Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

 2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II/ ĐỒ DÙNG : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 HS : Bảng nhóm.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13. Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
––––––––––––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
–––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Người gác rừng tí hon 
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
	 2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II/ Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
	 HS : Bảng nhóm.
III/ Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ. 1: Giới thiệu bài
GV. giới thiệu chủ điểm.
Cho HS. xem tranh và giới thiệu
HĐ. 2: Rèn đọc đúng.
1HS đọc toàn bài
GV phân đoạn (3 đoạn )
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Lần 1: Đọc tiếp nối + sửa sai
Dành thời gian cho HS.
Lần 2 : Đọc tiếp nối + chú giải
Lần 3 : Đọc tiếp nối + sửa đọc 
HS đọc theo nhóm 2
GV phân nhóm 2
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
GV đọc mẫu
HĐ. 3: HD tìm hiểu nội dung :
HS. trình bày trước lớp
Câu hỏi 1 : (làm việc cá nhân)
Các nhóm báo cáo kết quả
Câu hỏi 2 : ( thảo luận N2 )
HS. trình bày trước lớp.
Câu hỏi 3 :( làm việc cả lớp )
HS. tóm tắt ND. Của bài
GV. chốt lại
HĐ. 3: Đọc diễn cảm :
HS chọn đoạn văn tiêu biểu của bài để đọc.
GV hỗ trợ HS.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV. đánh giá chung
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
GV. HD. về nhà.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV. dẫn dắt
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:HS. tự làm và thống nhất kết quả.
Dành thời gian cho HS.
Bài 2:HS. nêu miệng.
Dành thời gian cho HS.
Bài 3:HS. giải và thống nhất kết quả.
Chấm bài, chữa bài.
Bài 3:HS. tự làm bài rồi chữa bài.
GV. chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I/ mục tiêu: GV. giúp HS.:
Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tinh thần chống Pháp của ND. Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
GD. Tình yêu quê hương, đất nước.
II/ đồ dùng dạy học: 
	ảnh tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến.
	Băng ghi âm lời Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
	Các tư liệu khác về những ngày toàn quốc kháng chiến.
	Phiếu học tập.
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV. giới thiệu bài.
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
* Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
HS. quan sát bảng thống kê và thảo luận theo nhóm.
GV. phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS. trình bày trước lớp.
GV. chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
GV. giao nhiệm vụ.
HS. thảo luận theo nhóm 2
Dành thời gian cho HS.
Các nhóm báo cáo kết quả.
GV. kết luận.
Hoạt động cả lớp: HS. xem ảnh tư liệu và nhận xét về tinh thần quyết tử của ND. Hà Nội.
GV. nhấn mạnh ý nghĩa.
*Hoạt động 4: Củng cố- dăn dò
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
kính già, yêu trẻ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH; trẻ em có quyền được GĐ và cả XH quan tâm; chăm sóc.
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ1.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Đóng vai HĐ2 SGK
* MT: HS. Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
GV. phân nhóm.
Giao nhiệm vụ.
Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
GV. dành thời gian.
GV. kết luận.
Hoạt động 2: Làm BT3,4
* MT: HS. biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
GV. phân nhóm.
- HS. làm việc theo nhóm.
GV. giao nhiệm vụ.
- Trình bày ý kiến.
GV. hỗ trợ HS.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
- tìm hiểu về truyền thống “ kính già yêu trẻ” ở địa phương.
GV. chốt lại.
HĐ. tiếp nối:Chuẩn bị tiết 2
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm2006
Âm nhạc
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––
Toán
Luyệntập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.
Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đại lượng tỉ lệ.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV. nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: HS. tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
Dành thời gian cho HS.
Bài 2:HS. tính rồi chữa bài.
GV. chốt lại.
Bài 3: HS. Tự làm bài rồi chữa.
GV. hỗ trợ. 
Bài 4: HS. giải trên vở.
GV. chấm chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
Kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dùng cảm.
Biết kể một câu chuyện một cách tự nhiên chân thực.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng lớp viết hai đề bài.
	HS: Bảng phụ + truyện
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. nắm yêu cầu của đề bài.
HS. đọc đề bài và gợi ý 1, 2.
GV. mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. KT. HS. chuẩn bị tiết học. 
Hoạt động 3:HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Kể chuyện theo nhóm
GV. nêu yêu cầu.
HS. kể theo nhóm 2
GV. hỗ trợ HS.
 Thi kể trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
nhôm
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm
Nêu Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV.:Thông tin hình 52, 53.
 HS.: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1 : làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
MT: HS. kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- HS. làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Cùng KT.
GV. nêu yêu cầu.
GV. dành thời gian.
GV. kết luận.
*. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
 MT:HS. quan sát và phát hiện được một vài tính chất của nhôm.Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- HS. làm việc N2.
Trình bày trước lớp.
GV. nêu yêu cầu.
Dành thời gian.
GV. kết luận.
 *Hoạt động 3: HĐ. tiếp nối.
GV. HD. Học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu: 
Mở rộng vốn từ ngữ về bảo vệ môi trưòng.
Viết được đoạn văn có đề tài gắn với ND. Bảo vệ môi trường.
GD. Tình yêu thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn ND. BT. 2.
Bảng nhóm.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2:HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. trao đổi theo cặp.
Trình bày trước lớp.
GV. chốt lại.
Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu.
GV. giao nhiệm vụ 
 - Thảo luận ghi kết quả và bảng nhóm dán trên lớp.
Dành thời gian cho HS.
 - HS. nhận xét đánh giá 
GV. chốt lại 
Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài
 - làm việc cá nhân. 
Dành thời gian cho HS.
- Trình bày trước lớp.
GV. hỗ trợ.
- HS. đánh giá nhận xét.
GV. kết luận chung.
Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò.
 HS. hoàn chỉnh đoạn văn ở nhà.
GV. tóm tắt ND. Bài
HD. bài sau
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006
Thể dục
động tác thăng bằng. trò chơi “ ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu: 
- Ôn 5 ĐT. của bài thể dục phát triển chung và học động tác mới thăng bằng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, thể hiện tính liên hoàn của bài.
Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Khởi động các khớp.
1/ - 2/
HS. khởi động.
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
a. Ôn tập hoặc kiểm tra ĐHĐN
Ôn 5 ĐT. vươn thở và tay, chân , vặn mình và toàn thân.
Học ĐT. thăng bằng
Ôn 6 ĐT. đã học.
18/- 22/
Lần 1: tập từng động tác.
 Lần 2-3: tập liên hoàn hai ĐT. theo nhịp hô.
4-5 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
2 lần. Mỗi ĐT. 2x8 nhịp.
GV. làm mẫu 2 lần.
HS. tập .
HS. tập theo từng tổ.
B, Trò chơivận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn” 
 3/- 4/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
I/ Mục tiêu : 1- Đọc : Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với ND một văn bản khoa học.
 2.Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II/ Đồ dùng : GV : Tranh minh hoạ.
	 HS : SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ.1: Giới thiệu bài
GV. cho HS. quan sát tranh và dẫn dắt bài mới
Nêu MĐYC. Bài học.
HĐ. 2: Rèn đọc đúng.
1HS đọc toàn bài
GV phân đoạn (3 đoạn)
HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ 
Lần 1: Đọc tiếp nối + sửa sai ... Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoai hình với việc thể hiện tính cáchd nhân vật.
	2. Biết lập dàn ý cho bài tả một người thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình. Dàn ý khái quát.
	HS: bảng nhóm, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. luyện tập.
- Bài tập 1: HS. đọc ND
GV. giao nhiệm vụ.
- HS. đọc bài văn.
GV. hướng dẫn HS.
HS.trao đổi và trình bày miệng.
Dành thời gian cho HS.
GV. chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
GV. nêu yêu cầu.
HS.đọc nhanh kết quả ghi chép ở tiết trước.
Dành thời gian cho HS.
Nhận xét, đánh giá.
HS. đọc dàn ý khái quát một bài vă tả người.
GV. Nhắc HS. chú ý đặc điểm tả ngoại hình.
HS. lập dàn ý.
GV. hỗ trợ.
vài em ghi trên bảng nhóm dán trên bảng .
GV. dành thời gian.
Cả lớp cùng chữa, nhận xét.
Đánh giá nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––
Địa lí
công nghiệp( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
Biết một số ĐK để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM.
Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu.
II/ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về một số ngành công nghiệp	 Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
3. Phân bố các ngành công nghiệp.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2
GV. nêu yêu cầu.
 HS. làm các BT. ở mục 3 SGK 
Dành thời gian cho HS.
HS. trình bày.
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
4. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV. Nêu yêu cầu.
HS. trả lời các câu hỏi mục 4
GV. hỗ trợ.
HS. trình bày kết quả.
GV. kết luận.
*Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006
Mĩ thuật
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––
Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
Củng cố qui tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài.
GV. giao nhiệm vụ. 
Bài 2: HS. đọc kết quả.
GV. KT.phần viết của HS.
Bài 3: HS. làm nháp
GV. hỗ trợ.
Cho cả lớp làm trên vở
Chấm và chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
 HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Chính tả( nghe - viết)
Hành trình của bầy ong
I/ Mục tiêu: 
Nghe -Viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Hành trình của bầy ong.
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu x/ s hoặc âm cuối t/c.
Rèn chữ viết cho HS.
II/ Đồ dùng học tập:
Phấn màu.
III/Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
 Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết.
 HS. Lắng nghe
GV. đọc toàn bài chính tả.
 HS. Chú ý một số từ khó viết.
HD HS một số từ khó viết: Rong ruổi, rù rì, rừng hoang
HS. viết bài 
GV. đọc cho HS viết bài.
HS. soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa chữa.
GV. Nêu yêu cầu.
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3:
Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc yêu cầu
( phần a )
GV. giao nhiệm vụ.
HS. làm việc theo nhóm.
GV. tổ chức cách chơi tìm những tiếng chứa âm, vần bằng cách bốc thăm.
HS. đọc các từ ngữ tìm được.
GV. chốt lại
Bài 3: HS. đọc yêu cầu
HS. làm việc theo nhóm 4.
GV. giao nhiệm vụ.
Các nhóm trình bày và dán trên bảng.
GV. hỗ trợ
HS. tìm được càng nhiều từ càng tốt.
GV. chốt lại
Hoạt động 4: 
Tiếp nối
 Lắng nghe
HD. bài sau
––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Luyện tập về Quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
3. GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng viết ND. BT.2, 3b.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập 1: Làm việc cả lớp.
Đọc ND BT 1.
Phát biểu ý kiến
Nhận xét và đánh giá.
GV. Nêu yêu cầu.
Gọi HS đọc BT
Gọi HS trả lời.
Chốt lại: 
Câu a: nhờ - mà
Bài tập 2: Làm việc theo cặp.
GV. dẫn dắt, hỗ trợ.
Bài tập 3: Làm việc cá nhân
GV. mở bảng phụ chốt lại.
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
 HS. nêu ND ghi nhớ.
GV. tóm tắt ND bài.
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tiết 3)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Biết cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân.
Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng qui trình.
 - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV.:mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 HS.:Bộ kĩ thuật khâu thêu.1 số sản phẩm may mặc có mũi thêu dấu nhân.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
*. Hoạt động 1 : HS. thực hành.
HS. nhắc lại cách thêu dấu nhân.
HS. trình bày trước lớp.
HS. thực hành thêu dấu nhân.
Vài em trình bày trước lớp.
HS. rút ra quy trình chung.
GV. KT. Sự chuẩn bị của HS.
Dành thời gian cho HS.
GV. hỗ trợ HS.
 GV. quan sát HD. HS.
Hỗ trợ HS.
GV. kết luận.
*Hoạt động 2:đánh giá sản phẩm
GV. đánh giá bằng nhận xét.
*Hoạt động 3:HĐ tiếp nối
HS. tóm tắt toàn bộ ND. Bài
GV. HD. Học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006
Thể dục
động tác nhảy. Trò chơi “ chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu: 
Ôn 6 động tác đã học, học ĐT nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
Nắm được cách chơi nội quy chơi,hứng thú trong khi chơi trò chơi “ chạy nhanh theo số”
Yêu thích môn học.
II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Chơi trò chơi “ nhóm 3 nhóm 7”.
1/ - 2/
HS. chơi 2 lần
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
Ôn 6 ĐT. vươn thở, tay , chân, vặn mình , toàn thân và thăng bằng.
- GV. nêu tên ĐT. và cho HS. ôn.
- HS. luyện tập theo từng tổ.
Học động tác nhảy
12/
Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp.
Lần 2:hô nhịp chậm cho HS. tập.
Lần 3:Tập liên kết các động tác
GV. làm mẫu
HS. tập 3 lần.
B, Trò chơi vận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ chạy nhanh theo số” 
 8/- 10/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
––––––––––––––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đoạn văn.
HS. viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết yêu cầu của BT1. Dàn ý một bài văn tả người.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. luyện tập.
- HS. đọc YC. Của đề bài và 4 gợi ý trong SGK.
GV. giao nhiệm vụ.
HS. đọc phần tả ngoại hình.
GV. mở bảng phụ.
 HS. Viết đoạn văn.
GV. dành thời gian.
Nối tiếp nhau đọc trước lớp
GV. nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Tóm tắt ND.
GV. tóm tắt ND. Bài.
HD. học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Giúp HS. hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;  
Rén kĩ năng tính nhẩm.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: HD. HS. thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; 
 VD 1: HS. làm bài
GV. giao nhiệm vụ.
 HS rút ra nhận xét
GV. gợi ý.
 HS. nêu cách chia nhẩm.
GV. chốt lại
 VD 2:làm TT như VD1.
GV. hỗ trợ
Hoạt động 3: luyện tập.
GV. hỗ trợ HS.
 Bài 1: HS. nhẩm nhanh và rút ra nhận xét.
GV. giao nhiệm vụ.
Bài 2: HS. làm từng câu
Nêu cách nhẩm.
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS. giải trên vở.
GV. hỗ trợ.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
đá vôi
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
Nêu ích lợi của đá vôi.
Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Thông tin và hình trang 54,55 SGK.
 HS.:Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV. dẫn dắt, vào bài.
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
MT: HS. kể tên được một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
- HS. làm việc N4.
Dán tranh ảnh sưu tầm được.
- Đại diện nhóm trình bày.
GV. nêu vấn đề.
GV. phân nhóm.
GV. chốt lại.
*. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
MT: HS. biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
HS. làm việc theo nhóm.
- HS. lên báo cáo kết quả.
GV. Giao nhiệm vụ.
GV. chốt lại.
 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
GD. Lòng ham học.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số HS. có tiến bộ.
Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 14.
 + GV. phát động thi đua tuần 14 .
+ Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc