Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2009

Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2009

I.Mục tiêu

-Kieỏn thửực kú naờng SGV trang 39

- Giaựo duùc hoùc sinh coự tinh thaàn yeõu nửụực, bieỏt noi gửụng caực danh nhaõn

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh học SGK trang 25

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 64 trang Người đăng huong21 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Ngày
Tiết
Mụn học
PPCT
 Tờn bài dạy
Thứ 2
02.02 
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Toỏn
Đạo đức
41
21
101
21
Trớ dũng song toàn 
Luyện tập về tớnh diện tớch
ủy ban nhõn dõn xó (phường) em( tiết 1)
Thứ 3
03.02
1
2
3
4
5
Toỏn 
Thể dục
Chớnh tả
L.từ và cõu
Khoa học
102
21
41
41
Luyện tập về tớnh diện tớch(tt)
Nghe – viết: Trớ dũng song toàn
Mở rộng vốn từ : Cụng dõn
Năng lượng mặt trời
Thứ 4
04.02
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toỏn
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tập làm văn 
42
103
21
21
41
Tiếng rao đờm
Luyện tập chung
Hoùc baứi hat: Tre ngaứ beõn laờng Baực
Vệ sinh phũng bệnh cho gà
Lập chương trỡnh hoạt động
Thứ 5
05.02
1
2
3
4
5
Toỏn 
Lịch sử
Thể dục
Khoa học 
Kể chuyện
104
21
42
21
Hỡnh hộp chữ nhật – Hỡnh lập phương
Nước nhà bị chia cắt
Sử dụng năng lượng chất đốt
Kểchuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ6
06.02
1
2
3
4
5
Toỏn
L. từ và cõu
Địa lớ
Tập làm văn
SHTT
105
42
21
42
21
Diện tớch XQ– DTTP hỡnh hộp chữ nhật
Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ
Cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam
Trả bài tả người
 Thứ hai ngày 02 tháng 02năm 2009
Tieỏt 1: CHAỉO Cễỉ
 Tieỏt 2: TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt 41: TRÍ DUếNG SONG TOAỉN
I.Mục tiêu
-Kieỏn thửực kú naờng SGV trang 39
- Giaựo duùc hoùc sinh coự tinh thaàn yeõu nửụực, bieỏt noi gửụng caực danh nhaõn
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh học SGK trang 25
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3 em
Nhaứ taứi trụù ủaởc bieọt cuỷa caựch maùng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trửùc tieỏp
2. Noọi dung:
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc theo đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo bàn.
- Theo dõi
 Nối tiếp nhau giải thích
b) Tìm hiểu bài
1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liẽu Thăng?
2. Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng?
3. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với hai đại thần nhà Minh.
4. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
5. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
6. Nội dung chính của bài là gì?
1. Ông vờ khó than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: Không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy năm trăm năm nay, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? vua Minh biết đã mắc mưu đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
2. Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lệ này.
3. Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thưở trước máu còn loang.
4. Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trog triều, cò dám láy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại nê giận quá, sai người ám hại ông.
5. Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng Mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
6. Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 5 HS đọc bài theo hình thức phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp với từng nhân vật.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyệnn về sứ thần Giang Văn Minh cho người thân nghe và chuẩn bị bài Tiếng rao đêm.
Tieỏt 3: Mể THUAÄT
Tieỏt 4: TOAÙN
Tieỏt 101:LUYEÄN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- Giuựp hoùc sinh thửùc haứnh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu.
2. Kú naờng: 	- Reứn hoùc sinh kú naờng chia hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu nhanh, chớnh xaực, khoa hoùc.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II. Chuaồn bũ:
+ HS: SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
2 Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Ví dụ
- GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán lên bảng và yêu cầu HS quan sát.
HS thảo luận theo cặp.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 1 :
- Chia mảnh đất hình chữ nhật ABCD và hai hình chữ nhật bằng nhau MNPQ và EGHK.
Ta có :
Độ dài cạnh AC là :
20 + 40,1 + 20 = 80,1 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là
20 x 80,1 = 1602 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ và hình chữ nhật EGHK là :
25 x 40,1 x 2 = 2005 (m2
Diện tích của mảnh đất là :
1602 + 2005 = 3607 (m2)
 Đáp số : 3607m2
Cách 2
Chia mảnh đất hình chữ nhật NPGH thành 2 hình vuông bằng nhau ABEQ và CDKM.
Ta có : 
Độ dài cạch PG là :
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích của hình chữ nhật NPGH là
70 x 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích của hình vuông ABEQ và CDKM là :
20 x 20 x2 = 800 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đáp số : 3607m2
2.3. luyện tập thực hành
Bài 1: SGK trang 104
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích
- GV mời 1 HS nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đề ra.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và ghi điểm cho HS.
Bài 2: sgk trang 104
- GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự bài 2.
Cách chia mảnh đất để tính diện tích là ( Cách 3 là vẽ thêm để tính, đây là cách đơn giản nhất)
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị gi
- HS đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.
- HS suy nghĩ sau đó 2 đến 3 em trình bày cách tính.
- HS nhận xét và đi đến thống nhất : Cách chia nào là đơn giản nhất.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
Ta có :
Độ dài của cạnh AB là :
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số : 66,5m2
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tieỏt 5 ẹAẽO ẹệÙC:
Tieỏt 21:Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em (tieỏt 1)
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Uỷ ban nhân dân (UBD ) xã, phường là cơ quan hành chính nhà nước. Luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.
- Vì vậy, mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
 2. Thái độ
	HS tôn trọng UBND phường, xã, đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng UBND xã, phường và không đồng tình với những hành động không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND phường, xã.
3. Hành vi
- HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNND phường, xã.
- HS tham gia tích cực các hoạt động do UBND phường , xã tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mặt cười – mặt mếu.
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ ghi tình huống.
III. Các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “ Đến Uỷ ban nhân dân phường
Yêu cầu HS thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi sau:
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?
3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? Vì sao?
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã?
Ghi nhụự
1. Bố dẫn Ng đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học
3. UBNND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyề lợi của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số
- GV phát cho mỗi nhóm 1 cặp thẻ: Mặt cười và mặt mếu
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý kiến, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS lắng nghe, giơ các thẻ.
+ Đúng: b, c, d, đ, e, h, i.
+ Sai: a, g
- HS nhắc lại các ý b,c,d,đ,e,h,i.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã?
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo luận và sắp xếp các nhóm hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
1. Nói chuyện to trong phòng làm việc.
2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường, xã.
3. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức.
4. Biết đợi đến lựot của mình để trình bày yêu cầu.
5.Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu.
6. Không muốn đến UBND phường, xã giải quyết công việc vì sự rắc rối, tốn thời gian.
7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc.
8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu.
9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc.
10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công vieọc
Phù hợp 2,4,5,7,8,9,
Không phù hợp 1,3,6, 10
Hoạt động thực hành.
-Yờu cầu HS tỡm hiểu và ghi chộp lại kết quả cỏc việc sau:
Gia đỡnh em đó từng đến UBND phường, xó để làm gỡ? Để làm việc đú cần đến gặp ai?
2.Liệt kờ cỏc hoạt động mà UBND phường, xó đó làm cho trẻ em.
 Thứ ba ngày 03 tháng 02 năm 2009
Tieỏt 1: TOAÙN
Tieỏt 102:LUYEÄN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH (tt)
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- Giuựp hoùc sinh thửùc haứnh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu.
2. Kú naờng: 	- Reứn hoùc sinh kú naờng chia hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu nhanh, chớnh xaực, khoa hoùc.
 3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
 II. Chuaồn bũ:
+ GV:	Baỷng phuù.
+ HS: SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 ... t bài làm của bạn.
Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
Hình hộp nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
Hình hộp nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của bài.
Hình A gồm 45 ình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 27 ình lập phương nhỏ.
Hình A có thể tích lớn hơn hình B.
- HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK.
Tieỏt 2: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Tieỏt 44:NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP BAẩNG QUAN HEÄ Tệỉ (tt).
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:	- Hoùc sinh hieồu theỏ naứo laứ caõu gheựp theồ hieọn quan heọ tửụng phaỷn.
2. Kú naờng: 	- Bieọt taùo ra caực caõu gheựp mụựi theồ hieọn quan heọ tửụng phaỷn baống caựch thay ủoồi vũ trớ caực veỏ caõu, noỏi caực veỏ caõu gheựp baống moọt quan heọ tửứ hoaởc moọt caởp quan heọ tửứ hoaởc theõm veỏ caõu thớch hụùp vaứo choó troỏng.
3. Thaựi ủoọ: 	- Yeõu tieỏng Vieọt, boài dửụừng thoựi quen duứng tửứ ủuựng, vieỏt thaứnh caõu.
II. Đồ dùng dạy học
- Các câu văn ở bài tập 1 phần Nhận xét viết rời vào từng băng giấy.
- Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt các câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, phần tích ý nghĩa của từng vế câu.
2 HS lên bảng làm bài.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: SGK trang 44
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.G
Bài 2: SGK trang 44
- Nêu yêu cầu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tương phản.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2.3. Ghi nhớ SGK trang 44
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu để minh hoạ cho ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
Bài 1: SGK trang 44
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS cách làm bài:
+ Dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Gạch dưới các quan hệ từ hoặc cặp từ tương phản trong câu.
1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy/ nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
+ Hai vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ tuy.... nhưng....
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt.
- Trả lời: Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng ....., mặc dù...., nhưng....
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài tập cá nhân.
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng ta không thể ngăn cản các cháu học tập vui chơi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2 sgk trang 44
- Gọi HS đoạn yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
Bài 3 SGK trang 44
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
Hỏi:
+ Làm cách nào em xác định được đó là câu ghép?
+ Em tìm chủ ngữ bằng cách nào?
+ Em tìm vị ngữ bằng cách nào?
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
 Nhận xét câu trả lời của HS.
Trả lời:
+ Vì câu đó có 2 vế câu.
+ Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai.
+ Tìm vị ngữ bằng cau hỏi Thế nào? Làm gì?
+ Đáng lẽ Hùng phải trả lời chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cướp, chủ ngữ ở vế câu thứ hai là hắn thì bạn lại hiểu nhầm câu hỏi của cô mà trả lời: chủ ngữ đang ở trong nhà giam.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện Chủ ngữ ở đâu cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tieỏt 3: ẹềA LÍ
 Tieỏt 22:CHÂU ÂU
I. Mục tiêu
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Âu.
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của Châu Âu.
- Nêu khái quát về địa hình Châu Âu.
- Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ các châu lục và đại dương
- Lược đồ tự nhiên châu âu.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kieồm tra baứi cuừ: 3 em
2. Baứi mụựi
a) Giụựi thieọu baứi mụựi: trửùc tieỏp
b) Noọi dung 
Baứi caực nửụực laựng gieàng cuỷa Vieọt Nam
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu âu
GV treo lược đồ tự nhiên của châu âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên châu âu
- HS chia thành các nhóm.
- HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì?
+ Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng bằng? Có dãy núi lớn nào?
+ Phần chuyển tiếp giữa đồng bằng Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì?
+ Khu vực này có con sông lớn nào?
+ Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì?
- GV hỏi thêm: Em có biết vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu âu chỉ trừ dải đất phía Nam?
- GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới.
4 HS lần lượt mô tả về từng khu vực.
- Khu vực Bắc Tây Âu là vùng đồng bằng rộng lớn. Xen giữa các vùng cao nguyên thấp độ cao dưới 500m. Phía Đông là dãy U-ran, phía Nam là dãy Cáp-ca, hai dãy núi này là ranh giới giữa châu âu và châu á. Còn sông lớn nhất Đông Âu là sông Vô ga. Đông âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm...
- HS nối tiếp nhau nêu ý của mình.
+ Vì châu âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đông có tuyết phủ. Trên đỉnh các dãy núi cao thì khí hậu thường lạnh, có nơi quanh năm tuyết phủ ( đỉnh An-pơ).
+ Những dải đất phía Nam ít chịu có nhữg dãy núi lớn chắn không khí lạnh của phía Bắc không cho tràn xuồng nên mùa đông ấm áp.
Hoạt động 2: Người dân châu âu và hoạt động kinh tế
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Mở SGK trang 103 SGK, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
+ Nêu số dân của châu âu.
+ So sánh số dân của châu âu với dân số của các châu lục khác.
2. Quan sát hình minh hoạ trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu âu. Họ có nét gì khác so với người châu á?
3. Kể tên một số hoạt động kinh tế của người châu âu?
4. Quan sát hình minh hoạ 4 và cho biết hoạt động sản xuất của người châu âu có gì đặc biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất của người châu á? Điều đó nói lên điều gì về sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và kinh tế châu âu?
- HS tự làm việc theo yêu cầu.
1. Dân số châu âu ( kể cả dân số Liên bang Nga) theo số liệu năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng dân số châu á.
2. Người dân châu âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu, mắt xanh. Khác với người châu á sẫm màu hơn, tóc đen.
3. Người châu âu có nhiều hoạt động sản xuất như trông lúa mì, làm việc trong các nhà máy ..
4. Người châu âu làm việc có sự hỗ trợ rất lớn của máy móc, thiết bị khác với người châu á, dụng cụ lao động thông thường thô sơ và lạc hậu. Điều này cho thấy các nước châu âu có khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển cao, nền kinh tế mạnh.
3.Củng cố – Dặn dò
GV hỏi: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước Châu âu nào không?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tieỏt 4: TAÄP LAỉM VAấN
Tieỏt 44:KEÅ CHUYEÄN (Kieồm tra vieỏt). 
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:	- Dửùa vaứo nhửừng hieồu bieỏt vaứ kú naờng ủaừ coự veà vaờn keồ chuyeọn, hoùc sinh vieỏt ủửụùc hoaứn chổnh moọt baứi vaờn keồ chuyeọn.
2. Kú naờng: 	- Baứi vieỏt ủaỷm baỷo yeõu caàu, coự coỏt truyeọn, coự yự nghúa, dieón ủaùt chaõn thửùc, hoàn nhieõn, duứng tửứ ủaởt caõu ủuựng. Vụựi ủeà baứi 3 (nhaọp vai keồ laùi nhaõn vaọt) caàn ủửa ủửụùc caỷm xuực, yự nghú cuỷa nhaõn vaọt vaứo baứi.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh loứng yeõu thớch vaờn hoùc, say meõ saựng taùo.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS chọn.
III.Các hoạt động dạy và học
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: OÂn taọp veà vaờn keồ chuyeọn.
Giaựo vieõn kieồm tra 2 – 3 hoùc sinh nhửừng yeõu caàu caàn coự veà vaờn keồ chuyeọn:
	  Keồ chuyeọn laứ gỡ?
	  Baứi vaờn keồ chuyeọn coự caỏu taùo nhử theỏ naứo?
2.Noọi dung baứi mụựi
a). Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	Tieỏt hoùc hoõm nay caực em seừ laứm baứi kieồm tra vieỏt veà vaờn keồ chuyeọn theo moọt trong caực ủeà ủaừ neõu.
Keồ chuyeọn(Kieồm tra vieỏt).
b). Noọi dung
v	Hoaùt ủoọng 1: Hoùc sinh laứm baứi kieồm tra.
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc caực ủeà baứi kieồm tra.
Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh: ẹeà 3 yeõu caàu caực em keồ chuyeọn theo caựch nhaọp vai moọt nhaõn vaọt trong truyeọn (ngửụứi em, ngửụứi anh hoaởc chim thaàn).
Khi nhaọp vai caàn keồ nhaỏt quaựn tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi chuyeọn vai nhaõn vaọt em choùn, hoaự thaõn laón trong caựch keồ.
Caàn chuự yự ủửa caỷm xuực, yự nghú cuỷa nhaõn vaọt vaứo truyeọn.
Giaựo vieõn giaỷi ủaựp thaộc maộc cho hoùc sinh (neỏu coự).
v	Hoaùt ủoọng 2:
Hoùc sinh laứm baứi kieồm tra.
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 
Yeõu caàu hoùc sinh chuaồn bũ noọi dung cho tieỏt taọp laứm vaờn tuaàn sau.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Hoc sinh nhaộc laùi caỏu taùo cuỷa baứi vaờn keồ chuyeọn
1 hoùc sinh ủoùc caực ủeà baứi.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm caực ủeà baứi trong SGK vaứ lửùa choùn ủeà baứi cho mỡnh.
Nhieàu hoùc sinh tieỏp noỏi nhau noựi leõn ủeà baứi em choùn.
Hoùc sinh laứm kieồm tra.
 Tieỏt 5: SINH HOAẽT TAÄP THEÅ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 21 lop 5CKTKNbgls.doc