Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc( Y Hoa, già Rok ). Giọng đọc phù hợp với ND. Các đoạn văn: Trang nghỉêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

 2- Hiểu ND bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết quí trọng văn hoá, mong muốn cho con em của DT mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15. Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tập đọc
Buôn chư lênh đón cô giáo
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc( Y Hoa, già Rok ). Giọng đọc phù hợp với ND. Các đoạn văn: Trang nghỉêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
	 2- Hiểu ND bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô giáo, biết quí trọng văn hoá, mong muốn cho con em của DT mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK.
III/ Hoạt động dạy học :	
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Quan sát, lắng nghe
GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học.
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
Cho HS đọc theo 4 đoạn
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc( Cách phát âm chính xác tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok)
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. 
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc phù hợp với các đoạn văn: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 - 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2
GV thống nhất ý kiến.
Câu hỏi 3:Nhóm hợp tác để trả lời.
Lắng nghe HS trả lời.
 GV. chốt lại: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được điều lạ, điều hay, người Tây Nguyên hiểu chữ viết mang lại hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no.
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Đọc diễn cảm
HS chọn một đoạn để đọc.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV cho HS chọn đoạn để đọc theo nhóm ngẫu nhiên.
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố - dặn dò
HS. nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
GV chuyên dạy.
–––––––––––––
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 Chữa BT về nhà
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: luyện tập.
 Bài 1: HS. làm bảng con.
Nêu cách làm trên bảng con
Nhận xét, đánh giá. 
GV. Cho HS làm 2 phép tính và nêu cách thực hiện phép chia.
Chữa bài và thống nhất kết quả.
Bài 2: HS. làm cá nhân rồi chữa bài. 
( x= 40; x= 3, 75 )
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HS. làm việc cá nhân và tìm số dư của phép chia.
( số dư: 0, 033 )
GV. lưu ý HS. cách căn cứ vào từng hàng để tìm số dư.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––
Lịch sử
Chiến thắng biên giới Thu- đông 1950
I/ mục tiêu: GV. giúp HS.:
Tại sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu- đông năm 1950.
Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950.
II/ đồ dùng dạy học: 
	Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Lược đồ chiến dịch biên giới thu-đông 1950.
	Các tư liệu về chiến dịch biên giới thu- đông 1950.
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động1:
 Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu bài.
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
Hoạt động2:
Làm việc theo nhóm.
HS. tìm hiểu tại sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?
HS. chỉ biên giới Việt- Trung trên bản đồ. Xác định trên lược đồ những điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4.
Nếu không khai đường biên giới thì cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại.
GV. phân nhóm và nêu câu hỏi cho HS. thảo luận
Gọi HS lên chỉ bản đồ HCVN
GV. gải thích thêm: Cụm cứ điểm là tập hợp một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự có sự chỉ huy, thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau
GV hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của ND. Ta sẽ ra sao?
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm.
HS. làm việc theo nhóm 2
GV. nêu vấn đề cho HS. tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu- đông 1950.
Các nhóm báo cáo kết quả.
GV. Thống nhất các ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
HS. làm việc theo nhóm 4
GV. chia nhóm và thảo luận theo 4 câu hỏi.
 Mỗi nhóm thảo luận theo một câu hỏi
GV. hỗ trợ các nhóm.
Các nhóm báo cáo kết quả.
GV. Lắng nghe và đánh giá nhận xét.
Hoạt động5:
Làm việc cá nhân.
HS. nêu tác dụng của chiến dịch biên giới thu- đông
GV. KL: nếu như Thu- Đông 1947, địch chủ động tấn công lên Việt Bắc, chúng đã bị thất bại, phải chuyển sang bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc thì thu đông năm 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây của địch.
Hoạt động6:
Củng cố- dặn dò
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
––––––––––––––
Đạo đức
tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
Trẻ em có quyền được đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Thẻ màu. Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3- SGK
HS. thảo luận.
GV. phân nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
GV. hỗ trợ HS.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. Thống nhất cách chọn các tình huống .
Hoạt động 2: Làm BT. 4.
Hoạt động 2: Làm BT. 4.
- HS. làm việc theo nhóm 4.
