Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Lê Thị Tuyết

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Lê Thị Tuyết

TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của thầy

A.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Tiến hành các hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Y/C HS đọc nối tiếp toàn bài văn.

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó( Chú giải SGK)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

- Y/C HS đọc nối tiếp các đoạn của bài

 GV kết hợp sửa cách phát âm và cách đọc cho các em.

-Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

- Y/C HS đọc lại cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài , lưu ý cách đọc cho HS.

Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.

- Y/C HS đọc thầm bài văn và cho biết :

+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

+ Vì sao chị Út muốn được thoát li?

- GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

- Y/C HS nêu ND chính bài văn.

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Y/C HS đọc nối tiếp toàn bài văn.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó( Chú giải SGK)
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Y/C HS đọc nối tiếp các đoạn của bài
 GV kết hợp sửa cách phát âm và cách đọc cho các em.
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Y/C HS đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài , lưu ý cách đọc cho HS.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm bài văn và cho biết :
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? 
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
+ Vì sao chị út muốn được thoát li?
- GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Y/C HS nêu ND chính bài văn. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Y/C HS đọc phân vai
GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học , dặn HS chuẩn bị tiết sau.
HĐ của trò
- HS lên bảng thực hiện Y/C cầu của GV
- Nghe, mở SGK trang 126
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó : Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- HS quan sát tranh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lượt): 
Đoạn 1 :Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy gì
Đoạn 2: Tiếp theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm 
Đoạn 3: Phần còn lại. 
- HS luyện đọc theo cặp(mỗi em 1 lượt)
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
- HS theo dõi,lắng nghe
- Trả lời miệng câu hỏi.
+Rải truyền đơn
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- HS nêu: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị út). 
- Mỗi nhóm đọc một lần , lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
___________________________________
Toán
phép trừ
I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên , các số thập phân , phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phé trừ và giải toán có lời văn.
II. Các Họat Động dạy học
HĐ của thầy
A. Bài cũ: YC 3 HS lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: GTB
1. Hoạt động 1 : Củng cố các về tên gọi các thành phần và tính chất trong phép trừ
Tổ chức cho HS ôn bài: GV nêu câu hỏi
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính : a - b = c
+ Nêu tính chất của phép trừ ?
- Nhận xét KL
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
 - Tổ chức cho HS làm BT 1, 2, 3 SGK trang 159
Bài 1 : Tính rồi thử lại(theo mẫu)
- Củng cố cho HS về phép trừ STN, STP, PS
 Bài 2 : Củng cố cho HS về cách tìm TP chưa biết trong phép trừ 
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
 Bài 3 : Giải toán có liên quan
C. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
HĐ của trò
3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời.
+ Nêu và chỉ được các số bị trừ , số trừ và hiệu
+ Nêu được tính chất như SGK
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
Thử lại  ; Thử lại
b) Thử lại 
 Thử lại 
c) Thử lại; Thử
- Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa
a)x + 5,84 = 9,16 b)x- 0,35 = 2,55
 x = 9,16 -5,84 x = 2,55 +0,35
 x = 3,32  x = 2,9
- Làm rồi lên bảng giải
 Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là
540,8 - 385,5 = 155,3( ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là : 540,8 +155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
- HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được 1 vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
II.Chuẩn bị : HS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương
III. Hoạt động dạy- học
HĐ của thầy
1 Kiểm tra sự chuẩn bị:
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả việc tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Thông qua bài cũ
b. Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương
Tích hợp: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả chuẩn bị bằng cách giới thiệu trước lớp việc tìm hiểu...; giúp đỡ HS hoàn thành câu trả lời
- Giáo viên KL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo về những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5(trang 46 SGK).
Tích hợp: Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thì mỗi húng ta cần phải làm gì? 
- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên phù hợp với khả năng của mình.
* Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Rừng đầu nguồn nước, các giống thú quý hiếm.
Tích hợp: Tài nguyên thiênnhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học , dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau.
HĐ của trò
- Báo cáo theo nhóm
- Nghe để xác định mục tiêu của bài.
- Hoạt động nhóm lớp.
+ Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh minh hoạ.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như :Mỏ than Quảng Ninh; Dầu khí Vũng Tàu; Mỏ A-pa-tít Lào Cai
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện cho từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác bổ sung ý kiến
VD: Tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết...
- HS biết được những việc làm của mình để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS lắng nghe.
- HS biết được những hành vi, việc làm đúng.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận
- HS trả lời.
- Nghe, thực hiện yêu cầu của GV
-----------------------------------------------------------------------------------
Lao động kỹ thuật
Lắp rô bốt (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt 
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng kỹ thuật. Rô - bốt tương đối chắc chắn.
*Với HS khéo tay: Lắp lắp được rô bốt đúng kỹ thuật. Rô - bốt chắc chắn. Tay rô -bốt có thể nâng lên , hạ xuống được. 
II. Đồ dùng DH: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
A. Bài cũ: Nêu quy trình lắp rô bốt? 
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3: HS thực hành lắp rô bốt
a. Chọn chi tiết.
- GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK và xếp vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
 b. Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS thực hành lắp rô bốt.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm lắp sai hoặc còn lúng túng.
c. Lắp ráp rô bốt .
C . Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS 
HĐ của trò
- 2 HS nêu lại quy trình lắp
- HS chọn các chi tiết theo yêu cầu để thực hành lắp. 
- 1HS nhắc lại nội dung ghi nhớ để cả lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt
- HS thực hành lắp rô bốt theo nhóm
- HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK
- HS về nhà xem lại nội dung bài học
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành tiếp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng 
- Vận dụng các kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
* HS khá, giỏi làm thêm Bài 3. 
II. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Y/C HS lên giải BT 3 tiết trước
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện tập
- HS đại trà: BT1,2
- HS K-G: BT1,2,3
Hoạt động 1 : Củng cố về cộng trừ P/S và STP
 Bài 1:
- Y/C HS tự làm bài rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Củng cố cho HS về tính chất của phép tính cộng và phép trừ
Bài 2: - HS làm theo nhóm rồi đại diện nhóm trình bày trên bảng
- Nhận xét cho điểm
*Dành cho HS khá, giỏi:
Hoạt động 3: Giải toán có liên quan đến cộng trừ P/S
Bài 3:- Y/C HS làm bài các nhân vào vở rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học, dặn HS chuẩn bị bài 
HĐ của trò
- 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe , mở SGK trang 160
 - HS làm bài rồi lên bảng chữa, lớp nhận xét và thống nhất kết quả: 
; 
b)578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 - 329,47 = 671,63
- HS làm bài trong nhóm; Đại diện nhóm chữa bài.
 = 1 + 1
 = 2
=
 69,78 + 35,97 + 30,22 
= (69,78 + 30,22) + 35,97 
= 100 + 35,97
= 135,97
83,45 - 30,98 - 42,47 = 52,47 - 42, 47
 = 10
- Tự làm bài rồi lên bảng chữa
Bài giải
Phân số chỉ tiền lương gia đình đó chi ti ... ớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, HS khác nhận xét.
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
Bò cày, không được thịt.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi - nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh
(bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm ; phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1 : Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
 Tổ chức cho HS làm BT 1,2 SGK
- GV Y/C HS làm BT theo nhóm : Ghi KQ vào bảng nhóm rồi trình bày
- Tổ chức cho HS báo cáo và thống nhất kết quả.
- Tổng kết chốt vấn đề
Hoạt động 2: Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Tổ chức cho HS làm BT3 SGK
- Y/C HS làm vở rồi trình bày miệng 
- Nhận xét chốt lại phương án đúng:
Hoạt động 3: Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con
- Tổ chức cho HS làm BT 4,5
- Y/C HS làm vào phiếu.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
- Tổng kết chốt lại phương án đúng
Bài 4. 1 - e; 2 - d; 3 - a; 4 - b; 5 - c.
Bài 5. Những động vật đẻ con: Sư tử (Hình 5), hươu cao cổ (Hình 7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (Hình 6), cá vàng (Hình 8).
C. Tổng kết dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị cho Tiết ôn tập sau
HĐ của trò
- Nghe, mở SGK trang 124, 125
- HS hoạt động nhóm.
- Nhận bảng nhóm và thực hiện Y/C.
- Báo cáo trước lớp.
- Nhận xét thống nhất phương án đúng: Câu1: 1 - c; 2 - a; 3 - b,4 - d.
Câu 2: 1 - Nhuỵ; 2 - Nhị
- Làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả, lớp nhận xét thống nhất.
+ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
 Làm việc theo cặp.
- Đại diện lên trình bày
- Nhận xét bổ sung
- HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý của riêng mình.
- Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
iii. Các hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ
-Y/C HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I- BT1, tiết TLV trước.
B. Bài mới.
 Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng làm văn tả cảnh
Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1.
- GV gợi ý: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí)- nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị của HS theo lời dặn của thầy (cô) (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý)
- Mời HS nói đề đề bài các em chọn.
Lập dàn ý
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS: Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn (trình bày miệng)
- Y/C HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn (GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS -chọn 4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau) rồi trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh
 Bài 2: - Gọi HS nêu Y/C của đề.
- Tổ chức cho HS làm trình bày
(GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu)
- Y/C HS trao đổi nhận xét về bài của bạn.
- Tổng kết chốt vấn đề
C. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
HĐ của trò
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở SGK trang 134
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
- Nghe để nắm vững Y/C của đề
- Báo cáo việc chuẩn bị
- Nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn
- 2 HS đọc
- Nghe để thực hiện
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. Những HS lập dàn ý trên giấy dàn bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình
- HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc)
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
- Thực hiện Y/C của GV.
___________________________________________
Toán 
phép chia
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân , phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
* HS khá, giỏi làm thêm Bài 4.
II. Các họat động dạy học
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ : 
- YC HS lên bảng thực hiện các phép tính : 5832 : 24 và 757 : 24
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới : YC HS nhận xét về số dư của 2 phép tính trên và GV liên hệ, giới thiệu bài: ôn phép chia hết và phép chia có dư 
a.Hoạt động 1 : Củng cố các về tên gọi các thành phần và tính chất trong phép chia
GV nêu câu hỏi :
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính : a : b = c
+ Nêu tính chất của phép chia hết và phép chia có dư?
- Nhận xét KL
b. Hoạt động 2 : Luyện tập
- HS đại trà: BT1,2,3
- HS K-G : BT1,2,3,4 
Bài 1 : Củng cố cho HS về phép chia STN, STP
- GV giúp HS đưa ra nhận xét
+ Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c b ( b khác 0)
+ Trong phép chia có dư a : b = c ( dư r), ta có a = c b + r( 0 < r < b) 
Bài 2 : Củng cố cho HS về chia hai P/S
Bài 3 : Củng cố cho HS về cách nhân nhẩm với 10, 100... và chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01... 
- Y/C HS làm bằng trò chơi tiếp sức
- Nhận xét cho điểm.
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 4 : Củng cố cho cách tính giá trị biểu thức. 
C.Củng cố dặn dò :
Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập
Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
HĐ của trò
2 HS lên bảng thực hiện
5832 24	 5837 24
103 243 103 243
 072 077
 0 5 
- 1 HS nêu: phép chia thứ nhất chia hết, phép chia thứ hai có dư.
- HS trao đổi trong cặp rồi trả lời
+ Nêu và chỉ được các SBC, Số chia, thương
+ Nêu được c
ác tính chất như SGK
- Nêu Y/C từng bài rồi làm và lên bảng trình bày, lớp nhận xét thống nhất
- 2 HS lên bảng làm , lớp nhận xét
a) 8192 32 Thử lại :
 179 256	 256 32 = 8192
 192
0
15335 42	 Thử lại :
 273 365 365 42 +5 = 15335
 215
 5
b) 75,9,5 3,5 Thử lại :
 059 21,7 21,7 3,5 = 75,95
 245
 0
97,6,5 21,7 Thử lại :
 1085 4,5 4,5 21,7 = 97,65
 0
- Nêu Y/C, 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
a) : = = = 
b)  : = = 
- HS làm theo tổ - trò chơi tiếp sức
- Lớp nhận xét đánh giá kết quả.
 Đáp số a)
25 : 0,1 = 250 48 : 0,01=4800 95: 0,1= 950
25 10= 250 48 100 =4800 72 :0,01=7200
b) 
11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64  75 : 0,5 = 150  
11 4 = 44 32 2 = 64 125 : 0,25 = 500
- Làm rồi lên bảng giải
a) Cách 1 : 
 : +  : = + 
 = + = = 
Cách 2 :
 : +  : = ( + ) : 
 =  : 
 = 1 = 
b) Cách 1 :
 (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Cách 2 : 
 (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 
 = 10
- 1HS nhắc lại
- HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
____________________________________________
Khoa học
môi trường
I. Mục tiêu: 
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
II. Hoạt động dạy - học 
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại hoa thụ phấn nhờ gió và các loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường
- Y/C HS quan sát và thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK: Đọc thông tin trong SGK, làm việc theo Y/C ở mục thực hành trang 128
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét chốt ý: Hình 1- c;hình 2 - d; hình 3 - a; hình 4 - b.
- Đặt câu hỏi: Theo em môi trường là gì?
- Tổng kết chốt vấn đề.
Hoạt động 2: Thảo luận về các thành phần của MT nơi địa phương HS sống
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?.
- GV kết luận cho hoạt động này
C. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em
HĐ của trò
- 2 HS lên bảng nêu
- Nghe, mở SGK trang 128
- Làm việc theo nhóm đôi sau đó báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét thống nhất
- Nêu ý kiến của mình, VD: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta; những gì có trên Trái Đất hoặc nhhững gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,).
- Trả lời theo ý kiến cá nhân.
+ VD: Tôi sinh sống tại một vùng quê...
+ Có đất, có nước, có không khí, có con người...
- Thực hiện Y/C của GV ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc