Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Kim Đồng

 XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.

II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 5

III.Lên lớp:

1.Bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3

 Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a.Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối - đề xi mét khối

 - Giáo viên giới thiệu tình hình lập phương

 - Học sinh quan sát nhận xét.

 - Giáo viên giới thiệu về dm 3 và cm3

 - Học sinh nhắc lại

 - Học sinh quan sát hình vẽ

 - Học sinh quan sát và rút ra mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối.

 - Giáo viên kết luận về dm3 và cm3

 - Giáo viên hướng dẫn và và viết dm3 và cm3, mối quan hệ giữa hai đơn vị.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
	Ngµy so¹n: 11/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 13/02/2012
To¸n: 	XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
III.Lên lớp:
1.Bài cũ : 	Học sinh lên bảng làm bài tập 3 
	Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 
a.Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối - đề xi mét khối 
	- Giáo viên giới thiệu tình hình lập phương 
	- Học sinh quan sát nhận xét.
	- Giáo viên giới thiệu về dm 3 và cm3 
	- Học sinh nhắc lại 
	- Học sinh quan sát hình vẽ 
	- Học sinh quan sát và rút ra mối quan hệ giữa đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
	- Giáo viên kết luận về dm3 và cm3
	- Giáo viên hướng dẫn và và viết dm3 và cm3, mối quan hệ giữa hai đơn vị.
b.Thực hành: 
Bài 1: rèn luyện kỹ năng đọc, viết đúng các số đo. 
	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
	- Học sinh sinh hoạt nhóm 
	- Học sinh trình bày 
	- Giáo viên đánh giá bài làm học sinh 
Bài 2: Củng cố mối quan hệ dm3 và cm3 
	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
	-Học sinh làm bài tập vào vở 
	- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
	- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét, củng cố dặn sò 
	- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa cm3 và dm3
3.Củng cố, dặn dò: 
Về nhà làm những bài tập còn lại.
_____________________________________
Tập đọc:	 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Lên lớp:
1.Bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời các câu hỏi ở SGK
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Từ Bà này lấy trộm đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại 
- Khi HS đọc, GV kết hợp hướng dẫn luyện dọc từ khó: sư vãi, kiện lễ, vãn cảnh
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng của viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng.
- Giọng 2 người đàm bà: mếu máo, ấm ức, đau khổ
- Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc
*Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm bài rồi trả lời các câu hỏi:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ta người lấy cắp tấm vải ?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà?
- Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
*Đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
	Ngµy so¹n 12/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 14/02/2012
Toán: 	 MÉT KHèI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về mét khối biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối dựa trên mô hình.
- Biết dổi dúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến : mét khối, xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Làm được BT 1.HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II.Chuẩn bị:
GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối.
III.Lên lớp:
1.Bài cũ : Học sinh nêu mối quan hệ giữa cm3 và dm3 
2.Bài mới :
a)Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, cm3 và dm3 
	- Giáo viên giới thiệu các mô hình về m3 và mối quan hệ giữa m3, cm3, dm3. 
	- Học sinh quan sát nhận xét 
	- Giáo viên giới thiệu m3, cm, dm3 
	- Học sinh quan sát hình vẽ nhận xét 
	- Học sinh rút ra mối quan hệ giữa m3, cm3,dm3
	-Học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích 
b)Luyện tập: Rèn luyện kỹ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3 
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài đọc 
a- Học sinh đọc các số đo 
	- Học sinh nhận xét 
	- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh 
b- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các số đo:
	- Học sinh nhận xét
	- Giáo viên nhận xét kết luận 
Bài 2: Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích 
 	- Học sinh đọc yêu cầu bài đọc 
	- Học sinh sinh hoạt nhóm 2
	- Đại diện nhóm trình bày 
	- Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận.
Bài 3: 	
	- Học sinh quan sát hình vẽ 
	- Giáo viên hướng dẫn 
	- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở:
	- GV chữa bài: 
	Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 
	5 x 3 = 15 (hình)
	Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
	15 x 2 = 30 (hình)
3.Củng cố, dặn dò: 
	- Học sinh nhắc lại mói quan hệ giữa các đơn vị đo 
 - Giáo viên nhận xét tiết học
_____________________________________
Chính tả: Cao B»ng 
I.Yêu cầu: 
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao bằng
- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2,3).
II.Hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ:HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
	 Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam
2.Bài mới: 
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết :
- GV đọc đoạn bài thơ Cao Bằng
- HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu nội dung bài
- HS làm bài độc lập
- HS lên bảng thi đua làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nói về các địa danh trong bài
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của bài
- Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả, tên riêng nào viết sai.
- HS viết lại cho đúng các tên viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở hoặc VBT
- HS lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Viết sai 	Sửa lại
Hai ngàn 	Hai Ngàn
Ngã ba 	Ngã Ba
Pù mo 	Pù Mo
pù xai 	Pù Xai
3.Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Làm BT 3 trang 48.
_____________________________________
	Ngµy so¹n 13/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø t­, ngµy 15/02/2012
Toán : 	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Ôn tập, củng cố về các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích so sánh các số đo thể tích.
- Làm được BT 1(a,b- dòng 1,2,3)bài 2; bài 3(a,b).HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5
III.Lên lớp:
1.Bài cũ:	
	- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo giữa m3, cm3,dm3
2.Bài mới: 
Bài 1: 
	a- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
 - Học sinh đọc các số đo 
	- Học sinh nhận xét 
	- Giáo viên kết luận 
 	b- Bốn học sinh lên bảng viết các số đo 
	- Học sinh dưới lớp làm vào vở 
	- Học sinh nhận xét
	- Giáo viên chốt lời giải đúng 
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
	- Học sinh làm bài, trao đổi bài, nhận xét 
	- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả 
	- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh 
3.Củng cố, dặn dò: 
	- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
	- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
HẠNH PHÚC – MÔI TRƯỜNG
I.Mục đích, yêu cầu : 
	- Nắm được nghĩa của 1 số từ ngữ về môi trường, hạnh phúc .
- Biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ môi trường hạnh phúc 	
II.Hoạt động dạy học : 
1.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ môi trường, hạnh phúc
HS đọc yêu cầu đề bài
Thảo luận nhóm 4
đại diện các nhóm nêu ý kiến
lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng 
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với từ môi trường, Hạnh phúc
- HS đọc nội dung yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu có về chủ đề mội trường hoặc hạnh phúc.
	- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn yếu. Chấm bài chọn một số bài hay đọc trước lớp
2. Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tập đọc: 	CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- Học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Sưu tầm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra.
III.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
* Luyện đọc : 
- Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ, giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu mến, thiết tha; 3 dòng thơ cuối thể hiện mơ ước của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
* Tìm hiểu bài : 
- GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngũ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? 
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối ti ... : 	 
+ Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Báo chí viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ ...
III.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ.
HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng + TLCH
2.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn HS kể chuyện
a.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài . 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình đã chọn, nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật, em đã nghe và đọc truyện đó ở đâu?
b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp
- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong thi kể chuyện hoặc các nhóm cử đại diện lên thi kể. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên bảng.
- HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghiã câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất
3.Củng cố , dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
_____________________________________
§¹o ®øc: EM YÊU Tæ QUỐC VIỆT NAM
I.Mục tiêu : HS biết
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam
II.Tài liệu và phương tiện. Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.
*Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
- GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam
*Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- GV kết luận: Tổ quốc Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
*Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam
*Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày ý kiến trước lớp về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, Văn miếu, áo dài Việt Nam ...
- GV kết luận: 
Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
Văn miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường dsại học đầu tiên của nước ta.
Áo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
3.Củng cố, dặn dò.
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh có liên quan đến chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam đê tiết sau thực hành.
_____________________________________
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn HS lập CTHĐ.
a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
- HS các nhóm làm bài.
- GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức, khi lập một CTHĐ chúng ta cần tưởng tượng minh là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia để lập một CTHĐ được tốt.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý
b. HS lập chương trình hoạt động.
- HS lập CTHĐ vào vở BT
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu
- HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV CTHĐ hay cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
Ví dụ: SGV
3. Củng cố , dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
_____________________________________
	Ngµy so¹n 15/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 17/02/2012
Toán: 	 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
Biết vận dụng công thức dể giải các bài tập có liên quan.
Làm được BT 1,3.HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II.Lên lớp: 
1.Bài cũ: 
	- 1 Học sinh lên bảng làm bài tập 3 
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới : 
* Hình thành công thức tính hính lập phương: 
	- Học sinh quan sát mô hình 
	- Học sinh nhận xét hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
	- Học sinh tìm ra cách tính thể tích hình lập phương 
	- Học sinh tìm ra cách tính thể tích hình lập phương 
	- 2 học sinh nhắc lại 
	- Học sinh nêu công thức 
	- giáo viên nhận xét đánh giá 
	CT: V = a x a x a.
2.Thực hành:
Bài 1: 	- Học sinh đọc yêu cầu bài đọc 
	- Học sinh nêu cách làm 
	- Học sinh vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương 
	- 2 Học sinh nêu lại cách tính thể tích hình lập phương 
	- Học sinh làm bài
 - Học sinh chao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
	- Học sinh nêu kết quả 
	- Giáo ciên đánh giá bài làm của học sinh 
Bài 2: HS khá, giỏi làm.
	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
	- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải bài toán 
	- Học sinh hoạt động nhóm 2 
	- Đại diện nhóm nêu kết quả 
	- Giáo viên kết luận 
Bài 3: 
	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
	- Học sinh phân tích bài toán 
	- Học sinh nêu hướng giải quyết bài toán 
	- Học sinh nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
	- Học sinh làm bài vào vở; Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu 
	Giải 
	Thể tích hình chữ nhật : 
	8 x 7 x 9 = 504 cm3 
	Độ dài cạnh của hình lập phương :
	(8 + 7 + 9): 3 = 8cm 
	Thể tích hình lập phương : 
	8 x 8 x 8 = 512(cm3)
	Đ/s : 504 cm3
	512cm3
3.Củng cố, dặn dò: 
	- Hoàn chỉnh bài tập 3 
	- Nhận xét giờ học 
_____________________________________
Luyện từ và câu: LUYÊN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, 
XÁC ĐỊNH CÁC VẾ CÂU GHÉP. ĐẶT CÂU GHÉP
I.Yêu cầu:
- Biết sử dụng các quan hệ từ trong câu ghép.
- Viết được đoạn văn ngắn sử dụng các câu ghép
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học 
1.Bài mới:
Bài 1: Hãy thêm vào chõ chấm trcác quan hệ từ vào chỗ chấm cho thích hợp
.... trời mưa to .... Em đi học muộn
.... Lan bị ốm .... Lan vẫn ghi bài đầy đủ
....Hoa học giỏi toán..... Hoa còn chơi thể thao rất hay
..... Hùng chăm chỉ học hành .... Hùng sẽ đạt học sinh giỏi
Bài 2: Hãy viết một đoan văn ngắn khoảng 3-5 câu về chủ đề bảo vệ môi trường trong đó có sử dụng các câu ghép
- HS đọc yêu cầu bài làm vào vở
- Giáo viên chấm bài chọn các bài làm tốt đọc trước lớp.
- Nhận xét bài tập các bạn còn lại.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
	- HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghéo có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
_____________________________________
Tập làm văn: 	 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết kể chuyện
III. Hoạt động dạy học :
1.Bài mới: 	
* GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* Nhận xét kết quả bài viết của HS
Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những ưu điểm chính: nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
- Những thiếu sót hạn chế: Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp trao đổi về bài trên bảng
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay 
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết vài đạt điểm cao.
- Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp
_____________________________________
	SINH HO¹T LíP
I.Môc ®Ých: 
	- HS n¾m ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm cña c¸ nh©n vµ cña líp trong thêi gian qua. 
	- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµo tuÇn tíi.
II.Lªn líp:
1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ tËp thÓ, c¸ nh©n: 5 phót.
2.Sinh ho¹t líp:
	- Tæ tr­ëng vµ líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn qua
	- HS th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn
	- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS g­¬ng mÉu, thùc hiÖn tèt c¸c ho¹t ®éng cña líp, cña tr­êng; nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a tèt.
3.KÕ ho¹ch cña tuÇn tíi: 
	- Duy tr× c¸c nÒ nÕp trong häc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c nh­ vÖ sinh tr­êng líp, h¹n chÕ ¨n quµ vÆt, ho¹t ®éng ngoµi giê,...
	- Thi ®ua häc tèt chµo mõng ngµy 8/3.
	- TiÕp tôc nép giÊy vôn.
	- TiÕp tôc nép c¸c kho¶n tiÒn.
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc