Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Tiết 1 Đạo đức

EM YÊU HÒA BÌNH

I. Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết :

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

-Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

-Yêu hòa bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .

-Biết được ý nghĩa của hòa bình.

-Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

II. Tài liệu và phương tiện

- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Ngày soạn:13/3/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 15/3/2010
Tiết 1 Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
-Yêu hòa bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức .
-Biết được ý nghĩa của hòa bình.
-Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện
- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành: 
- Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK)
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
- HS bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước 
- Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
- HS làm bài tập 2 
- Trao đổi với bài của bạn bên cạnh
- Một số hS trình bày ý kiến trước lớp 
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- Lớp hát 
- HS quan sát tranh ảnh 
- HS đọc thông tin và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS nghe 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích theo ý hiểu của mình 
- HS trao đổi, trình bày.
.......................................................
Tiết 2 Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I: Mục tiêu 
Giúp HS
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : bài 1)
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Ví dụ 1:
GV nêu bài toán.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính,HS dưới lớp đặt tính ra nháp ,thử làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
- Gọi HS lên bảng tính.
- GV xác nhận cách làm:
+ Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết.
+ Thực hiện tính tương tự.Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
b) ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính(có đặt tính)
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
- Yêu cầu HS đổi.
- GV kết luận.
 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút 
- GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút,giây, nếu phần số nào lớn hơn 60 thì thực hiên chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước. 
2.Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời 
gian với một sô đo tự nhiên.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Bài 2:(Nếu còn thời gian thì cho hs làm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu phép tính ,HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét 
-GV đánh giá 
 4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
1 giờ 10 phút x 3 = ?
 1 giờ 10 phút 
 x 
 3
 3 giờ 30 phút
- Nhân 3 số với từng số đo theo từng đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái).Kết viết kèm đơn vị đo.
- 3 giờ 15 phút x 5 =?
 3 giờ 15 phút
 x
 5
 15 giờ 75 phút
-75 phút có thể đổi ra giờ và phút.
-75 phút =1 giờ 15 phút
HS đọc yêu cầu
 HS làm bài
-HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
-HS nhận xét bài làm. 
..................................................................................
Tiết 3 Tập đọc
 NGHĨA THẦY TRÒ
 I/ yêu cầu:
-Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tôn kính tấm gương của cụ giáo Chu
	-Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp đó.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
	II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ trong SGK.
	III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-Hai HS khá đọc nối tiếp nhau bài văn.
-Phân đoạn:
- Đoạn 1 :Từ đầu.mang ơn rất nặng.
-Đoạn 2 : Tiếp theo tạ ơn thày.
-Đoạn 3 : phần còn lại.
-Đọc theo nhóm 3 nối tiếp nhau .
-GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài:giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
b/ Tìm hiểu bài:
GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
Kết hợp giảng các từ khó cho HS.
c/Đọc diễn cảm
-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn.
-Sau đó chọn đoạn : Từ sáng sớm..đồng thanh dạ ran.
3/ Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
-GV nhận xét tiết học.
-chuẩn bị bài sau :Hội thổi cơm thi
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi SGK.
-Hai HS đọc nối tiếp nhau cả bài văn.
-Cho HS tìm các đoạn của bài văn.
-Đọc theo nhóm 3. (3 nhóm )
-Luyện đọc theo cặp đôi trong bàn.
một em đọc ,một em dò bài cho bạn sau đó chuyển lại dò cho nhau.
-Hai HS đọc lại cả bài.
-Chú ý lắng nghe GV đọc.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
-Cho HS lớp nhận xét bổ sung các ý trả lới của bạn.
-Đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.
-Hai HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Lắng nghe.
.....................................................................................................................................
 Ngày soạn: 14/3/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16/3/2010
Tiết 1 Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I: Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : bài 1).
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số tự nhiên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Ví dụ 1:
GV nêu bài toán như SGK(tr.136).
- Hỏi:Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì?
-Giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
-Gọi HS xung phong thực hiện phép tính chia .Nếu không có ai làm được GV mới hướng dẫn 
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV vừa viết vừa giảng giải)
-Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia .Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
-Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị đều chia hết cho số chia.
b) ví dụ 2:
- GV nêu bài toán như SGK (tr 136).
- Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bước tính đầu tiên.
- Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo(gợi ý đổi ra phút nếu HS không biết làm).
-Yêu cầu Hs thực hiện.
-GV xác nhận kết quả.
 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm bài. 
2Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
-GV đánh giá.
Bài 2 (Nếu còn thời gian thì cho hs làm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu phép tính, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét 
-GV đánh giá 
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
42 phút 30 giây:3 =?
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây 
 0 30 giây
 0
- HS theop dõi cách thực hiện .
7 giờ 40 phút : 4 =?
7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ 1 giờ
- Số đo ở đơn vị giờ không chia hết và còn dư 3 giờ.
-Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20 phút
 0 phút 
HS đọc đề
- Làm bài
-HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu.
- Làm bài
.........................................................
Tiết 2 Chính tả
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
 1- Nghe – viết đúng chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn.
 2- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài , các ngày lễ..
II. Đồ dụng dạy - học
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết trên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài. 
 GV đọc cho HS viết: Sác-lơ Đác-uyn, Bra-hma, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Viết chính tả
- Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói điều gì?
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ...
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết (2 lần)
- Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét.
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Bài chính tả giả thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5
- HS luyện viết trên nháp.
- HS đọc thầm lại bài chính tả
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
3.Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài Quốc tế ca.
- GV giao việc:
Đọc thầm lại bài văn.
Tìm tên riêng trong bài văn ( dùng bút chì gạch trong SGK).
Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS làm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc theo dõi trong SGK.
- 2HS làm vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào nháp.
- 2HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
...................................................
Tiết 3 Âm nhạc
HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
(đ/c Lanh dạy)
......................................................
Tiết 4 Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
-Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 
II. Đồ dùng dạy học 
- HS mang hoa thật
- Gv chuẩn bị tranh ảnh về các loài hoa
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
? Thế nào là sự biến đổ ... u học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm.
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
? 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ hoa lưỡng tính
? Em hãy đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105
? hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả
- Phát phiếu học tập cho HS 
- Các em hãy đọc kĩ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành vào phiếu học tập của mình
- Gv vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng 
- Gọi HS chữa phiếu học tập 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi : 
? Thế nào là sự thụ phấn ?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả được hình thành như thế nào ? 
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt như các thông tin trong SGK
* Hoạt động 2: Hoa và sự thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hs thảo luận nhóm 
- Phát phiếu báo cáo cho các nhóm
- Yêu cầu trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi trang 107 SGK
- Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả 
3. Củng cố dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau
- HS trả lời
- HS làm vào phiếu bài tập 
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. sự thụ phấn b. sự thụ tinh
2. Hiện tượng tê bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh
3. Hợp tử phát triển thành gì?
a. Quả b. phôi
4. Noãn phát triển thành gì?
a. hạt b. quả
5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?
a. Hạt b. Quả
- HS thảo luận nhóm 
..................................................................................................................................
 Ngày soạn: 17/3/2010
 Ngày dạy; Thứ sáu, ngày 19/3/2010
Tiết 1 Toán
VẬN TỐC
I. Mục tiêu 
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc,đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
(Bài tập cần làm bài 1 bài 2)
II. đồ dùng dạy học 
-Tranh vẽ 3 chuyển động ôtô,xe máy,xe đạp.
-Bảng phụ ghi phần ghi nhớ(in đậm và công thức tính vận tốc(SGK-139).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên làm bài,HS dưới lớp làm ra nháp.
-GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm vận tốc 
Giới thiệu bài mới:
a) Bài toán 1:
- Nêu BT trong SGK,yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải.
- Gọi 1 HS(trung bình) lên tóm tắt BT bằng sơ đồ và giải BT.Các HS làm ra giấy nháp.
-GV có thể gợi ý:
+Đây thuộc dạng BT gì đã học?
+Muốn tính trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào?
-GV nói mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.Ta nói vân tốc trung bình ,hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ,viết tắt là42,5km/giờ.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
Vậy vận tốc của ôtô là:
 170 : 4 = 42,5(km/giờ)
b) Bài toán 2: 
- Nêu BT,yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa được học để giải BT.
-Gọi 1 HS lên bảng làm;HS dưới lớp làm ra nháp.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-GV nhận xét(
-Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Gọi 1 HS lên bảng viết bài giải,các HS còn lại làm bài vào vở.
+Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ ,HS khác làm vào vở.
+GV nhận xét ,đánh giá 
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩ bị tiết sau
-HS làm bài
-Hs nhận xét.
-HS suy nghĩ và tìm ra cách làm.
-HS làm bài; HS làm ra nháp.
-Tìm số trung bình cộng.
-Ta lấy số ki-lô-mét đã đi trong 4 giờ,chia đều cho 4.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
170 : 4 = 42,5(km)
Đáp số: 42,5(km)
-HS nhắc lại câu kết luận của GV
-HS quan sát.
-Muốn tính vận tốc của mọi chuyển động ,ta lấy quáng đường chia cho thời gian.
-HS ghi vở,đọc nhẩm cách tính vận tốc.
V = s : t
-HS lắng nghe và đọc lại.
-HS làm bài.
Bài giải:
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6(m/giây)
Đáp số: 6(m/giây)
-HS nhận xét.
-HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài. 
- HS làm bài.
- HS đọc 
- HS làm bài.
..........................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu, yêu cầu
Hiểu và phân biệt được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ thay thế trong bài tập 1;thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu câu của BT2,bước đầu viết được bài văn theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn.
- 2 từ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT1 và BT2 
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
.2 Luyện tập
Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn 
- GV giao việc:
· Các em đọc lại đoạn văn.
· Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
· Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
- Cho HS làm bài (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a/ Các từ ngữ chỉ .Phù Đổng Thiên Vương.
 · Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương
 · Câu 2: Tráng sĩ ấy
 · Câu 3: Người trai làng Phù Đổng
b/ Tác dụng của việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ hơn ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết
Bài 2.
(cách tiến hành tương tự BT1)
Chốt lại có thể thay thế các từ ngữ sau:
 · Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
 · Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
 · Câu 5: để nguyên không thay
 · Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
Bài 3.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS1 làm BT1
- HS2 làm BT2
- 1 HS đọc thành tiếng+ cả lớp đọc thầm.
- HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
..........................................................
Tiết 3 Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ 
Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu
-Hiểu cách sắp xếp dòng chử thế nào là hợp lí.
-Biết cách kẻ và kẻdòng chữ đúng kiểu .
-Kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.Tô màu đều , có nền , rõ chữ
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng)
+ kiểu chữ.
+ chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy 
+ khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng
 GV: yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách kẻ chữ
- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
+ TËp kÎ c¸c ch÷ A,B,M,N
H/s thùc hiÖn 
+ VÏ mµu vµo c¸c con ch÷ vµ nÒn
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp. Nh¾c mét sè em ch­a hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp
+ Quan s¸t vµ s­u tÇm tranh ¶nh vÒ ®Ò tµi m«i tr­êng.
.........................................................
Tiết 4 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu.
Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ;viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ ghi 5 để bài của tiết Kiểm tra viết (tuần 25); mốt số lỗi điển hình HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét , cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
.Nhận xét kết quả
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV đưa bảng phụ lên
- Gv nêu những ưu điểm chính trong bài làm của HS:
 + Về nội dung
 + Về hình thức trình bày
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế của HS:
 + Về nội dung
 + Về hình thức trình bày
- GV thông báo điểm số cụ thể cho HS
3.Chữa bài
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV trả bài cho HS.
- Cho HS chữa lỗi.
- GV nhận xét và chữa lại cho đúng những chỗ HS chữa vẫn còn sai
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- GV kiểm tra HS làm việc
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
.4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 3 HS lần lượt đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lạ
HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại 5 đề bài
- HS nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải.
- Một số HS lên bảng chữ lỗi. HS còn lại chữ lỗi trên nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài làm của mình, đọc lời nhận xét của cố (thầy) và sửa lỗi.
- Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận tìm ra cái hay cái đáng học tập của đoạn văn, bài căn (về nội dung, về cách dùng từ đặt câu...)
- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
HS lắng nghe
................................................................
Tiết 5 Sinh ho¹t §éi
I. Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­îc trong tuÇn qua.
- Häc sinh ho¹t ®éng theo qui tr×nh cña §éi.
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
II. ChuÈn bÞ.
 - Néi dung, ®Þa ®iÓm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh
2. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
a) Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ c¸c viÖc ®· lµm ®­îc.
b) Sinh ho¹t §éi
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 27
 - TiÕp tôc phô ®¹o häc sinh yÕu
- Lao ®éng vÖ sinh tr­êng líp.
- Trang hoµng líp häc.
- Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 26/3.
- Nghe
- HS sinh ho¹t theo qui tr×nh

Tài liệu đính kèm:

  • dochà 26.doc