Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 7 đến tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 7 đến tuần 10

Tiết 13-14 Môn Tập đọc –Kể chuyện

Bài Trận bóng dưới lòng đường

SGK: 46 Thời gian: 70 phút

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 II/ Chuẩn bị:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Kiểm tra bài cũ :

Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi

Nhận xét, tuyên dương

2.HĐ dạy học:

- Gv đọc mẫu

- Đọc từng câu.

Gv luu ý sửa sai cho học sinh cách đọc các từ: : lao đến, sững lại, nổi nóng, xuýt soa, xịch tới

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- Chia thành 3 đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhóm

 Hoạt động 2 : tìm hiểu bài.

- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ?

- Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu

- Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn ?

- Quang đã làm gì khi tai nạn xảy ra ?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?

 Hoạt động 3 : luyện đọc lại

Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3

Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm

Thi đọc diễn cảm.

 

doc 52 trang Người đăng hang30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học khối 5 - Tuần 7 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngaøy
Moân
Baøi daïy
Thứ hai
27/09/2010
Tập đọc
TĐ: Trận bóng dưới lòng đường
KC
Trận bóng dưới lòng đường
Toán
Bảng nhân 7 (tr31)
Thứ ba
28/09/2010
Thứ tư
29/09/2010
TN&XH
Hoạt động thần kinh
Toán
Gấp một số lên nhiều lần (tr33)
Chính tả
CT Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường
Đạo Đức
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
SHTT
Thứ năm
30/09/2010
Tập viết
TV: Ôn chữ hoa E, Ê
Chính tả 
CT Nghe-viết: Bận
Toán
Luyện tập (tr34)
LT&C
LT&C: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh 
Kỉ Thuật (Chiều)
Gấp, cắt, dán bông hoa
Thứ sáu
01/10/2010
Làm văn 
TLV: Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Toán
Bảng chia 7 (tr35)
SHTT
Thứ hai, ngày 27/09/2010
Tiết 13-14 Môn Tập đọc –Kể chuyện
Bài Trận bóng dưới lòng đường
SGK: 46 Thời gian: 70 phút
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 
 II/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ : 
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét, tuyên dương
2.HĐ dạy học: 
Gv đọc mẫu
Đọc từng câu. 
Gv luu ý sửa sai cho học sinh cách đọc các từ: : lao đến, sững lại, nổi nóng, xuýt soa, xịch tới
Đọc từng đoạn trước lớp. 
Chia thành 3 đoạn 
Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2 : tìm hiểu bài.
Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu ?
Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu
Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn ?
Quang đã làm gì khi tai nạn xảy ra ?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
Hoạt động 3 : luyện đọc lại
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3 
Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm
Thi đọc diễn cảm.
KỂ CHUYỆN 
Hoạt động 4 : kể chuỵện
Gv cho từng hs kể lại từng bức tranh, các bạn góp ý.
Gv chia hs kể theo nhóm câu chuyện.
Gv cho các tổ thi đua kể chuyện.
Gv tuyên dương các tổ thể hiện tốt.
Tiết 26 Môn Toán
Bài Bảng nhân 7 (tr31)
Thời gian: 40 phút
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. Bài 1, bài 2, bài 3
II/ Đồ dùng :
Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn, bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bái cũ: Ktra bài tiết trước-nhận xét 
 2/ Baøi môùi:
Hoạt động 1: Lập bảng nhân 7
 Hướng dẫn học sinh tự lập bảng nhân 7: Hướng dẫn học sinh lập các công thức 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21.
Giáo viên cho học sinh quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi học sinh: 7 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm tròn? ( 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn ), Giáo viên nêu: “ 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7. Cho học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7.
 - Tương tự hd hs lập được bảng nhân
Học thuộc bảng nhân 7.
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tính nhẩm - hd hs làm miệng-nhận xét
 Bài 2: s
 - Giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vào vở bài tập-
- hs lên bảng làm.
 - Gv cùng hs nhận xét
 Bài 3: Bài toán
 -Hs đọc đề toán –gv hd tóm tắt, giải toán
 -Hs làm vbt-1 hs lên bảng làm- gv cùng hs nhận xét.
 Bài 4: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
 -Hd hs làm miệng-nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò	 
Học sinh đọc lại bảng nhân 7. Thi đọc thuộc bảng nhân 7.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 28 /09/2010
Nghỉ dạy theo tiêu chuẩn
Thứ tư, ngày 29/09/2010
Tiết: 14 Môn chính tả
Bài: CT Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường
SGK: 55 Thời gian: 40 phút
I.Mục tiêu;
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
 II/ Đồ dùng:
 Gv : Bảng phụ viết Đoạn cần viết - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeù 
 -Giới thiệu bài.
2/Bài mới
 *HĐ1: Hướng dẫn hs tập chp
 Giáo viên treo bảng phụ đã viết Đoạn văn trên bảng- gv đọc mẫu.
 2-3 em đọc đoạn viết
Gv hd hs nhận biết hiên tượng chính tả
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài - nhắc nhở học sinh khi ngồi viết.
 - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 - Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
 * HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 * Bài tập 1: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố 
Hs đọc y/c- gv hd hs lm miệng
+Gv cuøng hs nhaän xeùt
 * Bài tập 2: Điền chữ còn thiếu vào bảng chữ cái.Giúp học sinh học thuộc các chữ cái trên.
Giáo viên cho học sinh làm VBT. 1hs lên bảng làm-gv cùng hs nhận xét
Chấm bài nhận xét
 * Bài tập 3: Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng 
Giáo viên cho học sinh làm VBT. 1hs lên bảng làm-gv cùng hs nhận xét
Chấm bài nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò. 
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
Tiết 13 Môn: TN&XH
Bài: Hoạt động thần kinh
sách giáo khoa trang 28 - 29.
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu
Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
II/ Đồ dùng : GV: các hình trong sách giáo khoa trang 28 - 29.
III/Các hoạt động dạy học :
 1/Bài cũ:ktra bài tiết trước- nhận xét.
 2/Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 -GV chia nhóm giao nhiệm vụ ( Các nhóm quan sát hình 1 a, 1 b và trả lời câu hỏi phieáu bt)- hs thực hiện. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
* Kết luận: Khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
* Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
* Cách tiến hành:
Trò chơi : Ai phản ứng nhanh
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi như SGV trang 48.
Bước 2: Chơi thử, chơi thật.
Bước 3: Khen ngợi những học sinh có phản xạ nhanh.
3/ Củng cố, dặn dò.
Phản ứng nhanh khi gặp vật nóng gọi là gì? ( phản xạ )
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Tiết 7 Môn Đạo đức
Bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu giao việc.
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
III/Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
Bài hát nói nói lên điều gì? ( Nói về tình cảm giữa cha mẹ, với con cái trong gia đình).
1/ Hoạt động 1: Kể về quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Mục tiêu: Học sinh biết những điều về quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Em nghĩ gì về quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ?
( Trao đổi nhóm, trình bày trứơc lớp).
- Em nghĩ gì về các bạn nhỏ không có gia đình?
( Thiếu thốn tình cảm, không nơi nương tựa).
* Kết luận: Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với em là quyền mà trẻ em được hưởng.
2/Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện 
Cách tiến hành:
Giáo viên kể chuyện - học sinh chú ý lắng nghe.
Giáo viên đặt câu hỏi;
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? ( Tặng mẹ bó hoa).
+ Vì sao mẹ Ly nói rằng: Đây là bó hoa đẹp nhất?( Vì đây là tấm lòng của đứa con ngoan ).
* Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
3/Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- Giáo viên nêu các tình huống a, b,c,d trong vở bài tập - học sinh đánh giá.
Ý: a, c Đúng
Ý: b, c Sai
4/Củng cố, dặn dò:
Cho học sinh đọc các bài thơ, kể chuyện về gia đình
Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 33 Môn Toán
Bài: Gấp một số lên nhiều lần (tr33)
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II/ Đồ dùng dạy học:
Sơ đồ như sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: học sinh làm bài 5 trang 32. Đọc bảng nhân 7.
2/ Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
Giáo viên nêu bài toán. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng: A 2cm B
 C D
 ? cm
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD.
Cho học sinh giải bài toán và viết bài giải vào vở.
Hỏi học sinh: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào? ( Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta lấy 2cm nhân với 3 )
Trên cơ sở đó cho học sinh trả lời dạng khái quát: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Thực hành:
Bài 1 : Viết ( theo mẫu ):
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu: Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 ( m )
Các bài còn lại học sinh làm vào vở bài tập.
chấm, chữa bài.
Bài 2: Bài toán
Học sinh đọc yêu cầu, tóm tắt theo gợi ý của giáo viên và làm vào vở bài tập - một em làm phiếu.
Chấm chữa bài.
Bài 3 : Bài toán
Làm tương tự bài tập 2.
3/Củng cố, dặn dò
 Học sinh đọc lại ghi nhớ. Về nhà làm bài tập 3 trang 33	
 Nhận xét tiết học
Tiết SHTT: Biển báo hiệu giao thông đường bộ TGDK: 35 phút
I/ Mục tiêu:
1 /Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu được hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông : Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- Giải thích được ý nghĩa của các biển báo : 204, 210, 211.
2/ Kĩ năng:
 Học sinh nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường.
3/ Thái độ: biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông . Mọi người phải chấp hành.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên:
Các biển báo đã học ở lớp 2
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông
a/ Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm, hình dáng , màu sắc và nội dung của 2 loâi biển báo: Nguy hiểm và ...  bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
nhận xét tiết học
Tiết 48 Môn Toán
Bài: Luyện tập chung (tr49)
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
- Biết nhân, chia trong bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Baûng phu
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bi cũ: Ktra bài tiết trước- nhân xét.
 GTB
2/ Dạy bi mới:
 HĐ1: HD hs làm bài tâp
 MT: Hs thực hiện đươc các phép nhân, chia, giải bài toán đơn giản.
Bài 1: Tính nhẩm- học sinh đọc lại các bảng nhân, bảng chia đã học.
HS tự làm.
 Bài 2(cột 1, 2, 4),: Đặt tính rồi tính
Gv cho hs nêu lại cách đặt phép tính nhân và phép tính chia.
Hs làm vào vở bài tập hs leân baûng laøm - nhận xeùt
Chấm - chữa bài.
Bài 3 (dòng 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Gv hướng dẫn hs làm VBT hs lên baûng laøm nhận xeùt.
Bài 4,5: HS làm VBT.
- Gv theo dõi và HD học sinh yếu làm bài.
	Chấm, chữa bài.
3/Củng cố, dặn dò
 Hệ thống lại bài
 Chuẩn bị bài sau: mang êke.
 Nhận xét tiết học
Tiết SHTT: trò chơi dân gian TGDK: 40 phút
I/ Mục tiêu:
1 /Kiến thức: 
- Giúp học sinh biết cách chơi một số trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, chuyền bóng
2/ Kĩ năng:
 Học sinh nhận dạng và vận dụng được cách chơi
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: còi, khăn
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Gv tổ chức trò chơi cho HS.
* nêu tên và hướng dẫn cách chơi.
* Tổ chức cho Hs chơi.
- Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 21/10/2010
Tiết : 10 Môn Tập viết
Bài: Ôn tiết 4
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. HS khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/phút).
II/ ĐDDH :
Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
Bảng rời viết BT2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi đọng: trò chơi
Bài cũ : 
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra tập đọc: Số HS còn lại. Thực hiện như tiết 1
3. Làm bài tập :
Bài tập 2 :
Gọi H đọc yêu cầu của bài
T hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
T cho nhiều H đọc câu hỏi mình đặt
T nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng
Lưu ý H: Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu a, cần chuyển từ chúng em à các em, các bạn
Bài tập 3 :
T đọc 1 lần đoạn văn
T yêu cầu H lấy nháp viết những từ ngữ các em dễ viết sai
T đọc bài
T chấm, chữa bài; nêu nhận xét
Tiết : 18 Môn chính tả
Bài: Ôn tiết 5
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3).
II/ Đồ dùng: 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra học thuộc lòng: (1/3 số HS trong lớp)
T thực hiện theo cách thức sau:
 + Gọi từng H lên bốc thăm chọn bài HTL
 + H đọc thuộc cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn trong phiếu chỉ định
 + Cho điểm.
- Với những H chưa thuộc bài, T cho các em tiếp tục về nhà luyện đọc để kiểm tra lại
3. Làm bài tập:
* Bài tập 3:
MỤC TIÊU: Luyện tập, củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
TIẾN HÀNH:
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề
-T chỉ đoạn văn chép trên bảng lớp, nhắc H đọc kĩ, suy nghĩ chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước
-T mời 3 H lên bảng làm bài
T hỏi: Vì sao em chọn từ này mà không chọn từ khác ?
T nhận xét, cho điểm, xóa từ không thích hợp và phân tích lí do:
 + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy
 + Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là khôn ngoan
 + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn
* Bài tập 4:
MỤC TIÊU: On luyện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
TIẾN HÀNH:
Gọi H đọc yêu cầu
Yêu cầu H tự làm bài
Chữa bài
T nhận xét, hoàn thiện câu H đặt 
Tiết : Môn toán
Bài: Bảng đơn vị đo độ dài (tr45)
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. Bài 1b (dòng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1)
II/ Đồ dùng :
-GV: baûng phuï.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra baøi tieát tröôùc- nhaän xeùt.
 -Giôùi thieäu baøi
2/ Dạy bài mới:
 HÑ 1:Luyện tập
Bài 1b (dòng 1, 2, 3) Viết ( theo mẫu ).
Cho học sinh giải thích bài mẫu. Chẳng hạn: 4 gấp 6 lần được 24 ( nhân nhẩm 4 x 6 = 24 )
 -HS làm bài vào VBT Giáo viên giúp đỡ hs yếu làm bài. - GV nhận xét.
 - Chấm, chữa bài.
Bài 2 (cột 1, 2, 3): Tính
	- Lưu ý học sinh về cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Học sinh làm vào VBT- một em làm bảng phụ
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 : Bài toán
-Học sinh nhắc lại cách thực hiện bài toán dạng: Gấp một số lên nhiều lần.
 -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập. một học sinh laøm bảng phụ 
- Chấm, chữa bài.
3/Củng cố, dặn dò
 Học sinh nhắc lại cách thực hiện dạng toán : Gấp một số lên nhiều lần.
 Nhận xét tiết học
Tiết : 9Môn kĩ thuật
Bài: Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình
Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồi chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Với HS khéo tay:- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu tàu thuỷ; con ếch; ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng. Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ công.
+ Bút chì, kéo, hồ dán Quy trình gấp, cắt, dán.
HS:Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8:
 MT: hs nhớ và nhắc lại được các bài đã học.
Học sinh nêu: con ếch, tàu thuỷ hai ống khói; gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng và bông hoa năm cánh ,4 cánh, 8 cánh.
Hoạt động 2: Nêu quy trình gấp:
 MT: Hs nhắc lại các quy trình gấp các bài đã học.
Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên.
Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8
Lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt đổng 3: Thực hành (Với HS khéo tay:- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.)
 MT: Hs làm được một trong các sản phẩm đã học.
- Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên.
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 MT:Hs biết nhận xét đánh giá bài của bạn
- Tổ chức trưng bày sản phẩm theo tổ
- Giáo viên và học sinh nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp- tuyên dương.
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
 3/ Cuõng coá, dặn dò
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ I
Nhận xét tiết học.
Tiết : 10 Môn LT&C:
Bài LT&C: So sánh, dấu chấm
SGK: Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu 
- Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 và 3. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: Ktra baøi tieát tröôùc-nhaän xeùt
 GTB
 Hđ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: 
Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá rất to, rộng để giúp học sinh hiểu hình ảnh thơ trong bài tập.
Từng cặp trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Nêu kết quả trước lớp để nhận xét.
Bài tập 2: Tìm những âm thanh so sánh với nhau.
Một học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài. Hs làm VBT, nêu kết quả của mình- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/ Tiếng suối
c/ Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xoá những rổ tiền đồng
 Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh làm vào vở bài tập.
 Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố,dặn dò.
Tìm một ví dụ có so sánh về âm thanh. Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 22/10/2010
Tiết : 10 Môn TLV
Bài: tập viết thư và phong bì thư 
 SGK: Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu
Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ. Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn.
 HS: Giấy rời và phong bì thư để thực hành tại lớp. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ : Ktra baøi tieát tröôùc nhaän xeùt
 *GTB: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2/ Dạy bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập
 Bài tập 1:
Một hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
Gv hd hs cách làm bài -1 học sinh đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
Gv mời 4 – 5 hs nói mình sẽ viết thư cho ai?
Giáo viên nhắc nhở hs chú ý trước khi viết thư:
+ Trình bày thư đúng đúng thể thức ( rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào,... )
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư ( kính trọng người trên, thân ái với bạn bè,.. )
Học sinh thực hành viết thư trên giấy rời. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Học sinh viết bài xong, Giáo viên mời 1 số em đọc thư trước lớp. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
 Bài tập 2:
Hs đọc bài tập, quan sát phong bì viết mẫu trong sách giáo khoa , trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì.
Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư. Gv quan sát, giúp đỡ.
4 – 5 học sinh đọc kết quả. Cả lớp và Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những hs viết tốt nhất, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò.
Dặn dò: Yêu cầu hs về nhà hoàn thiện nội dung, phong bì thư.
Nhận xét tiết học.
Tiết : 50 Môn toán
Bài kiểm tra định kì
Tiết : sinh hoạt lớp tuần 10
Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông của tuần qua
1/ Hạnh kiểm: 
Tuần này có nhiều tiến bộ hơn.
2/ Học lực:	
-Gv nhận xét chung về thi giữa kì 1
 3/ Công tác khác: Không
4/ Phương hướng :
Tăng cường việc chơi các trò chơi dân gian.
Nhắc các em đi lại phải đảm bảo an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN7-10.doc