I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Ap dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn phần tính chất cơ bản của phân số.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết 2 Toán ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn phần tính chất cơ bản của phân số. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Oân tập khái niệm phân số + Yêu cầu HS nêu cách đọc và viết phân số. - Nhận xét cho điểm từng học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ 1: - GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích hợp vào ô trống = Sau đó yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống. - GV nhận xét bài làm của học sinh, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình. + Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? Ví dụ 2: - GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích hợp vào ô trống = Sau đó yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống. - GV nhận xét bài làm của học sinh, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của mình. + Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì? 2. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a. Rút gọn phân số + Thế nào là rút gọn phân số? - GV viết phân số lên bảng và yêu cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên. + Khi rút gọn ta chú ý đến điều gì? b. Qui đồng mẫu số - Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số? - GV viết phân số và lên bảng yêu cầu HS qui đồng mẫu số hai phân số trên. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu lại và thực hiện cách qui đồng mẫu số các phân số: và + Cách qui đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau? - Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. ; ; Bài 2: - GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: - GV yêu cầu HS Rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau. - 2 HSY TB lên bảng viết và đọc. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS thực hiện. + HS trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS thực hiện. + HS trả lời. + HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. + HS trả lời. + HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. + HS trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. - Thực hiện. + HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và kiểm lại bài. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập: So sánh hai phân số. Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: