Tập đọc
Bầm ơi
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sỹ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Thứ 4 ngày 18 tháng 04 năm 2007 Tập đọc Bầm ơi I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sỹ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc bài “ Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi ở SGK Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc Yêu cầu HS đọc bài 4HS đọc nối tiếp (2Lượt) Giáo viên theo dõi để rửa lỗi đọc rai cho HS Như: sớm sớm, chiều chiều, rét Yêu cầu HS đọc bài theo cặp Giáo viên đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài # Đọc 2 câu thơ đầu và cho biết điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ? # Qua 2 câu thơ này, thì ta thấy anh chiến sĩ đang ở đâu và đang nghĩ gì? # Yêu cầu HS đọc hai khổ thơ tiếp theo ? Tìm những hinh ảnh so sánh thể hiện tính cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? KL: Nhưng hình ảnh so sánh đó chứa đựng tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng, ? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng? ? Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh? ? Qua lới tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về anh chiến sĩ? ? Qua bài thơ này giúp em biết thêm về điều gì? c, Đọc diễn cảm Yêu cầu HS đọc bài để thống nhất giọng đọc GV đọc mẫu Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 3HS trả lời 4HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK Đ1: Ai về nhớ thầm Đ2: Bầm ơi bấy nhiêu! Đ3: Bầm ơi sáu mươi. Đ4: Con ra tiền tuyến mẹ hiền. Lớp theo dõi, để nhận xét ban đmaauxHS đọc theo cặp (2lượt) 1HS đọc bài + Chiều đông mưa phùn, gió bấc .. + Lội ruộng cấy mạ non, chân run lên vì rét + Đang ở xa nhà và nhớ về người mẹ thân yêu của mình. # 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK + Mẹ đối vớ con: Mạ non Bầm cấy máy đon Ruột gan Bầm lại thương con mấy lần + Con đối với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu. + Con đi trăm núi đời bầm sáu mươi. + Người mẹ chịu thương chịu khó, hiền hậu đầy tình thương con. + Là người con hiếu thảo, một người chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ yêu dất nước. + Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sỹ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. HS đọc bài để thống nhất cách đọc 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK Đọc theo cặp Thi đọc Lớp nhận xét Toán Phép nhân I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập ở VBT Giáo viên nhận xét B. Hướng dẫn làm bài tập. A x B = C ? Nêu tên các thành phần của phép tính ? Nhắc lại những tính chất của phép nhân? Yêu cầu nhắc lại những tính chất đó. Bài: 1 GV hướng dẫn cùng với HS thực hiện mỗi dạng 1 bài Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Bài: 2 Hãy quan sát và nhận xét về các thứa số có gì đặc biệt. ? Hãy nêu cách tính nhẩm với10, 100, 1000 ? .. 0,1; 0,01; 0,001 Bài: 3 Yêu cầu HS làm bài Bài: 4 Yêu cầu HS đọc bài Bài toán thuộc dạnh nào? Hãy tóm tắt và làm vào vở Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 2HS làm bài 3HS nêu, lớp nhận xét 5HS lần lượt nêu từng tính chất HS cùng làm với GV 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Mỗi phép tính có 1 thừa số là 10, 100, HS nêu 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Chuyển động ngược chiều nhau 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lopw nhận xét Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. 2. Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm, bút dạ Bảng phụ ghi câu văn đoạn văn để trống trong bài truyện kể về bình minh III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 1,2 ở tiết trước. Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Dán phiếu lên bảng Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài 2HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ # Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu # Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ # Ngăn cách các vế câu trong câu ghép # Câu b # Câu a # Câu c Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Nêu yêu cầu của bài tập Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm, rồi viết lại cho đúng chính tả ... + 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét, bổ sung + 2HS đọc lại KQ Mĩ thuật đề tài ước mơ của em i – mục tiêu - HS hiểu về nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh. II – chuẩn bị - Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em và một số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ. - Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em . - Giấy xẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy , màu vẽ. III – các hoạt động dạy – học chủ yếu Giới thiệu bài GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho phù hợp và hấp dẫn. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV có thể giới thiệu một số bức tranh khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những tranh có nội dung về ước mơ. - GV giải thích: Vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tôt đẹp của người vẽ về hiện tại hoặc tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Yêu cầu một số HS nêu ước mơ của mình. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. + Cách chọn hình ảnh. + Cách vẽ hình. + Cách bố cục. + Cách vẽ màu. - Nhắc HS cách vẽ tranh như đã hướng dẫn ở các bài đã học. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước hoặc các bức tranh tham khảo ... Hoạt động 3: Thực hành - Gv có thể tổ chức hoạt động thực hành như sau: + Vẽ cá nhân (vẽ vào vở thực hành hay giấy vẽ). + một vài nhóm vẽ chung trên giấy khổ lớn. + Hai nhóm (mỗi nhóm hai HS) vẽ lên bảng. - Gv yêu cầu HS trao đổi để chọn nội dung, tự tìm hình ảnh và tự phân công người vẽ hình, người vẽ màu. - GV bao quát lớp, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau, thi đua xem nhóm nào vẽ nhanh . vẽ đẹp. - Hướng dẫn cụ thể để những HS còn lúng túng hoàn thành được bài. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và gợi ý các em nhận xét về: + Cách tìm chọn nội dung (độc đáo, có ý nghĩa). + Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối). + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động). + Cách vẽ màu (hài hòa, có đậm, có nhạt). - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV tổng kết , nhận xét chung tiết học, khen gợi các nhóm và cá nhân có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn thành được bài và cố gắng hơn ở những bài học sau. có thể chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH.
Tài liệu đính kèm: