Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường TH Đồng Lương

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường TH Đồng Lương

TẬP ĐỌC

Công việc đầu tiên

I- Mục tiêu

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung tính cách nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện .

 Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 - Trường TH Đồng Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Công việc đầu tiên
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung tính cách nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện .
 Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm. 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu : Người thiếu niên trong tranh chính là bà Nguyễn Thị Định. Bà sinh năm 1920, mất năm 1992... 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
+Em có thể chia bài này thành mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
+GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK 
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn ?
- Vì sao út muốn được thoát li ?
- GV : Bài văn là đoạn hồi tưởng- kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
c) Đọc diễn cảm
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà ... không biết giấy gì "
+ GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1- 2 HS đọc.
- HS nêu cách chia đoạn. (Có thể chia bài thành 3 đoạn)
- HS đọc bài theo trình tự :
+HS 1 : " Một hôm ... không biết giấy gì"
+HS 2 : " Nhận công việc ... chạy rầm rầm"
+HS 3 : "Về đến nhà ... nghe anh "
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Rải truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng .
- 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả lớp trao đổi , thống nhất về cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp .
- 3 HS thi đọc diễn cảm
 Toán
Phép trừ (Tr. 159)
I- Mục tiêu
 HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn . 
II- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất : 
a) 
b) 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86, 08
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
2- Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ .
- GV viết lên bảng : a- b = c
- GV yêu cầu HS :
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính đó .
+Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?
+Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV tóm tắt phần bài học về phép trừ .
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
- GV củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
C - Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giấy nháp .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS đọc phép tính .
- HS nối tiếp nhau trả lời .
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- Lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ ...
- HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài.
- HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài.
a) x= 3,32 ; b) x = 2,9
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài vào vở . HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Diện tích trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là 5540,8 + 5553 = 696,1 (ha)
 Lịch sử
 Lịch sử địa phương
I- Mục tiêu
- HS nắm được Lang chánh là mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử.
- Có hiểu biết sâu sắc và tự hào về truyền thống của địa phương .
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống của địa phương .
II- Đồ dùng dạy học
- Tài liệu về lịch sử địa phương .
III - Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi : 
- Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động ra sao ?
- Nêu vai trò của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước .
- GV nhận xét cho điểm .
B- Bài mới
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu , nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
* HS nêu kiến thức sưu tầm được theo ý chính GV đưa ra, GV bổ sung:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS kể về truyền thống Lịch sử lang chánh và nơi mình sinh sống.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm cho các bạn nghe
Thi kể trước lớp , nhóm khác nhận xét. 
Bình chọn mhóm kể hay nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Mục tiêu: HS kể được một số ngày kỉ niệm mà địa phương thường tổ chức.
 - Thảo luận với nhau nói về truyền thống 
 - Hàng năm , ở địa phưong em thường tổ chức các ngày lễ gì?
 - Hãy kể một số truyền thống ở làng em?
 - HS thi nau kể, nhận xét
C- Củng cố- dặn dò
- Tổng kết nội dung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Học tiếp lịch sử địa phương 
 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
 ToáN
 Luyện tập (Tr. 160) 
I- Mục tiêu
- Giúp HS biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn .
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu một số tính chất của phép trừ, cho ví dụ . 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV lưu ý HS : trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, ta nên sử dụng các tính chất của phép cộng và phép trừ để tính toán bằng cách thuận tiện nhất .
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS vận dụng tính chất của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học .
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài .
a) 
 = ...
- 1 HS đọc đề bài trước lớp .
- HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài .
 a) 
d) 83,45 - 30,98 - 42,47 
 = 83,45 - (30,98 + 42,47)
 = 83,45 - 73,45 = 10
Nhận xét, chữa bài
Lắng nghe
Chuẩn bị bài
 Chính tả
Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam
I- Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng bài chính rả : Tà áo dài Việt Nam
Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương, kỉ niệm chương
II Đồ dùng dạy- học : 
Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy-học 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1,Kiểm tra bài cũ : 
- Viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương ở BT3 tiết chính tả trước 
2.Bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết
- Đoạn văn kể điều gì?
- Đọc thầm bài chính tả , chú ý cách viết những từ dễ viết sai.
3. Viết chính tả 
 * Chấm chữa 7-10 bài 
 4. Luyện tập:
 Hướng dẫn HS làm BT chính tả 
+ Bài tập 2 : 
Đọc yêu cầu BT 
Làm bài 
Nêu kết luận 
+ Bài tập 3: 
Đọc yêu cầu BT
Làm bài 
3.Củng cố , dặn dò 
- Gv nhận xét tiết học 
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị 
2hs lên bảng
- Cả lớp theo dõi 
- Bài văn kể về truyền thống áo dài ...
Cả lớp đọc, 
- HS nghe – viết
HS đọc 
Hoạt động cá nhân , lên bảng chữa bài 
HS đọc 
Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày KQ
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Nam và nữ 
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam .
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ và đặt câu với một trong ba câu từ ngữ đó .( HS khá giỏi đặ cả 3 câu)
II- Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS . Bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với một tác dụng của dấu phảy.
- HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy .
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp . GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn .
- Treo bảng nhóm. Yêu cầu HS nhận xét 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp .
- Gợi ý HS cách làm bài :
+Đọc kĩ câu tục ngữ .
+Tìm hiểu nghĩa của từng câu .
+Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ được nói đến trong từng câu .
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại .
- Cho vài HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập :
+Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2 .
+Cần hiểu là không chỉ đặt một câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ .
+Nên đặt câu theo nghĩa bóng của câu tục ngữ .
- GV mời 1- 2 HS khá giỏi nêu ví dụ 
- Gọi HS đọc câu văn mình đặt .
- GV nhận xét. kết luận những HS ... tỉ lệ chết 4,9%o; tỉ suất tăng tự nhiờn là 12,4%o trong đú tỉ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 là 1,32%0.. Mật độ dõn số trung bỡnh là 81 người /Km2. Lang Chỏnh cú cỏc dõn tộc: Thỏi (53%), Mường (33%), Kinh (14%). Người dõn Lang Chỏnh cú truyền thống đoàn kết, yờu nước, cần cự lao động. Tuy nhiờn trỡnh độ văn hoỏ khoa học kỹ thuật cũn thấp. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo (Từ Sơ cấp trở lờn) mới đạt 14 % tổng số lao động.
- Cỏc đơn vị hành chớnh: Toàn huyện cú 10 xó và 01 thị trấn đú là: Thị trấn Lang Chỏnh, Xó Yờn Khương, Yờn Thắng, Trớ Nang, Tõn Phỳc, Đồng Lương, Quang Hiến, Tam Văn, Lõm Phỳ, Giao An và Giao Thiện.
II. TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH 
1. Tiềm năng, lợi thế
- Lõm nghiệp : là ngành kinh tế lõu đời, đó được phỏt triển mạnh trong thập niờn 60 – 70 thế kỷ XX với hướng chớnh là khai thỏc lõm sản. Từ thập niờn 80 thế kỷ XX trở lại đõy, chủ yếu là trồng rừng, khoanh nuụi bảo vệ rừng. Diện tớch đất lõm nghiệp là 35.737ha, chiếm 60,95% diện tớch tự nhiờn. Theo tổng điều tra nụng nghiệp, nụng thụn, thuỷ sản ngày 01/10/2001, huyện cú 11.632,6ha rừng tự nhiờn và 9.732,7ha rừng trồng. Rừng tự nhiờn chủ yếu phõn bố chủ yếu ở phớa tõy (Cỏc xó Lõm Phỳ, Yờn Thắng, Yờn Khương, Trớ Nang) cõy lõm nghiệp nổi tiếng của Lang Chỏnh là cõy Luồng, với diện tớch hơn 10.000 ha. Luồng Lang Chỏnh dài, thẳng và ớt mọt, được vựng đồng bằng Thanh Hoỏ và cỏc tỉnh Bắc Bộ ưa chuộng. Ngoài ra cũn cú cỏc cõy lõm nghiệp khỏc là Bạch đàn, keo, trầm, quế. Cỏc sản phẩm chủ yếu của lõm nghiệp ở huyện là gỗ trũn, gỗ nguyờn liệu, củi, luồng, tre, nứa, măng, mộc nhĩ, nấm hương ...
- Chăn nuụi: Là một huyện miền nỳi cao, cú tiềm năng thế mạnh về chăn nuụi đại gia sỳc, do vậy được huyện rất quan tõm chỉ đạo, hàng năm phỏt triển và giữ mức ổn định. Theo số liệu năm 2006, tổng đàn trõu là 11.845 con; tổng đàn bũ là 2.701 con; tổng đàn lợn là 13.276 con ; đàn gia cầm 170.776 con. đàn dờ trờn 2000 con.
- Chế biến : Hiện nay, huyện đang tập trung phỏt triển xõy dựng cỏc làng nghề truyền thống như dệt thổ cẩm, mõy tre đan xuất khẩu, xõy dựng cỏc xưởng chế biến để tận dụng cỏc nguyờn liệu từ cỏc sản phẩm rừng như tre ,nứa , luồng ...
- Du Lịch : Lang Chỏnh cú tài nguyờn du lịch phong phỳ. Tại đõy cú Huối Vớ (suối lỏ) ở xó Giao An, tương truyền xưa Nguyễn Trói thả lỏ cõy cho chữ “Lờ Lợi vi vương – Lờ Lai vi tướng – Nguyễn Trói vi thần”; Huối Lỏn (suối rượu) ở xó Giao An, nơi Lờ Lợi hoà nước sụng chộn rượu ngọt ngào, vườn cam trờn nỳi Bự Rinh nơi Lờ Lợi ươm thành vườn cam để kỷ niệm dõn dõng cam cho nghĩa quõn, Bia đỏ Đồng Lương (ở xó Đồng Lương) cú “Bia hộp đỏ“ (bia mộ) về tướng Đinh Bị (trong khởi nghĩa Lam Sơn) do trạng nguyờn Lương Thế Vinh soạn 1493 thời Lờ Thỏnh Tụng), chựa Mốo đó được tỉnh cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ cấp tỉnh. Lang Chỏnh cũn cú đỉnh Bự Rinh cú khớ hậu mỏt mẻ và một số khu rừng nguyờn sinh trờn cỏc đỉnh nỳi cao và nghề dệt thổ cẩm, cú thỏc Ma Hao với chiều cao và dài gần 100 m, được du khỏch đỏnh giỏ là một trong những thỏc đẹp của tỉnh, cỏc loại hỡnh du lịch khỏc như du lịch sinh thỏi, du lịch trờn sụng.
* Cụng nghiệp – TTCN: Hiện nay huyện đó quy hoạch khu Cụng nghiệp – TTCN của huyện trước mắt với 6ha và sẽ mở rộng trong tương lai cỏc ngành nghề trong cụng nghiệp như chế biến sản phẩm từ rừng, sản xuất đỏ GRANIT, thuỷ điện.
* Du Lịch: Với thỏc Ma Hao gắn liền với tờn tuổi vị anh hựng dõn tộc Lờ Lợi, cảnh quan đẹp, khụng khớ trong lành là một nơi lý tưởng cho cỏc chuyến du lịch sinh thỏi. Do nguồn vốn cú hạn huyện chưa thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng của khu du lịch này. Huyện rất mong được đún cỏc nhà đầu tư về tham quan, khảo sỏt để cựng tham gia đầu tư, nõng cao đời sống vật chất tinh thần của người dõn. 
Câu 2: Hãy nêu thế mạnh , tiềm năng Lang Chánh?
-Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
**Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học; Ôn bài 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
 Toán 
 Tiết 155: Phép chia (Tr. 163)
I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân , phân số và vận dụng trong tính nhẩm .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 162 - SGK .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
2- Ôn tập về phép chia
a- Trường hợp chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c, yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính .
- Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp, số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0 .
b) Trường hợp chia có dư
- Làm tương tự như trên cho HS nêu được các thành phần của phép chia có dư và chú ý số dư phải bé hơn số chia .
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán và hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
- Em hãy nêu cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không . 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS xác định số dư trong trường hợp chia có dư (Nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương )
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài , nêu cách thực hiện phép chia phân số
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu trước lớp .
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+Phép tính chia có các thành phần : số bị chia (a), số chia(b), thương (c) .
+Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó a : 1 = a
+Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1 :
 a : a = 1 (a khác 0)
+Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0 :
 0 : b = 0 (b khác 0) 
- 1 HS đọc đề bài toán .
- Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia rồi thử lại để kiểm tra xem phép chia có đúng không .
- HS nêu cách thử lại phép chia trong trường hợp phép chia hết và phép chia có dư .
- HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
a) 256 ; 
b) 21,7 ; 4,5
- 1 HS nêu trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS nêu trước lớp. Ví dụ :
+Chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2 .
+Chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4; ...
 Tập làm văn
 Ôn tập về tả cảnh
I - Mục tiêu
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình .
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, từ tin .
II - Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- Nhận xét bài làm của HS .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS cách làm bài :
+Em nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
+Bám sát gợi ý trong SGK để lập dàn ý .
+Lập dàn ý ngắn gọn .
+Cảnh vật em quan sát bao giờ cũng có con người, thiên nhiên xung quanh nên cần chú ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn .
+Quan sát bằng nhiều giác quan .
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình . GV cùng HS cả lớpnhận xét, bổ sung . 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm. Gợi ý HS : Trình bày theo dàn ý đã lập, tránh cầm dàn ý đọc. Với những chi tiết đã quan sát em diễn đạt thành câu cho trọn vẹn...
- Gọi HS trình báy dàn ý trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu .
- Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt .
C- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình .
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học .
- 1 HS đọc .
- 1 HS đọc .
- 3 - 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS trình bày. HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung .
- 1 HS đọc .
- HS trình bày dàn ý của mình theo nhóm 4 .
- 3- 5 HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Nhận xét.
 Khoa học
 Môi trường
 I - Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết :
- Khái niệm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường nơi HS sống .
II- Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 128; 129 SGK .
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con .
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới
*Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận .
(Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.)
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi : Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ?
Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Trong đó những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : Môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật, ...) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, ...)
*Hoạt động 2 : Thảo luận
(HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.)
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+Bạn sống ở đâu ?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV kết luận .
C - Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK
- Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
Hình 1- c; hình 2 - c ; hình 3 - a ; H4-b
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe .
- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung .
 Nhận xét của BGH
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc