Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thạp phân từ đó vận dụng giải toán.
- Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ (4'): GV gọi HS lên làm :
x 1,6 = 86,4 32,68 x = 99,3472
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'):
b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'):
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS làm bảng con, GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài.
- GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng phụ, GV nhận xét.
TUần 15 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 23/11/2010 Chào cờ Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thạp phân từ đó vận dụng giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): GV gọi HS lên làm : x 1,6 = 86,4 32,68 x = 99,3472 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS lên bảng làm bài. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng phụ, GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa , Rok ) giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo ; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - HS đọc thuộc lòng những khổ thơ mà em yêu thích trong bài “ Hạt gạo làng ta” 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc (12’): - 1 HS đọc cả bài. GV hướng dẫn đọc các từ phiên âm - 4 HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn trog SGK. - HS đọc nối tiếp - kết hợp giải thích từ. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. c, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài ( 10’): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài sau đó giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung của bài. - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn. d, Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm (12’): - Giáo viên mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài - Học sinh cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu trong bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - HS nêu nội dung, dặn HS về đọc bài. .. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiếp). I. Mục tiờu : - HS được thực hành thờu trang trớ trờn vải. - Rốn luyện cho HS cú đụi tay khộo lộo, và khả năng sỏng tạo - Giỏo dục HS tự hào với sản phẩm do mỡnh làm được. II. Đồ dựng dạy - học : - Sản phẩm của giờ học trước. - Kim khõu, chỉ màu, khung thờu III. Các hoạt động dạy - học : 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xột. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (30’): Hoạt động 3. Thờu trang trớ trờn vải. - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt của giờ trước. - Nhận xột sản phẩm của HS. - Cho HS nhắc lại cỏch thờu trang ttrớ trờn vải. - Cho HS thực hành vẽ mẫu thờu hoặc in mẫu thờu trong SGK lờn vải. - GV nờn khuyến khớch cỏc em vẽ hỡnh thờu theo ý thớch của cỏc em. - GV hướng dẫn HS in ( vẽ) mẫu thờu. - Cho HS thực hành thờu trang trớ trờn vải. - GV quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em, cần chỳ ý tới những HS làm cũn lỳng tỳng. - Tuyờn dương những HS làm nhanh, đỳng yờu cầu kĩ thuật. 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xột bài làm của HS, tuyờn dương những em làm tốt. - Chuẩn bị cho giờ sau trưng bày sản phẩm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 24/11/2010 Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Thăng bằng”. I. Mục tiêu: - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thăng bằng. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS. KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông. Phần cơ bản: 1. Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai. - Cho HS thi đua theo tổ - Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt. 2. Chơi trò chơi “ Thăng bằng”. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử - GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. C. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà. Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép cộng, phép nhân các số thập phân. Chuyển các số phân số thập phân thành số thập phân,tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Rèn cho HS kĩ năng làm chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): Gọi HS lên bảng làm bài tập. Tính giá trị của biểu thức: 8,31 – ( 64,784 + 9,999) : 9,01; 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm. - HS làm bài, chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - GV làm mẫu, HS lên bảng làm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Cho các nhóm làm bảng phụ, GV nhận xét. Bài 4: HS làm vở, GV nhận xét - chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Dặn HS về nhà làm bài tập. Chính tả Nghe - viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Mục đớch yờu cầu: - Học sinh nghe, viết đỳng chớnh tả một đoạn trong bài Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo. - Rốn kĩ năng phõn biệt những tiếng cú phụ õm đẩu tr/ch. - Giỏo dục HS lũng say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu, bỳt dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Gọi 2 HS làm bài tập 2a. GV nhận xột chữa bài. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Hướng dẫn học sinh nghe - viết ( 18') - GV đọc đoạn văn cần viết chớnh tả trong bài Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo. HS đọc thầm bài . - GV hướng dẫn HS viết chớnh tả. - Một HS lờn bảng viết , cả lớp viết ra nhỏp cỏc từ: Y Hoa, Rok khắc, gựi, phăng phắc * GV hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày, chỳ ý cỏc từ ttrong đoạn đối thoại , danh từ riờng. - GV đọc cả bài một lần. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc soỏt lỗi. - GV thu chấm một số bài. HS trao đổi bài cho nhau để cựng nhau chữa lỗi. GV nhận xột .Tuyờn dương. c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 15') Bài tập 2a : HS đọc yờu cầu của bài. GV hướng dẫn HS chỉ tỡm những từ cú nghĩa. - Cho HS làm bài . GV quan sỏt sửa sai. - Gọi HS chữa bài. Nhận xột, chữa bài. Bài tập 3a : HS đọc yờu cầu bài tập. - GV cho HS làm việc theo nhúm; HS trỡnh bày kết quả theo hỡnh thức thi tiếp sức. - Gọi một HS đọc lại cõu chuyện sau khi đó điền đầy đủ cỏc tiếng thớch hợp: 3- Củng cố, dặn dò (2') - Dặn HS ghi nhớ cỏc từ ngữ đó luyện viết để khụng viết sai chớnh tả. Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. I. Mục đớch, yờu cầu: - Giỳp học sinh hiểu nghĩa của từ hạnh phỳc. - HS biết trao đổi, tranh luận cựng cỏc bạn để cú nhận thức đỳng về hạnh phỳc. - Giỏo dục học sinh ý thức say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Y/c HS đọc đoạn văn tả mẹ. GV nhận xột. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34'). Bài tập 1 : Học sinh đọc yờu cầu của bài tập. - GV giỳp cỏc em nắm vững yờu cầu của bài tập và chọn một ý thớch hợp nhất. - Gọi học sinh chữa bài. GV chốt ý đỳng. Bài tập 2. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Cho học sinh làm việc theo nhúm. - Gọi đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải dỳng. Bài tập 3. HS làm việc theo nhúm. - GV quan sỏt chung và hướng dẫn HS làm bài. - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Bài tập 4. HS đọc yờu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài theo nhúm, GV nhắc cỏc em dựa vào hoàn cảnh gia đỡnh mỡnh mà làm bài. - Cho HS tự do phỏt biểu ý kiến của mỡnh. - GV tụn trọng sự lựa chọn ý kiến của học sinh và đi tới kết luận : 3- Củng cố, dặn dò (2'): - Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 26/11/2010 Toán Tỉ số phần trăm. I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.) - Rèn cho HS kĩ năng viết và tính đúng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: hình vuông kẻ 100 ô tô màu 25 ô biểu diễn 25% trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): gọi HS lên làm: 985,28: (x – 1,5 ) = 3,2. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1') b, Giảng bài (14’): - Giáo viên treo bảng phụ rồi giới thiệu hình vẽ kết hợp hỏi HS: ? Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? (25 :100 hay ) ta viết = 25% là tỉ số phần trăm. - Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm(%) . - GV nêu bài toán ví dụ – HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa HS giỏi và số học sinh toàn trường? Hãy viết tỉ số HS giỏi và HS toàn trường dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm? (Tỉ số HS giỏi và HS toàn trường là: 80 :400 = = = 20%. Vậy số học sinh giỏi chiếm 20% số HS toàn trường). c. Luyện tập (20'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vơ, chữa bảng, GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu ... HS. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và cõu Tổng kết vốn từ. I. Mục đớch, yờu cầu: - HS liệt kờ được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, cỏc dõn tộc anh em trờn dất nước ta ; từ ngữ miờu tả hỡnh dỏng của người ; cỏc cõu tục ngữ,thành ngữ, ca dao núi về quan hệ gia đỡnh, thầy trũ, bạn bố. - Học sinh viết được đoạn văn miờu tả hỡnh dỏng của một người cụ thể. - Giỏo dục học sinh lũng say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học : Bảng phụ , bỳt dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Thế nào là hạnh phỳc ? ( hồ hởi, hỏo hức sẵn sàng làm mọi việc ) - Tỡm từ ghộp cú tiếng phỳc với nghĩa là điiều may mắn, tốt lành. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34'). Bài tập 1 - Cho học sinh làm bài tập và chữa bài . Bài tập 2 : Chia lớp làm 3 nhúm mỗi nhúm làm một chủ đề. - HS trao đổi nhúm, ghi ra phiếu những cõu tục ngữ thành ngữ , ca dao tỡm được. - HS chữa bài làm theo nhúm. Bài tập 3 - Học sinh thực hiện theo yờu cầu của bài tập. - Học sinh chữa bài. Bài tập 4 - Học sinh đọc yờu cầu của bài tập . - HS hướng dẫn hcú inh cú thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 cõu 3- Củng cố, dặn dò (2'): - GV hệ thống bài. - Học sinh về nhà hoàn chỉnh bài tập 4 cho hay hơn. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài:Hóy kể một cõu chuyện em đó nghe hay đó đọc núi về những người đó gúp sức mỡnh chống lại đúi nghốo,lạc hậu,vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn. I. Mục đớch, yờu cầu: - HS biết tỡm và kể được một cõu chuyện sđó nghe hay đó đọc phự hợp với yờu cầu của đề bài.Biết trao đỏi với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. - Rốn kỹ năng nghe: Chăm chỳ nghe lời kể của bạn và nhận xột đỳng lời kể của bạn. - Giỏo dục HS tớnh chăm chỉ, chịu khú, yờu quý những con người lao động. II. Đồ dựng dạy - học: - GV và HS sưu tầm sỏch, bỏo viết về những người đó gúp sức mỡnh chống lại đúi nghốo.Tiờu chí đỏnh giỏ. III. Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ (3'): - Gọi 2 HS kể lại cõu chuyện Pa-xtơ và em bộ. 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Giảng bài (34'). * Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài. - GV chộp đề bài. HS đọc đề. - Xỏc định trọng tõm và cỏc yờu cầu cơ bản của đề. Gạch dưới cỏc từ cần lưu ý. * Hướng dẫn HS tỡm hiểu phần gợi ý trong SGK. - HS đọc nối tiếp cỏc gợi ý 1,2,3. - GV mời một số HS nối tiếp nhau nờu tờn cỏc cõu chuyện sẽ kể. - HS chuẩn bị kể chuyện : tự viết nhanh dàn ý của cõu chuyện vào giấy nhỏp. *Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. - HS kể trong nhúm : kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. GV giỳp đỡ cỏc nhúm. - Cho HS thi kể trước lớp : Gọi đại diện nhúm thi kể . - Mỗi HS kể xong đều núi ý nghĩa cõu chuyệncủa mỡnh hoặc trả lời cỏc cõu hỏi của cỏc bạn về nhõn vật, chi tiết, ý nghĩa cõu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xột, tớnh điểm. Bỡnh chọn cõu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 3- Củng cố, dặn dò (2') . - Về kể lại cõu chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài cho giờ học sau. Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động). I. Mục tiêu: - Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. - Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi lời giải BT 1B III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - HS đọc lại biên bản đã ghi lần trước 2- Bài mới: a, Giới thiệu bài (1'). b, Hướng dẫn HS làm bài tập (34'). Bài tập 1 - HS đọc bài văn . Nhắc lại yêu cầu của bài a. Xác định các đoạn của bài văn. Bài văn có 3 đoạn + Đ1 : Từ đầu đến cứ loang ra mãi + Đ2 : Tiếp theo đến khéo như vá áo ấy ! + Đ3 : Còn lại Nội dung chính của từng đoạn Đ1 : Tả bác Tâm vá đường Đ2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm Đ3 : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm - Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh - Bác đập búa đều đều vào các viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên vươn vai mấy cái Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - Kiểm tra kết quả quan sát và ghi chép của HS - HS nêu các gợi ý trong SGK - HS viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến - HS trình bày đoạn văn. GV chấm một số bài 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS làm chưa đạt YC về nhà làm lại. - Chuẩn bị bài giờ sau. =========================================================== TUầN 15 Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 24/11/2010 Khoa học Thủy tinh. I. Mục tiêu: - Phát hiện được một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. II. Đồ dùng - dạy học: - Một số mẫu thủy tinh. III. Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Xi măng có tính chất gì? + Kể tên các chất dùng để chế tạo xi măng? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài: * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (15p) - Yêu cầu HS quan sát hình 60 SGK và dựa vào câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả trước lớp. * Hoạt động 4: Thực hành sử lí thông tin ( 15p) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi trong SGK - T 61. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - GV Kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số loại chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dừng trong phòng y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống bài. - Dặn vên nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Luyện Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. I. Mục đớch, yờu cầu: - Giỳp học sinh hiểu nghĩa của từ hạnh phỳc. - HS biết trao đổi, tranh luận cựng cỏc bạn để cú nhận thức đỳng về hạnh phỳc. - Giỏo dục học sinh ý thức say mờ ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy - học : Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'): - Y/c HS đọc đoạn văn tả mẹ. GV nhận xột. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (34'). Bài tập 1 : Học sinh đọc yờu cầu của bài tập. - GV giỳp cỏc em nắm vững yờu cầu của bài tập và chọn một ý thớch hợp nhất. - Gọi học sinh chữa bài. GV chốt ý đỳng. Bài tập 2. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Cho học sinh làm việc theo nhúm. - Gọi đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải dỳng. Bài tập 3. HS làm việc theo nhúm. - GV quan sỏt chung và hướng dẫn HS làm bài. - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Bài tập 4. HS đọc yờu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài theo nhúm, GV nhắc cỏc em dựa vào hoàn cảnh gia đỡnh mỡnh mà làm bài. - Cho HS tự do phỏt biểu ý kiến của mỡnh. - GV tụn trọng sự lựa chọn ý kiến của học sinh và đi tới kết luận : 3- Củng cố, dặn dò (2'): - Dặn học sinh về nhà học bài và làm lại bài tập. GDNGLL (Đ/c TPT soạn và dậy) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn: 25/11/2010 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết2). Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK) - GV tổ chức cho HS, hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét chung giòơ học. - Dặn HS về nhà học bài. .. Luyện Toán Luyện tập bốn phép tính với số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách cộng trừ nhân chia số thập phân, tính giá trị số của biểu thức, giải toán có lời văn. - Rèn cho HS kĩ năng làm thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ (4'): gọi HS lên bảng làm, GV nhận xét cho điểm. 62,92 : 5,2 – 4,2 x (7 – 6,3 ) x 3,67. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'): b. Hướng dẫn HS làm bài tập (34'): Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - Cho HS làm bảng con, GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng tính, cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vở, một HS làm bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: HS làm bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. . Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thỏp nhảy”. I. Mục tiêu: - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thỏ nhảy. - Giáo dục HS ý thức ham luyện tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu (8p) 1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số chúc sức khoẻ GV. 2.GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục của HS. KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, hông. Phần cơ bản (22p) 1. Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - GV cho cả lớp ôn lại một lần sau đó để các em luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát chung và sửa sai cho một số em còn tập sai. - Cho HS thi đua theo tổ - Cả lớp nhận xét, GV tuyên dương những tổ tập tốt. 2. Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. HS chơi thử - GV nhận xét và giải thích để HS nắm được cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV quan sát và hướng dẫn HS cùng chơi. Tuyên dương những HS làm tốt. C. Phần kết thúc (5) - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà. ===========================================================
Tài liệu đính kèm: