Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Tuyết

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Tuyết

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I. MỤC TIÊU

 -Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

II.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh hoạ cho vở kịch

 - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 3 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Lòng dân
I. Mục tiêu
 -Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
II.Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ cho vở kịch 
 - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: Cho HS đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu .
Hoạt động của trò
- 2 HS đọc thọc lòng và nêu đại ý bài thơ
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản kịch.
- HS tự chọn nhóm và phân vai - mỗi nhóm lần lượt đọc.
+ Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ 3 đoạn:
. Đoạn 1: Anh chị kia!... Thằng này là con.
. Đoạn 2: Chồng chị à? ... Rục rịch tao bắn.
. Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- HS đọc nối tiếp
- Cho HS đọc các từ được chú giải trong bài.
- HS đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Y/C 1,2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch.
- HS luyện đọc(2 vòng)
- 1, 2 HS đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HĐ nhóm, lớp.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
+ Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Qua hành động đó, em thấy dì Năm là người như thế nào?
- GV chốt ý, ghi bảng: Sự dũng cảm, mưu trí của dì Năm.
+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+ Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à?....
+ Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
+ Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì....
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1.
GV chốt nội dung bài
- Lần lượt 4 HS đứng lên nêu(thi đua, tìm ý đúng) 
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- HĐ lớp, cá nhân
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
- HS nêu cách ngắt, nhấn giọng.
* Yêu cầu 5HS đọc đoạn kịch theo vai
- Mỗi nhóm 5 HS thi đọc.
- 3 nhóm HS thi đọc
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau: Lòng dân( tiếp theo)
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 * HS khá, giỏi làm bài 1 2ý sau, Bài 2b, c;
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1-Bài cũ: Chữa bài3 - SGK
2-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập
- Giao bài tập 1,2,3 SGK
- GV làm việc với HS cá nhân, chấm bài.
- Chữa bài:
Bài1: Hỏi củng cố về cách chuyển các hỗn số thành phân số.
Bài2: GV hỏi, khắc sâu cách so sánh hỗn số.
Bài3: Củng cố cách chuyển các hỗn số thành phân số và thực hiện các phép tính vè phân số.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng.
*Dành cho HS khá, giỏi:
- HS làm và chữa bài.
3- Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tổng kết bài.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT)
 Hoạt đông của trò
- HS lên làm , HS khác nhận xét
- HS đọc nêu nội dung từng bài tập.
- HS tự làm bài 1,2,3 ,lên chữa bài.
- 2 HS lên chữa bài.
, 
- HS nhận xét từng bài.
- 2HS lên chữa bài.
a. d. 
- HS tham gia chơi trò chơi theo 2 đội , mỗi đội 4 em.
a. 
b. 
c. 
d. 
- Nhận xét từng đội.
- HS làm và chữa bài.
Bài 1: ; 
Bài 2b, c: ; 
- 1HS nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mìmh(tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - HS hiểu rằng mọi người cần có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
 - HS có kĩ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.
 * HS khá, giỏi:Tán thành với những hành vi đúng và không tán thành việc làm thiếu trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ: - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
Hoạt động của trò
- 2 HS trả lời
2.Bài mới: Giớithiệubài. 
HĐ1: Tìm hiểu truyện" Chuyện của bạn Đức"
- Hoạt động lớp, cá nhân - HS cùng tham gia câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:
- Nhóm thảo luận, trao đổi đ trình bày phần thảo luận
+ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
+ Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ. Đó là việc làm vô tình.
+ Sau khi gây ra chuyện, Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
+ ... Hợp ù té chạy mất hút. Còn Đức luồn sau rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
+ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
+ Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
GV nhận xét
+ ... Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ
+ Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta làm gì đó chúng ta nên có trách nhiệm với việc làm của mình
HĐ2: Thế nào là người sống có trách nhiệm?
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu YC và làm BT1
- Làm BT cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g)
- GV kết luận( Tr 21- SGV)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc như ở mục a,b, d, g chưa? Vì sao?
HĐ3: Bày tỏ thái độ 
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
*Nêu YC BT2 SGK
- GV kết luận: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b,c,d.
* HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Kĩ thuật
Bài 5: Thêu dấu nhân(tiết 1)
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - HS nam có thể đính khuy.
 *Với HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm; Biết ứng dụng thêu dấu nhân để trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm. + Kim khâu len.
 + Len (hoặc sợi) . Phấn màu,bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu .
III- Các hoạt động dạy học – học :
Hoạt động của thầy
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
HĐ1. Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi đinh hướng quan sát để HS nêu nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu.
- GV Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1
HĐ 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- YC HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu thêm các bước thêu dấu nhân.
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. 
- HS đọc mục 2a và quan sát hình 3SGK
+ Ta thực hiện thêu như thế nào?
- GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3.
Lưu ý HS: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đường dấu.
- GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ 2. Khi hướng dẫn, GV lưu ý HS một số điểm như trong SGV.
-YC HS lên lên bảng thực hiện các các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.
- HD HS quan sát hình 5 (SGK) và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân. GV quan sát, uốn nắn.
- HD nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân (thêu 2-3 mũi thêu).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
HĐ3: Thực hành thêu:
- GV bao quát hướng dẫn HS thêu lúng túng.
* Với HS khéo tay:Thêu được ít nhất 8 dấu nhân
IV.Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương HS thực hành tốt.
- Dặn HS bảo quản sản phẩm giờ sau thêu tiếp. 
Hoạt động của trò
- HS quan sát, nhận biết đặc điểm mẫu thêu dấu nhân .HS nếu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân.
- HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu thêm các bước thêu dấu nhân.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS khác quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng thực hiện 
- HS quan sát, nhận xét.
- HS lên bảng thực hiện 
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS thực hành thêu theo các bước trên, thêu 3-4 mũi.
- HS thực hành thêu theo các bước trên, thêu 7-8 mũi.
Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết chuyeồn: 
 - Phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn
 - Hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ
 - Soỏ ủo tửứ ủụn vũ beự ra ủụn vũ lụựn, soỏ ủo coự 2 teõn ủụn vũ ủo thaứnh soỏ ủo coự moọt teõn ủụn vũ ủo.
 *HS khá, giỏi làm bài 2(2 hỗn số sau); Bài 5.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ: Củng cố cách đọc viết hỗn số. 
Hoạt động của trò
- HS leõn baỷng chữa baứi 2, 3 (VBT)
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm
2.Bài mới: Luyện tập
- GV giao bài cho HS làm.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu từng bài.
- HS làm và chữa bài.
- HS làm bài 1,2,3,4(SGK)
- HS nêu.
- HS làm vào vở.
 Baứi 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi, chữa bài.
- 1 HS traỷ lụứi phaõn soỏ thaọp phaõn?
(Những PS có MS là 10, 100, 1000,)
- HS laứm baứi caự nhaõn
- HS chữa baứi 
- Củng cố cách viết PSTP.
Baứi 2: Củng cố cách chuyển hỗn số thành PSTP
- Trước hết ta tìm 1số nhân với mẫu số(hoặc MS chia cho số đó) để có 10, 100, 1000, sau đó nhân(chia) cả TS và MS với số đó để đươc PSTP bằng phân số đã cho.
+ Em haừy neõu caựch chuyeồn tửứ hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ?
- Cho HS chữa bài.
- 1 hoùc sinh traỷ lụứi
- 2 HS chữa bài.
; 
 Baứi 3,4: Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo 
*Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 2: - HS tự làmvà chữa bài.
Bài 5: - HS tự làmvà chữa bài.
3 HS lên bảng thực hiện.
 HS nhận xét bổ sung.
Bài 3: 
a)3dm=m b)8g=g c)12phút=giờ
Bài 4: 2m 3dm = 2m + m = 2m
4m 37dm = 4m + m = 4m
- HS làm vào vở.
Bài 2: 
4; 4
Bài 5: a) 3m = 300cm
Sợi dây dài: 300 + 27 = 327(cm)
b) 3m = 30dm; 27cm = 2dm +dm
Sợi dây dài: 30 + 2 += 32(dm)
c) 27cm = m
Sợi dây dài: 3 + = 3(m)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuaồn bũ: “ Luyeọn taọp chung - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chính tả
Tuần 3
I. Mục tiêu:
 - Vieỏt ủuựng chớnh taỷ; trình bày đúng hình thức moọt ủoaùn trong baứi "Thử gửỷi caực hoùc sinh"
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
 * HS khá, giỏi nêu được quy tắc đán ... của 3 câu tục ngữ: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
VD: Bà em thường nói:“Ai cũng phải biết nhớ quê hương. Cáo chết 3 năm còn quay đầu về núi huống hồ là con người”
- Giaựo vieõn choỏt laùi: caực caõu tuùc ngửừ, thaứnh ngửừ ủeàu coự yự chung: gaộn boự vụựi queõ hửụng laứ tỡnh caỷm tửù nhieõn cuỷa moùi ngửụứi Vieọt Nam yeõu nửụực.
- Laàn lửụùt caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
- Hoùc sinh sửỷa baứi
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
Ÿ Baứi 3:
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp
- Gụùi yự: coự theồ choùn tửứ ủoàng nghúa(là những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc) vaứ choùn nhửừng hỡnh aỷnh do caực em tửù suy nghú theõm.
- HS tự viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi.
- GV choùn baứi hay ủeồ tuyeõn dửụng.
- HS tự viết đoạn văn.
VD: Trong các sắc màu em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
- 3HS đọc đoạn văn mà mình viết, HS khác tìm các từ đồng nghĩa mà bạn đã sử dụng.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Hoaứn thaứnh tieỏp baứi 3
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
- Chuaồn bũ: “Tửứ traựi nghúa”
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
I. mục đích, yêu cầu:
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu (BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2)
II. Chuẩn bị: - Troứ : Daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ cụn mửa cuỷa tửứng hoùc sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu::
Hoạt động của thầy
1. Baứi cuừ: Giaựo vieõn chaỏm ủieồm daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ moọt cụn mửa.
Hoạt động của trò
- Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc baứi vaờn mieõu taỷ moọt cụn mửa.
2.Bài mới: HD HS luyện tập
- Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
Ÿ Baứi 1: + Đề văn mà bạn Liên làm là gì?
- 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 1 
- Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau ủoùc noọi dung chớnh tửứng ủoaùn
+ Đoạn 1: Giụựi thieọu cụn mửa raứo - aứo aùt roài taùnh ngay
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
+ Đoạn 2: Caỷnh tửụùng muoõn vaọt sau cụn mửa.
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt
+ Đoạn 3: Caõy coỏi sau cụn mửa.
+ Em viết thêm gì vào chỗ chấm mỗi đoạn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Đoạn 4: ẹửụứng phoỏ vaứ con ngửụứi sau cụn mửa.
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố.
- 4 HS đọc bài, lớp bổ sung ý kiến cho từng đoạn.
Ÿ Baứi 2: Choùn moọt phaàn trong daứn yự baứi vaờn taỷ cụn mửa vieỏt thaứnh moọt ủoaùn vaờn
- HS đọc đề bài, tự làm bài
- HS trình bày miệng(5HS).
VD: Nửa đêm, bé chợt tỉnh giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loà và tiếng sấm ầm ì lúc gần, lúc xa. Như mọi khi bé đã chạy lại bên cửa sổ nhìn mưa rồi đấy. Bé rất thích mưa.Mưa mỗi lúc một to.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đạt yêu cầu.
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp taỷ caỷnh: Trửụứng hoùc”
- Tieỏp tuùc hoaứn chổnh ủoaùn vaờn mieõu taỷ cụn mửa
Toán
ôn tập về giải toán
I. mục tiêu:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- HS khá, giỏi làm bài 2, 3.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ: HS leõn baỷng sửỷa baứi 3-VBT
Hoạt động của trò
- Hoùc sinh chữa baứi 3 
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
2.Bài mới: 
Hoạt động1: HD HS oõn taọp
+ Muoỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng (hiệu) vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủoự ta thửùc hieọn theo maỏy bửụực?
a)Bài toán tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủo.ự
- HS đọc bài toán 1.
- Hoùc sinh traỷ lụứi, moói hoùc sinh neõu moọt bửụực.
- HS đọc
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán 1:
121
?
?
- Hoùc sinh laứm baứi - 2Hoùc sinh chữa baứi.
Số bé: 	
Số lớn:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, kết luận.
b)Bài toán tỡm hai soỏ khi bieỏt hiệu vaứ tổ cuỷa hai soỏ ủo.ự 
- HS đọc bài toán 2
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán 2.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11(phần)
Số bé là: 121:11x 5= 55
Số lớn là: 121-55=66
Đáp số: Số bé: 55; số lớn:66
- Lụựp nhaọn xeựt
- HS đọc.
?
- HS làm, 1 HS làm trên bảng lớp.
192
?
Số bé: 	
Số lớn:
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2(phần)
Số bé là: 192: 2 x 3 = 288
Số lớnlà: 288 + 192= 480
Đáp số: 288 và 480
Hoaùt ủoọng 2: Luyện tập.
 HS làm bài1,2,3
Ÿ Baứi 1: Củng cố cách giải dạng toán khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
- Cho HS làm và nêu cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi nhận xét.
Dành cho HS khá, giỏi:
 Ÿ Baứi 2: Củng cố dạng toàn khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Nhận xét cho điểm.
Ÿ Bài 3: Củng cố dạng toán khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- HS làm và chữa bài
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS làm và chữa bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
?/
?/
12/
Loại 1: 
Loại 2: 	
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 2 là: 12 : 2 = 6(lít)
Số lít nước mắm loại 1 là: 6 +12=18(lít)
Đáp sô: 18 lít.
Bài giải
?m
Nửa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60(m)
60m
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
?m
Chiều dài:	
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12(phần)
Chiều rộng của mảnh vườn là: 
 60 :12 x 5 = 25(m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
 60 – 25 = 35(m)
Diện tích mảnh vườn là: 
 25 x 35 = 875(m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35(m2)
Đáp số: 25m, 35m, 35m2	
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuaồn bũ: OÂn taọp vaứ boồ sung veà giaỷi toaựn
-------------------------------------------------------
Khoa học
Tệỉ LUÙC MễÙI SINH ẹEÁN TUOÅI DAÄY THè
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến lúc tuổi dậy thì.
 - Nêu được sự thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
II. Chuẩn bị:
 	- Thaày: Hỡnh veừ trong SGK
 	- Troứ: Hoùc sinh ủem nhửừng bửực aỷnh chuùp baỷn thaõn tửứ hoài nhoỷ ủeỏn lụựp hoaởc sửu taàm aỷnh cuỷa treỷ em ụỷ caực lửựa tuoồi khaực nhau
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Baứi cuừ: Caàn laứm gỡ ủeồ caỷ meù vaứ em beự ủeàu khoỷe?
2.Bài mới: 
Hoạt động của trò
HS trả lời.
Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn caỷ lụựp
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp
- Sửỷ duùng caõu hoỷi SGK trang 12, Em beự maỏy tuoồi vaứ ủaừ bieỏt laứm gỡ? - GV nhận xét, bổ sung.
- Hoùc sinh coự theồ trửng baứy aỷnh vaứ traỷ lụứi: HS ủem caực bửực aỷnh cuỷa mỡnh hoài nhoỷ hoaởc nhửừng bửực aỷnh cuỷa caực treỷ em khaực leõn giụựi thieọu trửụực lụựp 
Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng”
- Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp
Bửụực 1: GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi
- HS ủoùc thoõng tin trong khung chửừ vaứ tỡm xem moói thoõng tin ửựng vụựi lửựa tuoồi naứo ủaừ neõu ụỷ tr14 - SGK
 Bửụực 2: Laứm vieọc theo nhoựm
- Hoùc sinh laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. 
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp
- Yeõu caàu caực nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh leõn baỷng vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
- Moói nhoựm trỡnh baứy moọt giai ủoaùn.
- Yeõu caàu caực nhoựm khaực boồ sung (neỏu caàn thieỏt)
- ẹaựp aựn : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Caực nhoựm khaực boồ sung (neỏu thieỏu)
- Giaựo vieõn toựm taột laùi nhửừng yự chớnh vaứo baỷng lụựp.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh
- Yeõu caàu HS ủoùc thoõng tin tr 15 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
- Taùi sao noựi tuoồi daọy thỡ coự taàm quan troùng ủaởc bieọt ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi ?
- Cụ theồ phaựt trieồn nhanh caỷ veà chieàu cao vaứ caõn naởng.
+ Cụ quan sinh duùc phaựt trieồn... 
+ Phaựt trieồn veà tinh thaàn, tỡnh caỷm vaứ khaỷ naờng hoứa nhaọp coọng ủoàng.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt yự(Tr 35-SGV)
- HS chú ý lắng nghe.
3. Toồng keỏt - daởn doứ:
- Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự
 Chuẩn bị bài sau.
 Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài “trường em”
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu ND đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em
- HS vẽ được tranh đề tài trường em
- HS khá, giỏi: Sắp xép hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về nhà trường
- Một số bài vẽ của HS lớp trước
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ:
 - Nêu lại cách vẽ màu trong trang trí? 
 - GV nhận xét ,đánh giá
B.Bài mới:GTB:
- GV nêu y/c mục đích của tiết học
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường:
+ Khung cảnh chung của trường
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường...
+ Kể tên một số hoạt động của trường...
- GV bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh:
- Lưu ý:+ Cần nhớ lại các hình ảnh ,hoạt động và lựa chọn được nội dung thích hợp, phù hợp với khả năng...
HĐ2: Cách vẽ tranh
- GV cho HS xem tranh đã chuẩn bị và tranh minh hoạ SGK, và gợi ý về cách vẽ tranh
...
Lưu ý: 
+ Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh
+ Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà...
HĐ3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS vẽ vào giấy hoặc vở thực hành
- GV theo dõi hướng dẫn những HS gặp khó khăn
-y/c HS hoàn thành bài tập tại lớp 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV cùng cả lớp chọn ra một số bài vẽ đẹp nhận xét cụ thể về:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ 
+ Cách vẽ màu...
- GV khen gợi những bạn vẽ đẹp
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 
 Hoạt động của trò
- 1 HS nêu 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của GV
- HS lần lượt trả lời
- HS chú ý lắng nghe 
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp 
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động vườn trường...
- HS chú ý lắng nghe 
- HS quan sát và tìm hiểu về cách vẽ các bức tranh đó 
+ HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em
+Sắp xếp các hình ảnh chính và hình ảnh phụ cho cân đối
+Vẽ rõ nội dung của hoạt động ( hình dáng ,tư thế, trang phục...)
+Vẽ màu theo ý thích
- HS chú ý lắng nghe 
- HS tiến hành vẽ theo y/c của GV 
-Lớp cùng GV chọn ra những bài vẽ đẹp, và nhận xét những bài vẽ đó theo y/c của GV
-2-3 HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc