TẬP ĐỌC Tiết: 13
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
- HS yếu: - đọc đúng từ,câu,đoạn trong bài và nắm nội dung bài một cách đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
- GV nhận xét, ghi điểm.
TUẦN 7 Ngày dạy: 15/10/2012 TẬP ĐỌC Tiết: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). - HS yếu: - đọc đúng từ,câu,đoạn trong bài và nắm nội dung bài một cách đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hoạt động 1: 12’ Luyện đọc Chú ý Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: 10’ Tìm hiểu bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. d. Hoạt động 3: 10’ Luyện đọc diễn cảm Chú ý Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Tìm hiểu bài :Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.HS yếu tìm hiểu câu 1,2 - HS nhắc lại đề. HS Kh đọc toàn bài HS luyện đọc. Hs yếu đọc nối tiếp theo câu - HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc cả bài. HS đọc và trả lời câu hỏi. HS giỏi nu ý nghĩabi, Hs yếu nhắc lại - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm . Hs yếu đọc nối tiếp theo câu HS thi đọc. Hs yếu nhắc lại ý nghĩa bài TOÁN Tiết: 31 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết: + Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và1/1000. + Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. + Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - HS hoàn thành BT 1,2,3. - HS yếu: - hiểu các mối quan hệ và hoàn thành các bài tập có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/22. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Nội dung: Hoạt động 1: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ Hoạt động 2: ’Luyện tập Bài 1/32: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS làm miệng. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/32: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. HSY nhắc lại - Tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? - Tương tự GV hỏi tìm số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3/32: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Nêu cách tìm số trung bình cộng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 4/32: - GV tiến hành tương tự bài tập 3. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS làm bài chưa xong về tiếp tục sửa bài vào vở. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bai 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. HSY nhắc lại - HS làm miệng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS trả lời. - HS làm bài trên phiếu. - 4 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS đọc đề bài toán. HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng. - HS làmbài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 16/10/2012 TOÁN Tiết: 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - HS hoàn thành BT 1,2. - HS yếu: nhận biết được số thập phân,hoàn thành các bài tập đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). Ch ý Nhận biết khái niệm ban dầu về số thập phân. - GV treo bảng phụ có bảng a ở phần nhận xét. - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: + Có 0m1dm tức là 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét? - GV viết bảng: 1dm = m . - GV tiến hành như vậy cho các hàng còn lại. - GV giới thiệu phân số thập phân như SGK. Hoạt động 2: 18’ Luyện tập. Ch ý Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Bài 1/34: - GV tổ chức cho HS làm miệng. Bài 2/35: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV và HS nhận xét. Bài 3/35: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS khá làm mẫu 2 ý đầu tiên. - Yêu cầu cả lớp làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làmbài trong VBT. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bài 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1dm = m. HS làm miệng. HSY nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu. HSY nhắc lại - HS làm bài trên bảng con. - HS làm bài trên bảng. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 13 TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, mang nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiếu nghĩa ( BT1, mục III ); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số năm từ chỉ bộ phận con người và động vật ( BT 2 ). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 2 ( mục III ). - HS yếu: - hiểu từ nhiều nghĩa và biết áp dụng làm BT đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, . . . có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp với mặt đất, . . . để giảng nghĩa các từ chân (chân người, chân bàn, chân núi, chân trời, . . . ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cu: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Nhận xét. Ch ý Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. Bài tập 1/66: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho 2 HS, yêu cầu 2 HS làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm nháp. - GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng. Bài tập 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. GV rút ra kết quả đúng. Bài tập 3/67: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. * GV rút ra ghi nhớ SGK/67. - Goi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: 16’ Luyện tập. Ch ý Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Bài 1/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân, 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả đúng. Bài 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. -Tìm hiểu trước bài “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”.HS yếu tìm hiểu bài tập 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS làm phiếu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS yếu đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. HS giỏi trả lời ,hs yếu nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN Tiết: 7 : CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK ) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - HS yếu: - kể lại được 1 đoạn câu chuyện có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phóng to tranh (nếu có thể). - Anh hoặc vật thật – những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi HS kể lại câu chuyện trong tiết kể chuyện tuần trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hoạt động 1: 10’ GV kể chuyện. Chĩ ý Nắm được câu chuyện và biết kể lại câu chuyện. - GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quý, giúp HS hiểu một số từ ngữ khó. c. Hoạt động 2: 20’ HS kể chuyện. HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 yêu cầu của bài tập SGK/68. - Kể chuyện theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với nhau về nội dung chính của từng bức tranh. - Trao đổi và rút ra ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: 3’ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện : đã nghe đã đọc .HS yêú kể theo đoạn . - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi kể chuyện. HS yếu kể theo đoạn. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 17/10/2012 TẬP ĐỌC Tiết: 14 TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt giọng hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ ... TOÁN Tiết: 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết: + Tên các hàng của số thập phân. + Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - HS hoàn thành BT 1, BT 2 (a,b). - HS yếu : - hoàn thành bài tập có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. Ch ý Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân. - GV treo bảng phụ có nội dung bảng a trong phần nhận xét. - Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân. - Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ. - GV tiến hành như vậy đối với phần b, c của SGK. - GV rút ra ghi nhớ SGK/38. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: 16’ Luyện tập. Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. Bài 1/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm, sửa sai. Bài 3/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Muốn đọc và viết số thập phân ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. Chuẩn bị bài hôm sau: HS yếu tìm hiểu bai 1,2 - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi, trả lời. - 2 HS yếu đọc lại phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. HSY nhắc lại. - HS làm miệng. HSY nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu. HSY nhắc lại - HS làm bài trên bảng con. -HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - HS làm bài vào vở. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu của BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4 ). - HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT 3. - HS yếu: hoàn thành các bài tập có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cu: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. - HS2: Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1:22’ :Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3. Ch ý Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Bài 1/73: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2/73: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. Bài 3/73: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động 2: 8’ Hướng dẫn HS làm bài tập 4. Chú ý Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. Bài 4/74: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm lại vào vở bài tập 4. -Tìm hiểu trước bài “Mở rộng vốn từ thiên nhiên ”.HS yếu tìm hiểu bài tập 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. HS giỏi trả lời ,hs yếu nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. HS giỏi trả lời ,hs yếu nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết:7 Bài dạy: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ thích hợp để điền vào cả 3 chổ trống trong đoạn thơ ( BT2 ); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c ) của BT 3. - HS khá, giỏ làm được đầy đủ BT 3. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - HS yếu : viết được đoạn viết có gợi ý một số từ khó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập3,4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. - 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . . . - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. Tiến hành: Bài2/66: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/66: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. - 1 HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 19/10/2012 TẬP LÀM VĂN Tiết: 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên, qua đó, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. HS yếu : hoàn thành đoạn văn có gợi ý của GV. II. Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 7’ GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Chú ý HS nắm được yêu cầu của đề bài để viết được một đoạn văn không bị sai đề. - Gọi HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý. Hoạt động 2: 23’ HS viết đoạn văn. Chú ý Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - GV yêu cầu HS viết đạn văn. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết. -Tìm hiểu bài:” Luyện tập tả cảnh ”.Hs yếu tìm hiểu bài tập 1. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề. - 5 HS đọc gợi ý. - HS nêu phần đoạn văn mình chọn. - HS viết đoạn văn. - Đọc đoạn văn. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết: 35 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - HS yếu: biết chuyển hổn số thành STP dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/39. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: 14’ Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Ch ý Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. Bài 1/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/39: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu cho HS. - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: 16’ Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Ch ý Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. Bài 3/39: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó phát biểu ý kiến. - GV và HS nhận xét. Bài 4/39: - Gọi HS đọc đề bài. - GV Yêu cầu HS tự làm bàIVào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị bài hôm sau .:HS yếu tìm hiểu bai 1,2 - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.HSY nhắc lại - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. HSY nhắc lại - HS lắng nghe. - HS làm bài vào phiếu. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. HSY nhắc lại - 1 HS đọc đề bài. HS giỏi nên cách làm ,HS yếu nhắc - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: