MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU :
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Hiểu các từ ngữ : Tân kì, lúp xup, len lách , giang sơn vàng rợi
Nội dung : Tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với với vẻ đẹp của rừng
- Yêu mến vẻ đẹp của rừng và mong muốn mọi người bảo vệ vẻ đẹp tư nhiên của rừng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bảng phụ ,tranh minh họa
- HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A./Kiểm tra bài cũ : 2 -3 HS .
+HS 1 : đọc thuộc lòng bài thơ
+HS 2 : đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung của bài
-Nhận xét
Tuần 8 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tt Môn Bài 1 2 3 4 5 HĐTT Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Tổng kết chủ điểm :Học sinh học tốt Kỳ diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau Phòng bệnh viêm gan A Kể chuyện đã nghe đã đọc MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH I.MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng Hiểu các từ ngữ : Tân kì, lúp xup, len lách , giang sơn vàng rợi Nội dung : Tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với với vẻ đẹp của rừng Yêu mến vẻ đẹp của rừng và mong muốn mọi người bảo vệ vẻ đẹp tư nhiên của rừng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ ,tranh minh họa HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A./Kiểm tra bài cũ : 2 -3 HS . +HS 1 : đọc thuộc lòng bài thơ +HS 2 : đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung của bài -Nhận xét B/Bài mới : 1)Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ đưa các em đi thăm khu rừng khộp rất kì thú –Gv ghi bảng tên bài . Hoạt động GV Hoạt động HS 2) Luyện đọc –Tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : -Gọi một HS đọc toàn bài -Cho chia đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn ( kết hợp đọc từ khó) -Cho đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó và sửa cách đọc ) - Cho đọc chú giải Cho đọc nối tiếp từng đoạn -Gọi 2 HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu –chú ý cách đọc b) Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc cặp đôi cả bài và hỏi +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? +Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ? +Những muông thú trong rừng được mưu tả như thế nào ? +Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? + Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” +Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ? -Rút ra nội dung chính 3) Đọc diễn cảm -Gọi 3 HS đọc nối tiếp từøng đoạn -Hướng dẫn điều chỉnh cách đọc -GV đọc mẫu diễn cảm -Gọi HS luyện đọc theo cặp -Cho thi đọc diễn cảm -1 HS giỏi đọc thành tiếng +Đoạn 1 : Từ đầuđến lúp xúp dưới chân +Đoạn 2 : tiếp đến mắt nhìn theo +Đoạn 3 : tiếp hết -3 HS đọc thành tiếng từng đoạn lúp xúp, loanh quanh ,mieếu mạo, len lách -3 HS đọc thành tiếng từng đoạn - Tân kì, lúp xup, len lách , giang sơn vàng rợi -3 HS đọc lại thành tiếng mỗi đoạn - 2HS đọc -HS theo dõi -2 HS cùng bàn đọc thầm , nhóm trao đổi trả lời +Thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm , mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì , bản thân mình như một người khổng lồ +Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp .Những con chồn sóc +Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện làm cho cánh rừng sống động đấy những điều bất ngờ kì thú +Vàng rợi là màu vàng ngời sáng rực + Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn . +Làm cho em háo hức muốn tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng *Ý nghĩa : Tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với với vẻ đẹp của rừng -3 HS đọc nối tiếp từng đoạn +Nhấn giọng : Lúp xúp, sặc sỡ, rực lên -Đoạn 1đọc khoan thai .Đoạn 2đọc nhanh hơn . Đoạn 3đọc thong thả -2 HS luyện đọc (nhiều vòng ) -Thi đọc diễn cảm 4. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. - Tác giả dùng những giác quan nào để mưu tả vẻ đẹp của rừng ? Nêu nội dung -Nhận xét -Về học và luyện đọc cho tốt , chuẩn bị bài ‘Trước cổng trời” MÔN : TOÁN BÀI : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU : Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó . Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thi khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó . Óc tư duy năng động sáng tạo ,tính cẩn thận -Yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ .VBT SGK,bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 -GV nhận xét ghi điểm . B./Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học –GV ghi bảng tên bài . Hoạt động GV Hoạt động HS 2..Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân : a)Ví dụ . +Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : -Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m . Giải thích kết quả so sánh của em . 0,9 = 0,90 b)Nhận xét . +Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 . -Trong ví dụ nếu ta biết 0,9 = 0,90 .Vậy khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số như thế nào so với số này ? -Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào . -Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12 -GV nghe và viết lên bảng : 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 -Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập phân là 0 , 00 , 000 *Nhận xét 2 . +Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 . -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì được số như thế nào . -Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 -Nghe và viết lên bảng : 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 -Yêu cầu mở SGK và đọc . 3 Luyện tập- thực hành : Bài 1: -Yêu cầu đọc đề -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và hỏi : Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ? -GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 2: -Gọi đọc đề -Gọi giải thích yêu cầu của bài . -Yêu cầu làm bài . -Nhận xét và ghi điểm Bài 3: -Gọi đọc đề -Yêu cầu làm bài -GV chữa bài, ghi điểm -HS điền và nêu kết quả 9dm = 90 cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m -HS trao đổi , một số em trình bày , lớp theo dõi nhận xét . -Thì được một số thập phân bằng nó . -HS nối tiếp nhau nêu -HS quan sát và nêu : Nếu xó chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được 0,9 . -Ta được một số thập phân bằng nó -HS nối tiếp nhau nêu -1 HS đọc, HS đọc trong SGK , học thuộc ngay tại lớp . -1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK -2 HS làm bảng, lớp làm vào vở -1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm đề SGK -1 HS khá nêu -1 HS làm bảng, lớp làm vào vở a)5,612 ; 17,200 ; 480,590 b)24,500 ; 80,010 ; 14,678 -1 HS đọc đề , lớp đọc thầm SGK -HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số thập phân rồi kiểm tra 0,100 = 0,100 = 0,100 = 0,1 = Như vậy các bạn Lan và Mỹ viết đúng , bạn Hùng viết sai . 4.. Củng cố –Dặn dò: -GV gọi 2-3 em nhắc lại nội dung bài học . - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm các bài và chuẩn bị bài sau . MÔN : KHOA HỌC BÀI : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I.MỤC TIÊU : Nêu được tác nhân gây bệnh , con đường lây truyền bệnh viêm gan A. Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A .Biết được cách phòng bệnh viêm gan A Luôn có ý thức thực hiện tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa trang 32 , 33 SGK . -Giấy khổ to, bút dạ . SGK.bút . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A./Kiểm tra bài cũ : - 3 HS lên bảng trả lời, GV nhận xét ghi điểm . HS 1 : Tác nhân gây bệnh viêm não là gì ? HS 2 : Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ? HS 3 : Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì ? B./Bài mới : 1)Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bệnh viêm gan A. Căn bệnh rất nguy hiểm cũng lây qua đường tiêu hóa . Gv ghi bảng tên bài . Hoạt động GV Hoạt động HS 2.Hoạt độäng 1 : Chia sẻ kiến thức . -Yêu cầu HS nói những điều mình biết cho các bạn biết về bệnh viêm gan A . -Kết luận . 3)Hoạt động 2 : Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1 . -Gọi các nhóm lên diễn kịch . Dùng ghế dài làm gường . -Nhận xét . -Nêu câu hỏi : Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? +Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? -Nhận xét -Kết luận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm ganA 4)Hoạt động 3 : Cách đề phòng bệnh viêm gan A . -Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào ? -Cho quan sát tranh minh họa trang 33 SGK và trình bày về từng tranh theo các câu hỏi +Người trong hình minh họa đang làm gì ? +Làm như vậy để làm gì ? -Gọi mỗi HS nói về 1 hình . -Theo em, người bệnh viêm gan A cần làm gì ? -Gọi đọc mục Bạn cần biết trang 33 -Kết luận . -Hoạt động theo nhóm -HS nêu bệnh viêm gan A : +Rất nguy hiểm +Lây qua đường tiêu hóa +Người bị viêm gan A có các dấu hiệu : gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi -Lắng nghe . -Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn -2 đến 3 nhóm lên diễn kịch Ví dụ về kịch bản diễn : +HS 1 : (Dìu 1 HS nằm xuống ghế ) +HS 3 : Cháu bị làm sao vậy chị ? +HS 1 : Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vu ... cảnh . Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em . - Thái độ yêu thích thiên nhiên –Yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to , bút dạ . SGK,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Ổn định : Hát B/Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em . -Nhận xét ghi điểm . C/Bài mới : 1)Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học –GV ghi bảng tên bài . Hoạt động GV Hoạt động HS 2.Hướng dẫn luyện tập : -GV nêu câu hỏi –Yêu cầu HS trả lời . +Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh ? +Thế nào là mở bài gián tiếp ? +Thế nào là kết bài tự nhiên ? +Thế nào là kết bài mở rộng ? -GV nêu : Muốn có một bài văn tả cảnh hay , hấp dẫn người đọc , các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài . Phần mở bài bất ngờ , tạo sự chú ý người đọc . .2-Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : -Gọi đọc nội dung và yêu cầu của bài -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , trả lời câu hỏi . -Gọi HS trình bày +Đoạn nào mở bài trực tiếp , đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? vì sao em biết điều đó ? +Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên , hấp dẫn hơn ? Bài 2 : -Gọi đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu hoạt động nhóm , phát giấy khổ to cho 1 nhóm . -Gọi nhóm viết vào giấy khổ to dán lên bảng, lớp nhận xét bổ sung . -GV kết luận . Tiếp nối nhau trả lời +Trong bài văn tả cảnh , mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả . +Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả . +Cho biết kết thúc của bài tả cảnh . +Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm , cảm xúc của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vật định tả . -Lắng nghe -2 HS tiếp nối nhau đọc -2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận -1 HS đọc các đoạn văn và câu hỏi . -HS nối tiếp nhau trả lời +Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ +Đọan b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như : dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả . +Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động , hấp dẫn hơn . -2 HS đọc thành tiếng -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1nhóm , cùng trao đổi thảo luận . -1 nhóm báo cáo kết quả . +Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý , gắn bó thân thiết với tác giả với con đường . +Khác nhau : đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên : khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn học sinh , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ . +Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn ? Bài 3 : -Gọi đọc yêu cầu bài -Yêu cầu tự làm bài -Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng , nhận xét sửa chữa . -Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình . -Nhận xét cho điểm -Phần kết bài tương tự . +Kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc hơn . -1 HS đọc thành tiếng . -2 HS làm bài vào giấy , lớp làm vở . -Đọc bài nhận xét , chữa bài -3 HS đọc bài của mình , lớp theo dõi . +Tuổi thơ ai cũng từng được sống trong tiếng ru à ời của mẹ, những kỉ niệm của tuổi học trò . Trong kí ức tôi còn in đậm mãi những ngày hội làng, những chiều hè tắm sông cùng bạn hay những chiều thả diều trên bờ đê. Nhưng có lẽ dù mai này đi đâu tôi cũng không thể quên được cây đa già đầu làng . cây đa đã gắn liền với tuổi thơ tôi . +Tôi rất yêu quý cây đa đầu làng. Bóng đa già như nâng chúng tôi lớn lên. Tôi rất nhớ những chiều đi học về, ngồi trên rễ đa , ngắm nhìn cảnh đồng lúa. Cây đa già như người bạn thân thiết , gắn bó với những năm tháng tuổi thơ của tôi . 4. Củng cố –Dặn dò: - GV gọi 2-3 em nhắc lại nội dung bài học . Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau . MÔN : TOÁN BÀI : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU : Ôn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng . Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau - Óc tư duy năng động sáng tạo ,tính cẩn thận -Yêu thích môn học . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống . Bút dạ . SGK,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A./Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. -GV nhận xét ghi điểm . B./Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài –Gv ghi bảng tên bài . Hoạt động GV Hoạt động HS 2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài : a)Bảng đơn vị đo độ dài -Treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn . -Gọi 1 HS lên viết . b)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. +Nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét , giữa mét và đề-xi-mét . +Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề . c)Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng . -Yêu cầu nêu mối quan hệ 3 Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân : a)Ví dụ 1 . -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m 4dm = m -Gọi 1 số HS phát biểu , nhận xét . b)Ví dụ 2 . -Cho làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1 . 3m 5cm = 3 4.Luyện tập- Thực hành : Bài 1: -Yêu cầu 1 HS đọc đề . -Gọi chữa bài . -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá . Bài 2: -Gọi đọc đề -Nêu lại cách làm , yêu cầu cả lớp làm bài -Chữa bài, nhận xét ghi điểm . Bài 3: -Yêu cầu 1 HS đọc đề . -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá . -1 HS nêu -1 HS lên viết -HS nêu : 1m = dam = 10dm -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó . - 1000m = 1 km 1m = 1m = 100 cm 1cm = 1m = 1000m 1mm = -HS trao đổi để tìm cách làm -1 HS nêu cách làm Bước 1 : Chuyển 6m 4 dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được : 6m 4dm = 6 Bước 2 : Chuyển 6 thành số thập phân có đơn vị là m thì ta được : 6m 4dm = 6 = 6,4m 3m 5cm = 3 -2 HS làm bảng, lớp làm vở a)8m 6dm = b)2dm 2cm = 2,2dm c)3m 7cm = 3,07m d)23m 13cm = 23,13m -HS nhận xét đúng/sai -HS đọc đề a) 2m cm = 2 21m 36cm = 21,36m b)8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32 dm ; 73mm = 0,73dm -3 HS lên bảng, lớp làm vào vở a)5km 302m = 5 b)5km 75m = 5,075km c)302m = 0,302km 4.. Củng cố –Dặn dò: -GV gọi 2-3 em nhắc lại nội dung bài học . - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau . Môn: Luyện từ và câu. Baiø: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : _Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. _Rèn KN đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 số từ nhiều nghĩa (danh từ, tính từ ,động từ) . làm BT chính xác. _GD hs thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu. Thích học TV. II.CHUẨN BỊ: _GV:Từ điển, bảng phụ. _HS:VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A..Ổn định:Hát. B.Bài cũ; _Gọi 2hs làm BT3,4. _GV nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học –GV ghi bảng tên bài . Giáo viên Học sinh 2Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: -Gọi hs đọc y/c. _Cho hs hoạt động theo nhóm đôi. a.Từ chín. b. Từ đường. c.Từ vạt. _Gọi hs trình bày. _Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: -Gọi hs đọc y/c. _Cho hs làm theo nhóm. _Mời đại diện nhóm trình bày. _Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. Bài 3:Gọi hs đọc y/c. _Y/C hs làm theo nhóm 6. _Mời đại diện nhóm trình bày. +Cao. +Nặng. +Ngọt. _Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. _2 em. a._Từ “chín” ở câu 1 và từ “chín” ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2(số tiếp theo của số 8) b.Từ đường ở câøu 2 với từ đường ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1(chất kết tinh vị ngọt) c.Từ vạt (mảnh đất) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2. _2 em. a.Từ xuân thứ nhất chỉ mùa xuân đầu tiên trong 4 mùa.Từ xuân thứ 2 cóø nghĩa là tươi đẹp. b.Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. _2 em. *Cao : -Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. +Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lứa. -Có số lượng hoặc chất lượng lớn hơn mức bình thường. +Xe chất lượng cao. +Em đi xem gian hàng VN chất lượng cao. *Nặng: -Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. +Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay. –Ở mức độ cao hơn , trầm trọng hơn lúc bình thường. +Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên. *Ngọt: -Có vị như vị ngọt của đường mật. +Loại sô cô la này rất ngọt. -Lời nói dịu dàng dễ nghe. +Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. -( Âm thanh ) nghe êm tai. +Tiếng đàn thật ngọt. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ. _GV cùng hs hệ thống bài. _Dặn hs ghi nhớ KT đã học. Chuẩn bị bài mới. _Nhận xét tiết học. _____________________________________________________________________-
Tài liệu đính kèm: