ năng
-Thành thạo trong việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh 2 số hữu tỉ.
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp, tích cựchóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.
*HS:Thước thẳng có chia khoảng.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới
*ĐVĐ-Giới thiệu chương (5’) : ở lớp 6 ta đã được làm quen với số tự nhiên và số nguyên. Đến lớp 7 ta sẽ mở rông tập hợp số ra thành tập hợp số hữu tỉ và số thực đó chính là nội dung của chương I.Trong chương này ta sẽ cùng nhau nghiên cứu cách cộng trừ nhân chia số hữu tỉ số thập phân, làm quen với tỉ lệ thức tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, làm quen với số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn không tuân hoàn, cách làm tròn số,số vô tỉ, bước đầu hiểu khái niệm căn bậc 2.Tiết học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về tập hợp số hữu tỉ Q.
Top of Form
tg
Hđgv-hs
Ttnd-kt
11’
10’
10’
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ
GV đưa ra các số 
?Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó
HS: 
?Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó
HS: Vô số
GV: ở lớp 6 ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số trên: 3; -0,5; 0; đều là số hữu tỉ
?Vậy thế nào là số hữu tỉ
HS: 
GV: Giới thiệu 
Y/c hs làm ?1
HS:Trả lời miệng 
Y/c hs làm ?2
HS: Trả lời miệng 
?Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? vì sao?
HS: Có. Vì số tự nhiên n có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1
?Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tật hợp số : N, Z, Q
HS: NZ Q
GV giới thiệu sơ đồ trang 4 SGK 
Y/c hs làm bài 1 SGK/Tr 7
HS: Lên bảng diền vào bảng phụ 
HĐ 2:Tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV : Vẽ trục số 
?Hãy biểu diễn các số nguyên -2; 1; 2 trên trục số
HS:
Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
Ví dụ 1 : biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau khi HS đọc xong, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo
( Chú ý : chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số ; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số) .
Ví dụ 2 : biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Viết dưới dạng phân số có mẫu dương
?Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
HS:3 phần bằng nhau
?Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào?
HS:Lấy về bên tráI điêm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới 
GV gọi một HS lên bảng biểu diễn
GV : trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 b( SGK T7) 
Gọi 1 HS lên bảng 
HĐ 3: Tìm hiểu cách so sánh hai số hữu tỉ
Y/ C HS làm ?4
? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào
HS : Ta đưa về hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh
 Gọi một HS trình bày lời giải ?4 
Yêu cầu HS tự tìm hiểu VD 1 và VD2 trong SGK phần 3
? Qua hai VD em hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào
HS : + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
 GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0 
Yêu cầu HS làm ?5 
HS: Trả lời miệng
GV rút ra nhận xét
1.Số hữu tỉ
Giả sử ta có các số : 
3; -0,5; 0; 
3 = 
0,5 = 
0 = 
*Định nghĩa (SGK/T5)
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
?1.đều là các số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số(0,6 = ; 
 -1,25=)
?2.Với a Z thì a = Q
Bài 1 (SGK/T7)
-3 N; -3 Z; -3 Q; Z; 
 Q; N Z Q
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
3.So sánh 2 số hữu tỉ
?4. 
Vì -10 > -12Và 15 > 0
Nên hay
?5. 
Số hữu tỉ dương : 
Số hưũ tỉ âm : 
Số hữu tỉ không dương cũng không âm : 
Bottom of Form
4.Củng cố (6’)
?Thế nào là số hữu tỉ?Cho ví dụ
HS:
?Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn
HS:
Tổ chức hs hoạt động nhóm so sánh 2 số hữu tỉ -0,75 và .Biểu diễn các số hữu tỉ đó trên trục số
HS: làm bài trên bảng nhóm
Y/c hs 1 nhóm trình bày lời giải các nhóm bạn nhận xét chỉnh sửa (nếu có)
5.Hướng dẫn về nhà(2’)
-Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên tục số, so sánh 2 số hữu tỉ
-BTVN 2a, 3, 4, 5 (SGK/T7,8) và số 1, 3, 4, 8 (SBT/T3,4)
-Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế(toán 6) và đọc trước bài mới :Cộng trừ số hữu tỉ. 
v.rút kinh nghiệm
Tiết 2 Đ2. cộng trừ số hữu tỉ
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Hsv
Ghi chú
7a
3.8.2009
6.8.2009
7b
3.8.2009
5.8.2009
I.mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức 
-HS nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
2.Kĩ năng
-Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Vấn đáp, tích cựchóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS:Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (10’)
?HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0) và chữa bài tập 3a SGK/T8
?HS2: Chữa bài 5 SGK/T8
Gọi 2 hs lên bảng
Gọi 2 hs khác nhận xét bài làm của bạn
GV nx cho điểm hs
3.Bài mới
*ĐVĐ : (1’) ở giờ học trước ta đã làm quen với số hữu tỉ và biết so sánh 2 số hữu tỉ. Vậy cộng trừ 2 số hữu tỉ ntn ta sẽ cùng tim hiểu ở bài học hôm nay.
tg
Hđgv-hs
Tt nd-kt
10’
9’
HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc cộng trừ 2 số hữu tỉ
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 
?Vậy để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm ntn
HS: Viết chúng dưới dạng pân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số
?Nêu quy tắc cộng trừ 2 phân số cùng mẫu 2 phân số khác mẫu
HS:Phát biểu quy tắc
GV:Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu
GV: 
?Hãy hoàn thành công thức:
x + y = ?
x – y = ?
HS: Lên bảng 
?Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số
HS:Phát biểu
Y/c hs áp dung làm 1 vd sau: 
HS:Trả lời miệng gv ghi bảng
Y/c hs làm ?1
HS: gọi 2 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc chuyển vế
GV cho hs làm bài tập sau: Tìm số nguyên x biết:x + 5 = 17
HS: trả lời miệng gv ghi bảng 
?Vậy em hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
HS: nhắc lại
GV:Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế 
Gọi hs đọc quy tắc
GV ghi: 
GV cho hs làm vd trong SGK
Gọi 1 hs lên bảng làm vào bảng phụ:Tìm x biết: 
x = 
Giải
x = 
Vậy x = 
Y/c hs làm ?2
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở 
GV cho hs đọc chú ý trong SGK
1.Cộng trừ 2 số hữu tỉ
Với x = ; y = (a,b,mZ m>0)
x + y = + = 
x – y = - = 
a)
b)
?1.
a)0,6 + 
b)
2. Quy tắc chuyển vế
x + 5 = 17
 x = 17-5
 x = 12
*Quy tắc (SGK/T9)
Với mọi x, y, z Q
X = y = z x = z – y
?2
a) x - 
 x = 
vậy x = 
b)
*Chú ý (SGK/T9)
4.Củng cố (12’)
?Qua tiết học này ta cần nắm được những kiến thức cơ bản nào
HS:
?Em hãy phát biểu quy tắc cộng trừ số hữu tỉ và qut tắc chuyển vế trong Q
HS:
Gọi 1 hs lên bảng làm bài 6 ac (SGK/T10)
Gọi 2 hs lên bảng làm bài 8 ac (SGK/T10)
Nếu còn tg tổ chức hs hđ nhóm hoàn thành bài 10 (SGK/T10)
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
-BTVN :6 bd, 7, 8bd, 9, 10 (SGK/T10) và số 12, 13 (SBT/T5)
-ôn tập quy tắc nhân chia phân số,các t/c của phép nhân trong Z, phép nhân phân sốGK/T10) và số 12, 13 (SBT/T5)
-Đọc trước bài mới
v.rút kinh nghiệm
Tiết 3 Đ 3 nhân chia số hữu tỷ
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Hsv
Ghi chú
7a
7b
I.mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức 
-HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ
2.Kĩ năng
-Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề,thực hành giảI bài tập
-Vấn đáp, tích cựchóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS:Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (7’)
?HS1:Muốn cộng trừ hai số hữu tỷ ta làm ntn?viết công thức tổng quát?
Chữa bài tập số 8(d) SGK/T10
?HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế?Viết công thức?
Chữa bài tập 9d(SGK/T10)
Gọi 2 hs lên bảng
Gọi 2 hs khác nhận xét bài làm của bạn
GV nx cho điểm hs
3.Bài mới
*ĐVĐ: (1’)Giờ trước ta đã biết cộng trừ số hữu tỷ . Vậy nhân chia số hữu tỷ làm như thế nào ta sẽ nghiên cứu ở bài học hôm nay
tg
Hđgv-hs
Ttnd-kt
10’
10’
3’
*HĐ 1:Tìm hiểu cách nhân hai số hữu tỷ
Gv:Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép nhân , chia số hữu tỉ
Ví dụ: -0,2 . Em thực hiện ntn?
Gv: Yêu cầu Hs trả lời 
?Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số ?
HS:Phát biểu
GV: 
?phép nhân phân số có những tính 
chất gì?
HS:Trả lời miệng(giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng, mọi ps khác 0 đều có số nghịch đảo)
GV:phép nhân số hữu tỉ cũng có t/c như vậy. 
*HĐ 2: Tìm hiểu chia hai số hữu tỉ
Gv:với x= , y= ( y 0)
áp dụng công thức chia phân số hãy viết x:y
Gv:cho Hs làm ví dụ
Gv:cho Hs làm ? sgk T.11
HS:Lên bảng 
Gv: cho Hs làm bài 12 T.12 sgk
*HĐ 3: Làm quen với tỷ số của hai số hữu tỷ
?hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số
HS:
GV:tỷ số của 2 số hữu tỷ cũng tương tự như vậy
Gọi hs đọc phần chú ý trong SGK
?Em hãy vd về tỉ số hai số hữu tỷ
HS:
1.Nhân hai số hữu tỷ
Vi dụ: - 0,2 . 
- 0,2 . = - . = 
Tổng quát:
 x= ;y = (b,d 0 )
 x .y = .=
TL : 
Với x,y,z Q: x.y =y.x
(x.y).z =x(y.z) ; 
x.1 =1.x ; 
x. =1(x )
2.Chia hai số hữu tỉ
Viết :với x= , y= ( y 0) Ta có 
 x:y = : = 
Ví dụ: -0,4: (-)
= . = 
?
a)3,5.(1
b)
Bài 12(SGK/T12)
Viết cách khác :
= . ;
 b) = : (-2)
*Chú ý (SGK/T11)
 4.Củng cố(12’)
?Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài
HS:Muốn nhân chia 2 số hữu tỉ ta đưa chúng về dạng phân số rối áp dụng quy tắc nhân chia phân số
Y/c hs làm bài 13 (SGK/T12)
Thực hiện chung toàn lớp phần a) mở rộng từ nhân hai phân số ra nhân nhiều phân số:
Với cách làm tương tự gọi tiếp 3 hs lên bảng làm 3 ý còn lại:b, c, d.
Kết quả:b) ; c) ; d) .
 ... về btđs và vận dụng vào các bt thực tế.
GV chốt lại
Gọi hs đọc phần có thể em chưa biết
?ND phàn đó cho biết gì 
HS:
GV chốt lại
Y/c cả lớp làm bài 1 trong SGK
Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành
Hs cả lớp nx
Y/c hs làm bài 2
Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài 2.
Hs cả lớp nx
Tổ chức hs hđ nhóm làm bt 3 dưới dạng trò chơI, đội nào làm nhanh và đúng là đội thắng cuộc.
Gv cho điểm đội thắng cuộc. 
5.Hướng dẫn về nhà (1’)
-Học bài theo SGK và vở ghi.
-Làm các bt còn lại.
-Đọc trước bài mới “ Giá trị của một btđs”.
v.rút kinh nghiệm
Tiết 52.
 Đ2.Giá trị của một biểu thức đại số
Lớp
Ngày dạy
Hs được kiểm tra
Hsv
Ghi chú
7a
7b
i.mục tiêu
1.Về kiến thức
-Biết tính giá trị của một btđs
2.kỹ năng
-Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài toán tính gt của bt một cách khoa học.
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS:Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (8’)
3.Bài mới
*ĐVĐ(1’): Giờ học trước ta đã tìm hiểu về biểu thức đại số.Vậy nếu biết giá trị của biến ta tính giá trị của bt tại biến đó ntn? ta nghiên cứu ở bài học hôm nay.
tg
Hđ gv-hs
Trình tự nd-kt
13’
12’
*HĐ 1:Tìm hiểu cách trình bày bài toán tính gt của bt.
Y/c hs đọc VD1:SGK-T.27
GV thông báo cách nói : SGk-T.27
GV y/c hs hoàn thành VD2
HS1: 
?Vậy gt của bt tại x=-1 là bao nhiêu
HS:là 9
GV ghi bảng 
HS2: 
?Vậy gt của bt tại x=1/2 là bao nhiêu
HS:là -3/4
GV ghi bảng 
?qua vd2 em hãy cho biết muốn tính gt của btđs khi biết giá trị của các biến ta làm ntn
HS:.
GV:Đó chính là nd của kl trong SGK
Gọi hs đọc kết luận
GV:kết luận này cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi ở phần mở bài.
*HĐ 2: Luyện cách tính gt của 1 btđs.
Y/c hs làm ?1
HS:Lên bảng 
Y/c hs làm ?2
HS:Lên bảng 
1.Giá trị của một biểu thức đại số.
VD1: SGK-T.27
Thay x=-1 vào bt: 3-5x+1
Ta có: 
Vậy gt của bt tại x=-1 là 9.
Thayvào biểu thức: 
 3-5x+1
Ta có : 
Vậy gt của btđs tại là.
*KL: SGK-T.28
2.áp dụng
?1.
Thay x=1 vào btta có :
Vậy gt của bt tại x=1 là -6
Thay x=vào bt ta có:
Vậy gt của bt tại x= là 
?2.
Giá trị của bt tại x=-4 và y=3 là: 
4.Củng cố (8’)
?Qua bài học này ta cần nắm được kiến thức cơ bản nào
HS:..
Gv chốt lại.
Gv tổ chức hs hđ nhóm chơI trò chơI ở bt 6
Gv treo 2 bảng phụ 2 đề bài trên bảng
Đại diện 2 đội lên trình bày
Đội nào làm nhanh và đúng là đội thắng cuộc.
Gv cho điểm đội thắng cuộc.
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi.
-Làm các bt còn lại trong SGk, và làm thêm các bt trong SBT.
-Đọc trước bài mới : “Đơn thức”.
v.rút kinh nghiệm
.
Tiết 53
 Đ3.đơn thức
Lớp
Ngày dạy
Hs được kiểm tra
Hsv
Ghi chú
7a
7b
i.mục tiêu
1.Về kiến thức
-Biết một btđs là đơn thức .
-Biết một đơn thức thu gọn.Nhận biết phần hệ số phần biến của đơn thức .
-Biết nhân 2 đơn thức.
-Biết thu gọn đơn thức.
2.kỹ năng
-Rèn kĩ năng tính toán, thành thạo các kiến thức trên.
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS:Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (8’)
3.Bài mới
*ĐVĐ(1’): Giờ học trước ta đã biết tính gt của 1 biểu thức đại số.Vậy btđs ntn được gọi là 1 đơn thức? ta nghiên cứu ở bài học hôm nay.
tg
Hđ gv-hs
Trình tự nd-kt
8’
7’
7’
7’
*HĐ 1:Tìm hiểu đơn thức 
GV treo bảng phụ ?1
Tổ chức hs hđ nhóm 
N12:btđs chứa phép toán cộng
N34: btđs còn lại
Các nhóm trình bày
Gv nx chỉnh sửa trên bảng phụ
Gv lưu ý : Dấu (-) ở là dấu của thừa số
GV:Các bt ở nhóm 2 ta gọi là các đơn thức
?Vậy thế nào là đơn thức
HS: 
?Số 0 có phảI là đơn thức không?Vì sao?
HS:Có vì số 0 cũng là 1 số
GV:Đó chính là nd của chú ý trong SGK 
Gọi 1 hs đọc chú ý 
GV:Vậy ta đã biết thế nào là đơn thức.
?Em hãy lấy vd về đơn thức-hoàn thành ?2
HS:.
GV lấy thêm vd 
GV cho hs củng cố bởi bt 10 (SGK-T32)
Đề bài trên bảng phụ
Gọi hs trả lời miệng
GVnx chỉnh sửa
*Chuyển ý:gv chỉ vào đơn thức là 1 đơn thức chua thu gọn.Vậy thế nào là 1 đơn thức thu gọn ta tìm hiểu phần 2.
*HĐ 2: Tìm hiểu đơn thức thu gọn.
 GV: 
? Đơn thức này có mấy biến là những biến gì 
HS: 2 biến là x và y
?Mỗi biến có mặt mấy lần xuất hiện dưới dạng nào 
HS: 1 lần, dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương
GV: Ta nói đơn thức là đơn thức thu gọn
Trong đó : 10 là phần hệ số, là phần biến
GV ghi tóm tắt lên bảng 
?Vậy thế nào là đơn thức thu gọn 
HS:
G V :Đó là nd của kl trong SGK
Gọi 1 hs đọc 
?Đơn thức gồm mấy phần
HS:2 phần là phân hệ số và phần biến
?Đơn thức thu gọn có gì đặc biệt khác với đơn thức
HS: Phần hệ số chỉ gồm 1 số, phần biến mỗi biến chỉ xuát hiện 1 lần với lũy thừa với số mũ nguyên dương
?lấy vd về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số và phần biến
HS:..
Trong phần này ta có 1 chú ý như sau: 
Gọi hs đọc chú ý trong SGK
?Vậy ở ?1 những đơn thức nào là đơn thức thu gọn
HS: 
HĐ 3: Tìm hiểu bậc của đơn thức 
GV đưa đơn thức 
?Đơn thức này đã thu gọn chưa, vì sao
HS:rồi vì mỗi biến chỉ xuất hiện 1 lần
?Chỉ ra phần hệ số và phần biến
HS: hệ số là 2, phần biến là 
?số mũ của x, y, z lần lượt là bao nhiêu
HS:..là 5, 3, 1
?Tổng số mũ của các biến là bao nhiêu
HS:là 9
GV: Ta nói đơn thức trên có bậc là 9 
?Vậy bậc của đơn thức là gì
HS: Là tổng số mũ của các biến trong đơn thức
Gọi 1 hs đọc kl trong SGK 
?Số thực khác 0 là đơn thức bậc mấy
HS:bậc 0
GV:Số 0 là đt ko có bậc
GV ghi chú ý đó lên bảng 
?có bậc là mấy
HS: là 9
HĐ 4: Tìm hiểu cách nhân hai đơn thức
Gv đưa 2 bt số lên bảng: 
?Em hãy nhân A với B
HS:..
? Bằng cách tương tự em haayx nhân đt với đt 
HS:.
?Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào
HS: 
GV:Đó là kl trong SGK
Goi hs đọc kl 
GV thông báo chú ý
1.Đơn thức
?1.
N12:btđs chứa phép toán cộng
3-2y; 10x+y; 5(x+y)
N34: btđs còn lại
; ; 2; -1,45;
KL: SGK-T73.
Chú ý: SGK-T73.
?2.
2; y; 4xyzt là những đơn thức.
Bài 10: SGK-T
2.Đơn thức thu gọn
Ta xét đơn thức 
Nói: là đơn thức thu gọn
Trong đó: 10 là phần hệ số,
là phần biến.
KL: SGK-T
Đơn thức thu gọn:-Hệ số
 -Phần biến (mỗi biến chỉ xuất hiện 1 lần)
VD:2xyz; là những đơn thức thu gọn.
*Chú ý:SGK-T
3.Bậc của đơn thức
Cho đơn thức: 2
Là đơn thức thu gọn có tông
 số mũ các biến là 9đt có bậc là 9
KL: SGK
Chú ý:
-số thực khác 0 là đt bậc 0.
-Số 0 là đt ko có bậc.
4.nhân hai đơn thức.
Cho 2 bt : 
KL: SGK
Chú ý:SGK
4.Củng cố(5’)
?Qua bài học naỳ em cần nắm được những kiến thức cơ bản nào
HS:
GV chốt lại
Y/c hs làm bài 13 trong SGK
5.Hướng dẫn về nhà( 1’)
-Học bài theo sgk và vở ghi
-Làm các bt trong sgk
-đọc trước bài mới: Đơn thức đồng dạng
v.rút kinh nghiệm
Tiết 54
 Đ4.đơn thức đồng dạng
Lớp
Ngày dạy
Hs được kiểm tra
Hsv
Ghi chú
7a
7b
i.mục tiêu
1.Về kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
2.kỹ năng
-Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
3.Thái độ
-Yêu thích môn học.
-Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
Ii.phương pháp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Vấn đáp, tích cực hóa hoạt động học học tập của hs của hs.
iii.đồ dùng dạy học
*GV:Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
*HS:Bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm, máy tính bỏ túi.
iv.tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
- Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
3.Bài mới
*ĐVĐ(1’): Giờ học trước ta đã biết thế nào là 1 đơn thức.Vậy đơn thức ntn được gọi là 1 đơn thức đồng dạng? ta nghiên cứu ở bài học hôm nay.
tg
Hđ gv-hs
Ttnd-kt
10’
15’
HĐ 1: Tìm hiểu đơn thức đồng dạng 
- Giáo viên đưa ?1 lên bảng phụ.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giấy trong.
- Giáo viên thu bảng nhóm của 3 nhóm đưa lên bảng.
- Học sinh theo dõi và nhận xét
GV:Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
HS :Là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
?Vậy hãy láy 3 đơn thức đồng dạng với nhau
HS :...........................................
GV nêu chú ý
- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên bảng phụ.
- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói đúng.
Chuyển ý:Ta đã nhận biết được hai đt đồng dạng.Vậy cộng trừ chúng ntn ta tìm hiểu phần 2.
HĐ 2: Tìm hiểu cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
HS:Ta cộng trừ các hệ số và giữ nguyên phần biên
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy.
- Giáo viên thu 3 bài của học sinh đưa lên bảng.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 16 SGK-T34 lên bảng phụ.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1. Đơn thức đồng dạng 
?1
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: SGK
?2
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng 
- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4. Củng cố: (10’)
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
- Học sinh điền vào phiếu học tập: LÊ VĂN HƯU
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.
v.rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(17).doc