GV. giao nhiệm vụ.
- Trình bày ý kiến.
GV. hỗ trợ HS.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Dành thời gian.
- Nhận xét - đánh giá.
GV. kết luận.
Hoạt động 3: Bài tập 5 SGK
- HS. hát múa, đọc thơ và kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu thích.
GV. dành thời gian.
––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Toán
Luyệntập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
Giúp HS. thực hiện phép tính với số thập phân qua đó củng cố qui tắc chia có số thập phân.
Rèn kĩ năng chia số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS. tự làm , gọi 2 HS. lên bảng làm phần a, b.
-HS. làm nháp phần c, d.
-Nhắc qui tắc thứ tự thực hiện các phép tính.
Dành thời gian cho HS.
GV. HD. HS. chuyển phân số thập phân thành số thập phân
Lưu ý: không nên thực hiện cộng một số tự nhiên với một phân số.
Bài 2:HS. làm nháp.
GV. yêu cầu HS. chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh.
Bài 3: HS. Tự làm bài rồi chữa.
GV. HD. HS. tính và dừng lại khi đã có 2 chữ số ở phần thập phân của thương.
Bài 4: HS. giải trên vở.
GV. chấm chữa bài.
( Đáp số: 20,5 km)
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
Trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhớ truyện. Biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2:
HD. HS. kể chuyện.
HD. HS. hiểu đúng yêu cầu của đề
- HS. đọc đề bài.
GV. gạch chân từ trọng tâm.(nghe, đã đọc, có ND chống lại đói nghèo, lạc hậu.)
HS. đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK, cả lớp theo dõi.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. Nhắc HS.: Những chuyện nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. 
b.HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ND. Câu chuyện.
 Kể chuyện theo nhóm
HS. kể theo nhóm 2
 Thi kể trước lớp
HS. kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV. nêu yêu cầu.
GV. hỗ trợ HS.
Dành thời gian cho HS.
Lắng nghe HS kể.
Nhận xét về cách kể của từng HS.
Hoạt động 3:
Củng cố – dặn dò
 Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
thuỷ tinh
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
Kể tên các vật liệu được dùng để SX. Ra thuỷ tinh.
Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thông tin hình 60, 61 SGK.
 Một vài đồ dùng bằng thuỷtinh.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
- HS. làm việc theo nhóm 2.( Quan sát các hình trang 60 và dựa vào câu hỏi trong SGK để trả lời)
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Cùng KT.
GV. Phân nhóm.
GV. Nêu yêu cầu.
GV. Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, đánh giá.
*. Hoạt động 2: Thựchành xử lí thông tin.
- HS. làm việc theo nhóm.
- Thảo luận câu hỏi tr 61( SGK ).
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét và bổ sung.
GV. nêu yêu cầu.
Dành thời gian.
Lắng nghe
GV. kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. loại thuỷ tinh chất lượng cao( rất trong, chịu được nóng, lạnh; bền, khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ làm trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Nêu ND. Chính của bài.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I/ Mục tiêu: 
Hiểu ý nghĩa của từ hạnh phúc.
Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
GD. Tình yêu giữa con người với con người.
II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2:
HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. làm việc cá nhân
HS. đọc yêu cầu.
Trình bày trước lớp.
( ý b )
GV. giúp HS. hiểu rõ yêu cầu của bài tập.( Phải chọn một ý thích hợp nhất ).
Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu.
GV. giao nhiệm vụ 
 - Thảo luận ghi kết quả và bảng nhóm dán trên lớp.
Dành thời gian cho HS.
 - HS. nhận xét đánh giá 
GV. ... êu: 
Nghe-Viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Làm đúng cac bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu: tr/ ch; hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
Rèn chữ viết cho HS.
II/ Đồ dùng học tập:
Kẻ ND. BT. 3a.
III/Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết.
 HS. nghe đọc và theo dõi trong SGK.
GV. đọc toàn bài chính tả.
 HS. trả lời.
GV. hỏi về ND. đoạn văn.
HS. đọc thầm đoạn văn.
GV. lưu ý HS. cách viết các câu.
HS. viết bài.
GV. đọc cho HS. ghi bài.
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3:
Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc yêu cầu( phần a )
GV. giao nhiệm vụ.
HS. làm việc theo nhóm 2.
GV. chỉ tìm những tiếng có nghĩa
HS. đọc các từ ngữ tìm được.
GV. chốt lại
Bài 3: HS. đọc yêu cầu (a)
GV. giao nhiệm vụ.
HS. làm việc theo nhóm.
Cho HS. trình bày theo hình thức thi tiếp sức.
HS. nêu được tính khôi hài của câu chuyện.
GV. hỗ trợ
Hoạt động 4:
Tiếp nối
Lắng nghe
HD. bài sau
––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I/ Mục tiêu: 
1. HS. liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các DT anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn
2. Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
3. GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết ND. BT.1.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Phần luyện tập
Bài tập 1: HS. làm theo qui trình đã HD
GV. dán lên bảng kết quả làm bài
Lưu ý: Chấp nhận ý kiến khi HS. liệt kê các từ ngữ chỉ nghề nghiệp vừa có ý nghĩa khái quát vừa có ý nghĩa cụ thể.
GV. thống nhất kết quả.
Bài tập 2: HS. trao đổi nhóm.
HS. viết ra giấy.( viết vắn tắt các câu hành ngữ, tục ngữ )
Các nhóm đọc kết quả làm bài.
GV. dẫn dắt, hỗ trợ.
Yêu cầu HS viết vắn tắt ra giấy.
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: HS. trao đổi nhóm.
HS. viết ra phiếu.( viết vắn tắt )
Các nhóm đọc kết quả làm bài.
GV. Thực hiện tương tự như BT2.
GV. nhận xét, đánh giá.
Bài tập 4: 
HS viết đoạn văn.
HS. đọc kết quả làm bài.
GV.yêu cầu HS. có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu. 
GV. nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
 HS. hoàn chỉnh đoạn văn chưa xong ở lớp.
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
Địa lí
thương mại và du lịch
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và trong SX.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.
Nêu được các ĐK thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
XĐ. trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TPHCM và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Tranh ảnh về các chợ lớn, về các trung tâm thương mại và về ngành du lịch. Bản đồ HC. Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
1. Hoạt động thương mại
 HS. dựa vào SGK trả lời câu hỏi mục 1-SGK. 
Nêu câu hỏi 1 SGK yêu cầu HS trả lời.
HS. trình bày.
HS. chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn nhất trong cả nước.
GV. hoàn thiện phần trình bày của HS.
GV. giải thích : Nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Ngành du lịch
HS. dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK.
GV. Gọi HS trả lời.
HS. trình bày kết quả.
GV. Tóm tắt theo sơ đồ:
 Nhiều lễ hội truyền thống
Nhiều danh lam Các loại dịch vụ du 
Thắng cảnh, di tích lịch được cảI thiện
 lịch sử 
 Ngành du lịch
 ngày càng phát triển
Nhu cầu du lịch Có các di sản
Của ND tăng thế giới
 Có các vườn 
 quốc gia
*Hoạt động 4:
Củng cố- dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
–––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
ôn Tập. TĐN số 3, số 4. kể chuyện âm nhạc
I/ Mục tiêu: 
Ôn tập: T ĐN số 3, số 4. kể chuyện âm nhạc.
Có kĩ năng đọc nhạc và nghe nhạc.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học: Bài TĐN số 3, số 4
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu ND bài học.
Hoạt động 2:
Hát mẫu và giới thiệu tác giả
HS. ôn các bài hát đã học.
Nhận xét cách hát các bài hát đã học.
Lắng nghe
GV. Cho HS ôn tập các bài hát đã học.
Cho HS nhận xét và sửa chữa những chỗ hát sai.
Hoạt động 3:
tập đọc nhạc số 3, số 4. Nghe kể chuyện âm nhạc.
T ĐN số 3, số 4
Nghe kể chuyện âm nhạc.
Tập cho HS TĐN số 3
Kể chuyện âm nhạc cho HS nghe.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 Cả lớp TĐN số 3, số 4 
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
–––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ thỏ nhảy ”
I/ Mục tiêu: 
Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Trò chơi “ thỏ nhảy ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
Yêu thích môn học.
II/ địa điểm và phương tiện: 
 Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: Còi, dụng cụ cho trò chơi.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
1/ - 2/
HS. xoay hai 2 lần
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
Ôn bài thể dục phát triển chung
- GV. nêu tên ĐT. và cho HS. ôn.
- HS. luyện tập theo từng tổ.
Thi tập giữa các tổ và bình chọn xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất.
12/
Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp.
Lần 2:hô nhịp chậm cho HS. tập.
Lần 3:Tập liên kết các động tác
Từng tổ tập bài thể dục một lần (2X8 nhịp).
B, Trò chơi vận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ thỏ nhảy” 
8/- 10/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 – 3 lần.
3. Phần kết thúc:
2/
Hệ thống bài
 HS. làm ĐT. thả lỏng.
Giao việc về nhà.
–––––––––––––––––
Tập làm văn
Luyện tập tả người
( tả hoạt động)
I/ Mục tiêu:
Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn 
 văn miêu tả hoạt động của bé.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. luyện tập.
- Bài tập 1: HS. đọc ND
GV. giao nhiệm vụ.
- HS. chuẩn bị dàn ý vào vở.
- Dán trên bảng lớp và cùng hoàn thiện dàn ý.
GV. KT. Kết quả quan sát ở nhà và giới thiệu thêm tranh ảnh minh hoạ.
Bài tập 2:
GV. nêu yêu cầu.
HS. tìm nhanh những từ ngữ chỉ HĐ của em bé.
Đọc cho HS nghe bài em Trung của tôi ( chú ý đặc biệt đoạn tả HĐ của em 
bé )
Yêu cầu HS tìm nhanh các từ ngữ tả em bé.
HS. viết và trình bày đoạn văn đã viết.
GV. Nhắc HS. chú ý đặc điểm tả hoạt động.
Vài em ghi trên bảng nhóm dán trên bảng 
GV. dành thời gian.
Cả lớp cùng chữa, nhận xét.
Đánh giá nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản có ND. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 Chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: HD. HS. giải toán về tỉ số phần trăm.
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số: 315 và 600.
GV. nêu VD và tóm tắt.
 HS viết tỉ số của HS. nữ và HS. toàn trường.
GV. gợi ý.
 HS. thực hiện phép tính chia ( 315: 600 = 0,525 )
Nhân với 100 và chia cho 100.
HS. rút ra qui tắc.
GV. ghi tóm tắt các bước làm lên bảng.
Nhấn mạnh hai bước tính:
*Chia 315 cho 600
* nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phảI tích tìm được.
áp dụng vào giải toán có ND tìm tỉ số phần trăm.
HS. trình bày lời giải.
GV. đọc bài toán trong SGK và giải thích.
Hoạt động 3: luyện tập.
 Bài 1: HS. làm bảng con và thống nhất kết quả.
GV. Cho HS làm từng số một
Nêu đáp án đúng.
Bài 2: HS. chọn một trong hai phần b, c để tính.
GV. làm mẫu.
Thống nhất kết quả.
Bài 3: HS. giải trên vở.
GV. giúp đỡ HS. khi còn lúng túng.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––
Khoa học
Cao su
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Làm thực hành để tìm ra tính đặc trưng của cao su.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, công dụngvà cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Thông tin và hình trang 62,63 SGK.
 HS.:Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
HS. kể một số đồ dùng bằng cao su.
GV. dẫn dắt, vào bài.
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS. thực hành theo nhóm theo chỉ dẫn trang 63.
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác đóng góp bổ sung ý kiến.
GV. nêu yêu cầu.
GV. giao nhiệm vụ.
GV. chốt lại: Cao su có tính đàn hồi.
*. Hoạt động 3: Thảo luận.
HS. làm việc cá nhân.(đọc ND. Trong mục bạn cần biết tr 63 )
HS. trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
HS rút ra kết luận.
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV. Giao nhiệm vụ.
GV. kết luận: Cao su cách điện, cách nhiệt tốt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác .
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
HS. tóm tắt lại KT. đã học. 
GV. dặn dò HS. về nhà.
––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số HS. có tiến bộ.
Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 16.
 + GV. phát động thi đua tuần 16 .
 + Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc