Giáo án Toán tuần 18 (thứ 5): Hình thang

Giáo án Toán tuần 18 (thứ 5): Hình thang

Môn: Toán

Bài: Hình thang

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Có biểu tượng về hình thang.

- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.

- Nhận biết hình thang vuông.

- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 4 SGK.

- Bài tập 3 dành cho học sinh khá, giỏi.

 

doc 2 trang Người đăng nkhien Lượt xem 8666Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán tuần 18 (thứ 5): Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán
Bài: Hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 4 SGK.
- Bài tập 3 dành cho học sinh khá, giỏi. 
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, bộ đồ dùng dạy học toán 5.	
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 4
 A B
 D C 
- Dụng Cụ học tập: SGK; vở bài tập; giấy kẻ ô vuơng 1 cm x 1 cm, thước kẻ; êke; kéo,
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hình thành biểu tượng về hình thang:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực hành:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ “cái thang”SGK.
- Vẽ hình thang ABCD lên bảng:
 A B
 D C 
- Dùng bộ đồ dùng toán 5 lấp ghép hình thang.
 + Hình thang có mấy cạnh?
 + Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Gọi HS nhận xét về đặc điểm hình thang.
Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau, hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB).
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD
 A B
 D H C 
- Giới thiệu: AH là đường cao và độ dài của AH là chiều cao.
 + Hãy nhận xét về đường cao AH của hình thang ABCD?
Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh song song và có đường cao nối thẳng hai đáy tạo thành góc vuông.(vuông góc với hai đáy).
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Tại sao hình 3 không phải hình thang?
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét kết luận: Hình thang có cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: Yêu cầu HS tự vẽ hình.
- Kiểm tra, hướng dẫn các thao tác vẽ cho hs.
(Dành cho HS khá, giỏi).
Bài 4: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Nêu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
- Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình thang.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ và nhận ra những hình ảnh của hình thang.
- Quan sát hình thang và hình vẽ trên bảng.
- Quan sát mô hình lấp ghép và hình vẽ hình thang trả lời câu hỏi sau:
 + Hình thang có 4 cạnh.
 + Cạnh AB song song với cạnh DC.
- Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ SGK và hình thang trên bảng.
- Lắng nghe.
 + Đường cao AH vuông góc với hai đáy của hình thang ABCD.
 - Lắng nghe.
- Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, trao đổi tập kiểm tra kết quả chéo với nhau.
- Vài HS phát biểu kết quả: hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
 + Vì hình 3 không có cặp cạnh đối diện song song.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở nháp, tiếp nối nêu kết quả của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Thực hành vẽ hình vào tập.
- 01 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Lớp quan sát hình vẽ và nêu:
 + Góc vuông: góc A; D.
 + Cạnh AD vuông góc với hai đáy.
- Lắng nghe.
- 02 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH THANG T5.doc