TUẦN 8
Ngày dạy: 22/10/2013 Tập đọc: Rừng xanh (t15)
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II. ĐDDH :
GV: Truyện, tranh, ảnh. về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng (con mang).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, và trả lời các câu hỏi trong SGK.
TUẦN 8 Ngày dạy: 22/10/2013 Tập đọc: Rừng xanh (t15) I. Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) II. ĐDDH : GV: Truyện, tranh, ảnh... về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng (con mang). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, và trả lời các câu hỏi trong SGK. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc(12’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV ghi lên bảng các kết hợp từ khó trong bài - GV chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc. - GV dùng ảnh đã sưu tầm để giới thiệu các con vật được nêu trong chú giải (vượn bạc má, con mang) - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Lưu ý: cách đọc câu dài. 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm lại. HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài (đọc 2,3 vòng). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10’) - Gọi 1 HS đọc đọan 1 – trả lời câu hỏi 1/76 SGK - Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 – trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi 2,3/76. - Gọi HS trả lời câu 4 – rút đại ý của bài như SGV. * Khắc sâu: Tình yêu mến đối với rừng. Trả lời cá nhân. Trao đổi theo cặp. Trả lời. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm(10’) - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn (giọng miêu tả phù hợp ); giọng đọc của từng đoạn. - Hướng dẫn HS biết cách nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của cảnh Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. 3/ Củng cố dặn dò:* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Trước cổng trời. IV.Rút kinh nghiệm : TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (t36) I. MỤC TIÊU : - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi - Thực hiện được bài tập 1 và 2 * Học sinh khá giỏi thực hiện thêm bài tập 3 II. ĐDDH : GV Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/40. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. -GV nhận xét. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu số thập phân bằng nhau.(12’) -GV nêu đề toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm: 9dm = . . . cm 9 dm = . . . m 90 cm = . . . m -GV nhận xét kết quả của HS từ đó GV rút ra kết luận như SGK/40. -Tương tự ý b GV tiến hành như ý a. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. -1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp. -2 HS nhắc lại phần kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập.(20’) Bài 1/40:Bỏ số không để có số thập phân gọn hơn. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Bài 2/40:Thêm các chữ số 0 để có số thập phân bằng nhau. -GV tiến hành tương tự bài tập 1. * Khắc sâu: Khi thêm hoặc bớt số 0 bên phải phần thập sẽ có số thập phân bằng số thập phân đã cho. Bài 3/40: Chọn ai đúng ai sai. -Gọi HS đọc đề bài – đưa bảng phụ. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV nhận xét, chốt lại -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài trên bảng con. - HS kh giỏi thực hiện . -HS làm bàivào vở. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) -Khi thêm hay bớt chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì số thập phân ấy như thế nào? - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày dạy: 23/10/2012 Toán: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (t37) I. MỤC TIÊU : Biết - So sánh hai số thập phân . - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . - Thực hiện được bài tập 1 và 2 * Học sinh khá giỏi thực hiện thêm bài tập 3 . II. ĐDDH : GV: Bảng phụ ghi nội dubg ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS làm bài trên bảng.9,60 9,6 25,x4 > 25,74-GV nhận xét. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: So sánh hai số thập phân(12’) a.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. -GV nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m -GV yêu cầu đổi 8,1m và 7,9m về cùng đơn vị là dm. -Yêu cầu HS so sánh. -Từ đó GV chốt ý ta chỉ cần so sánh hai số nguyên 8 và 7. -GV rút ra kết luận SGK/41. -Gọi HS nhắc lại kết luận. b.Hướng dẫn HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau: -GV tiến hành tương tự như ý a. -GV đưa ra ghi nhớ SGK/42.-Gọi 2 HS nhắc lại. -HS làm vào nháp, phát biểu ý kiến. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tâp.(20’) Bài 1/42:So sánh hai số thập phân. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/42: Viết các số theo thứ tự bé đến lớn. -GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở. * Khắc sâu: Cách so sánh hai số thập phân. Bài 3/42: Viết các số theo thứ tự lớn đến bé. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm miệng. -HS làm bài vảo vở. -1 HS làm bài trên bảng. - Học sinh kh giỏi thực hiện rồi nu . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) -Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học.-Yêu cầu về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau:Luyện tập.( Đọc và làm nháp bài 1,2/43) Nam thực hiện lại bi tập 2 . * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ( BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. HS khá,giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ ở BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. II. ĐDDH : GV: Từ điển HS, hoặc 1 vài trang photocopy từ điển phụ vụ bài học. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2,3 HS làm lại BT 4 của tiết Luyện từ và câu trước. (Đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi từ: đi, đứng, nằm) 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập(32’) Bài tập 1/78:Tìm ý giải nghĩa đúng từ thiên nhiên. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS trao đổi theo cặp. - Nhận xét chốt ý. * Khắc sâu: Thế nào là thiên nhiên. Bài tập 2/78: Tìm thành ngữ tục ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. - Đưa bảng phụ. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài, mời 1 HS lên bảng làm bài. * Lưu ý: : trong 4 câu trên, Lên thác xuống ghềnh là thành ngữ ; 3 câu còn lại là tục ngữ Bài tập 3/78: Tìm các từ ngữ miêu tả không gian và đặt câu. - GV phát bảng nhóm cho HS làm việc. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 4: Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước và đặt câu Quy trình dạy như bài tập 3. * Khắc sâu: Các từ ngữ có liên quan đến thiên nhiên. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập1. HS trao đổi theo cặp. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. HS làm việc cá nhân. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Thi đua giữa các tổ. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt. Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài tập 3,4. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.(On lại từ nhiều nghĩa đã học và đọc trước nội dung bài/82) * Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (t8) I. Mục tiêu : * Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. ĐDDH : GV: Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) GV yêu cầu 1,2 HS kể tiếp nối nhau 1,2 đoạn của câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề(7’) - GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ): Kể 1 câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên để HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Cho HS nêu tên câu chuyện sẽ kể. - GV nhận xét nhanh câu chuyện các em đã chọn có đúng yêu cầu của bài không. * Lưu ý: kể chuyện tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động; kể theo đúng trình tự 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc toàn bộ phần Gợi ý trong SGK 4,5 HS tiếp nối nhau ní trước lớp câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2: HS thực hàn ... ..................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: 25/10/2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (t39) I. MỤC TIÊU : Biết : - Đọc , viết, sắp thứ tự các số thập phân . - Thực hiện được bài tập 1,2,3 * HS khá giỏi thực hiện thêm bài 4b . II. ĐDDH : GV: Bảng phụ có nội dung bài tập 2/43. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 54,8 . . . 54,79 40,8 . . . 39,99 7,61 . . . 7,62 64,700 . . . 64,7 -GV nhận xét. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập(32’) Bài 1/43:Đọc các số thập phân. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS làm miệng. -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/43: Viết các số thập phân. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/43:Viết các số theo thứ tự. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở. * Khắc sâu: Cách đọc, viết, sắp xếp các số thập phân. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm miệng. -1 HS nêu yêu cầu. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm trên bảng. - HS khá giỏi thực hiện thêm bài 4b rồi nêu . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA (t16) I. Mục tiêu : * Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghỉatong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa( BT3). HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. ĐDDH : GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2,3 HS làm lại các bài tập 3,4 của tiết Luyện từ và câu trước. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập(32’) Bài tập 1/82: Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Đưa bảng phụ. - Cho cả lớp đọc thầm lại và làm bài – lần lượt với từng phần a, b, c. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng như SGV/179. * Khắc sâu: nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau, các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Bài tập 3/83:Đặt câu để phân biệt các nghĩa. - Cho HS làm miệng. - GV nhận xét nhanh kết quả đúng/ sai sau mỗi câu. 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 ( các mục a,b,c). HS phát biểu ý kiến. Cả lớp suy nghĩ và đặt câu phân biệt các nghĩa của những từ đã cho. HS tiếp nối nhau đọc câu các em đã đặt. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học. GV yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở: bài tập 3. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ thiên nhiên.(Đọc trước mẫu chuyện Bầu trời mùa thu) * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chính tả Nghe viết KÌ DIỆU RỪNG XANH LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH ( Ở cc tiếng chứa yê /ya) I. Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm đươc các tiếng chứa yê,ya trong đoạn văn ( BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống( BT3). II. ĐDDH : GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. HS : Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) GV đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ, tục ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh trong những tiếng đó: Sớm thăm tối viếng Trọng nghĩa khinh tài (tài: tiền của) Ở hiền gặp lành 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết(22’) - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả. Nhắc HS chú ý 1 số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2,3 lượt. GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi. GV chấm, chữa 7 ® 10 bài viết. * Lưu ý: Cách trình bày. Luyện viết bảng con. HS viết vào vở. HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’) Bài tập 2/76:Tìm những tiếng có chứa yê,ya. - Cho HS làm cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét các bạn HS lên bảng có tìm được các tiếng đó không, (có viết chữ và đánh dấu thanh trong các tiếng đó có đúng không) Bài tập 3/76:Điền vào chỗ trống - GV treo bảng phụ - mời 2,3 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS đọc bài thơ. Bài tập 4:Điền vào chỗ trống dưới mỗi tranh 1 tiếng có âm yê để gọi tên các con chim. - Thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét. Các em lấy bút chì gạch mờ dưới các tiếng tìm được. 2,3 HS lên bảng viết có chứa yê, ya tìm được trong bài. Làm vở. 2,3 HS đọc lại các câu thơ đã điề hoàn chỉnh. HS quan sát ảnh các loại chim trong SGK, trao đổi. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tên 6 loài chim trong BT 4 (chú ý đánh dấu thanh đúng vị trí). Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. (Về học thuộc lòng bài thơ) * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: 26/10/2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I. Mục tiêu : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3). II. ĐDDH : GV: - Bảng phụ chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) kiểm tra vô hs và gọi hs làm bài 2 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (32’) Bài 1/83: Nêu cách mở bài của đoạn văn. - Gọi HS đọc 2 mở bài. - Nêu cách mở bài. * Khắc sâu: 2 cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp. Bài 2/84:Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai cách kết bài. Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. * Khắc sâu: 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng. Bài 3/84: Viết đoạn mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Cho HS viết bài vào vở. - GV nhận xét. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh thảo luận nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (t40) I. MỤC TIEU : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ) - Thực hiện được bài tập 1,2 và 3 II. ĐDDH : GV: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Tính bằng cách thuận tiện nhất: -GV nhận xét. 2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.(12’) -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài sau đó điền hoàn tất vào bảng đơn vị đo độ dài. -GV nêu ví dụ SGK/44. -GV hướng dẫn HS như SGK. -HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. Hoạt động 2: Luyên tập.(20’) Bài 1/44:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV và HS nhận xét. * Khắc sâu: Cách viết số thập phân. Bài 2/44:Viết các số đo dưới dạng số thạp phân. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Bài 3/44:Viết số thập phân thích hợp. -Gọi HS đọc đề toán. -Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. * Lưu ý: Cách viết số đo dưới dạng số thập phân. HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài trên bảng con. -HS tóm tắt và giải vào vở. -1 HS làmbài trên bảng. Làm vở. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập. Nam thực hiện lại bi tập 3 trang 44 . * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: