Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8

I.Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ;tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- Thích các cảnh đẹp xung quanh .

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Ảnh minh hoạ bài đọc ở SGK

 - HS: SGK, vở

 - PP: quan st , thảo luận , giảng giải , .

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai 
Ngày soạn: 23 / 09 / 2012
Ngày dạy: 01 / 10 / 2012 
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục tiêu: 
-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ;tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- Thích các cảnh đẹp xung quanh .
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Ảnh minh hoạ bài đọc ở SGK
 - HS: SGK, vở 
 - PP: quan st , thảo luận , giảng giải ,..
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
1’
7’
15’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng đàn Ba – la – lai ca trên sông Đà”. Kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch ?
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
+ Nu lại ND chính của bi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Cho HS xem tranh, nêu nội dung của bức tranh vẽ gỉ? Từ đó GV chốt lại rút ra tựa bài ghi bảng 
“Kì diệu rừng xanh”
- GV ghi tựa bài
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài + Nêu từng đoạn của bài
- GV yêu cầu HS chia đoạn của bài. Hỏi bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Gọi hs đọc nối tiếp bài.
+ Đoạn 1: “Loanh quanh  dưới chân”
+ Đoạn 2: “Nắng trưa  nhìn theo”
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó:Loanh quanh sặc sỡ, kiến trúc, mải miết, con vượn, rừng sâu, rào rào, rẽ bụi rậm....
- Gọi hs đọc nối tiếp lại bài.
- Học sinh đọc mục chú giải (SGK). 
- Giáo viên ghi từ ngữ lên bảng
- Học sinh luyện đoc trong nhóm 2-3
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
C. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
- Giáo viên chốt ý: Nhận thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân minh như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.
 Câu 2: Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
- Giáo viên chốt ý: “Những co vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chồn đuôi lông to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm cỏ vàng.Sự xuất hiện thoắt ẩn, thắt hiện của muông thú làm cho cảnh vật trong rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú
 Câu 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rơi” ?
Giáo viên chốt ý đúng: Vì có sự phối hợp của rát nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng 
 Câu 4: Hãy nói những cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ?
- Rút ra nội dung chính của bài. Ghi bảng. Vài học sinh lặp lại
d. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
-GV nêu yêu cầu đọc diễn cảm từng đoạn
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3
-Gọi HS đọc đoạn 3
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông
- y/c: Học sinh luyện đọc theo căp (nhóm)
 -Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét ( tuyên dương)
4. Củng cố:
- Học sinh hhắc tên bài vừa học
- Cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài
- Gọi 1 học sinh nêu nội dung bài
- Giáo viên nhận xét và giáo dục
5. Nhận xét – dặn dò:
- Về nhà học bài. Xem bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Hát vui.
- Mỗi học sinh từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- 2 học sinh lặp lại tên bài
- 1 học sinh đọc toàn bài + Cả lớp theo dõi SGK
- HS trả lời
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn: đọc 2 lượt
- Vài học sinh đọc. Học sinh nhận xét. 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 (1 lượt)
-2 học sinh đọc. Cả lớp theo dõi
- Làm việc trong nhóm
- HS nghe.
- HS trả lời: Nhận thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân minh như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.
- HS trả lời:Những co vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chồn đuôi lông to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm cỏ vàng.Sự xuất hiện thoắt ẩn, thắt hiện của muông thú làm cho cảnh vật trong rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Vì có sự phối hợp của rát nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thảm dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng 
-HS trả lời: Đoạn văn làm cho em muốn được vào rừng ngay để tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên/ 
-HS nêu nội dung bài
- 3 - 4 học sinh phát biểu. 4 em lặp lại
-3 HS tiếp mối đọc diễn cảm cả bài.
+ 1 học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh luyện đọc theo căp (nhóm)
-3 HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS nhắc lại tựa bài
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài
 - 2 học sinh nhắc nội dung 
RUT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
Biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phâncua3 số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
GC:LỚp làm bt 1.Bài 2(3 phân số thứ: 2,3,4).Bài 3.Còn lại hd hs khá,giỏi.
- Thích các bài tập trong bài .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: bảng phụ
 - HS: SGK, vở
 - PP: thảo luận , giảng giải ,..
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
1’
10’
13’
5’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 4
- Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa
a) = = (Nhân mẫu số cho 2 và 20)
b) = 0,6 ; = 0,60
c) Có thể viết thành 0,6 và 0,60
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Số thập phân bằng nhau”
- GV ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn:
a) Ví dụ: Giáo viên ghi số đo lên bảng cho học sinh tự nhận xét để rút ra
9 dm = 90 cm 
mà 9 dm = 0,9 m
90 cm = 0,09 m 
nên 0,9 m = 0,09 m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
b) Cho học sinh đọc to quy tắc
Giáo viên ghi ví dụ: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9.000
8,75 = 8,750 = 8,7.500 = 8,75.000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
- Cho học sinh đọc nối tiếp quy tắc : “Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. 
- Giáo viên ghi ví dụ cho học sinh nhận xét
0,9.000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75.000 = 8,7.500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
c. Thực hành:
Bài 1: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 6 học sinh lên bảng làm.
+ Giáo viên nhận xét (ghi điểm)
Bài 2:
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu:
- Gọi 6 học sinh lên bảng làm 
+ Giáo viên nhận (ghi điểm)
Bài 3: 
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu:
+ Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện 3,4 cặp trả lời.
+ Giáo viên sửa chữa chung ( ghi điểm)
4.Củng cố:
- Hỏi tên bài vừa học
- Học sinh nhắc lại quy tắc số thập phân bằng nhau kết hợp cho ví dụ
- GDHS: Cẩn thận trong tính toán
5.Nhận xét – dăn dò:
- Về nhà xem bài “So sánh hai phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học
- Hát vui.
- 1 học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 4
 - 3 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- 2 học sinh lặp lại tên bài
- 3 – 4 học sinh nêu nhận xét
-2-3 Học sinh đọc to quy tắc: “Nếu viết thêm số 0 bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó”
- Học sinh đọc nối tiếp quy tắc : “Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. 
- Học sinh nhận xét
- 2 học sinh đọc yêu cầu. 
- 6 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở rồi nhận xét
a) 7,800 = 7,8 ; 64,9.000 = 64,9 ; 3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02; 100,0100 = 100,01
- Học sinh đọc yêu cầu:
- 6 học sinh lên bảng làm.Lớp làm bảng con. Lớp nhận xét
a) 5,612 ; 17,2 = 17,200 ; 480,59 = 480,590
b) 24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 ; 14,678
- Học sinh đọc yêu cầu:
 - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- Đại diện 3,4 cặp trả lời. Lớp nhận xét
 Khi viết số 0,100 dưới dạng phân số thập phân thì bạn Lan viết 0,100 = ; bạn Mỹ viết 0,100 = ; bạn Hùng viết 0,100 = thì tất cả đều viết đúng chỉ có bạn Hùng viết sai vì = 0,01
- HS nhắc lại tựa bài
- 4 học sinh nhắc lại quy tắc
- HS nghe.
RUT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn Tổ tiên.
- GC: Biết tự hào về truyền thống gia đình , họ hàng.
- Vận động mọi người biết nhớ ơn tổ tiên .
II. Đồ dùng dạy học:
Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện  nói về lòng biết ơn tổ tiên (học sinh chuẩn bị)
PP: thảo luận , giảng giải , ..
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
23’
5’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi vài học sinh nhắc lại ghi nhớ của tiết 1
- Giáo viên nhận xét chung + ghi điểm cho học sinh 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ tiếp tục sang tiết 2 của bài “ N ...  . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************
Thứ sáu
Ngày soạn: 27/ 09 / 2012
Ngày dạy: 05/ 10/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu:
-Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu được ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2);biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa(BT3).
- GC: HS khá, giỏi đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở bài tập 3.
- * NDĐC: Không làm BT2 ( trang 82 - Tập 1 )
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: bảng phụ
 - HS: SGK , vở
 - PP: thực hành , gợi mở ,.
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
23’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi vài học sinh đặt câu với từ: cao vót, lăn tăn, cuồn cuộn, tít tắp
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu và củng cố lại những kiến thức đã học xoay quanh về từ nhiều nghiã. Thể hiện qua bài “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
 - GV ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1: 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
+ Học sinh thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét kết luận chung:
a) Lúa ngoài đồng đã chín vàng
 Tổ em có chín học sinh 
Từ “chín” là từ dồng âm
 Nghĩ cho chín rồi hãy nói
Từ “chín” là từ nhiều nghĩa
b) Câu 1,2,3 từ “đường”là từ đồng âm
Câu 2,3 từ “đường” là từ nhiều nghĩa
c) Từ “vạt” ở câu thứ nhất và câu thứ 3 là từ nhiều nghĩa
Từ “vạt” ở câu 2 là từ đồng âm với 2 từ còn lại
Bài 2: 
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu
- Cho Học sinh làm bài theo yêu cầu vào vở. Sau đó trình bày
Giáo viên chốt ý đúng:
a) Từ “xuân” thứ nhất chí mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp
b) Từ “xuân” ở đây có nghĩa là tuổi
Bài 3: ( HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa của mỗi tính từ).
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc nghĩa của từ cao ,nặng, ngọt (SGK trang 83)
+ Gọi Học sinh đặt câu để phân biệt các nghĩa của mot trong những từ nói trên.
+ Giáo viên sửa chữa chung:
Một số ví dụ gợi ý:
- Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp
. Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao
- Bé mới 4 tháng tuổi mà bế nặng tay
. Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng hơn
- GV cho cả lớp làm vào vở
4.Củng cố:
- Học sinh nhắc tênbài vừa học
- Nêu đặc điểm của từ nhiều nghĩa và từ đồng âm
- Giáo viên nhận xét và giáo dục
5.Nhận xét – dặn dò:
- Xem bài sau “Mở rộng vốn từ thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
- Hát vui
- 4 học sinh đặt câu. 
- Lớp nhận xét
- Học sinh lặp lại 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
 - 6 đại diện của 6 nhóm đôi trình bày. Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo yêu cầu vào vở. Sau đó trình bày
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc nghĩa của từ cao ,nặng, ngọt (SGK trang 83) 
- 4,5 học sinh trình bày. Lớpnhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét
- HS nhắc lại
- 4 học sinh nêu. Cả lớp theo dõi
RUT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************
 TOÁN
 VIẾT CC SỐ ĐO ĐỘ DI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHN
I.Mục tieu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản ).
GC: Lớp lam BT1,2,3. 
- Thích cac bai tập trong bai học .
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS: SGK, vở
 - PP: thảo luận , gợi mở ,
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
10’
13’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh lam vo bảng con cac bai tập sau
8 m =  dm
25 cm =  mm
1 m =  dam
- Học sinh nhắc lại mối lin hệ giữa haio đơn vị đo liền kề nhau 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cac em tìm hiểu sang viết số đo độ di dưới dạng số thập phan theo cac đơn vị đo tiếp theo. Thể hiện qua bai “ Viết cac số đo độ di dưới dạng số thập phn” 
- Gv ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn: 
* Ôn lại đơn vị đo độ dài:
- Gọi vai học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dai
- Gio vin ghi ln bảng
- Vi học sinh neu mối lien hệ giữa cc đơn vị đo
* Ví dụ 1: Viết số thập phan thích hợp vao chỗ chấm
6 m 4 dm = .
- Gọi vien học sinh neu c ách l àm
Gv chốt ý đng
6 m 4 dm = 6 m = 6,4 m
Vậy 6 m 4 dm = 6,4 m
*Ví dụ 2: Viết số thập phan thích hợp 
vao chỗ chấm
3 m 5 cm = .
- G ọi học sinh neu cach lam: Giao vien chốt ý đung
3 m 5 cm = 3 m  m = 3,05 m
Vậy 3 m 5 cm = 3,05 m
c.Thực hnh:
Bi 1: Viết số thập phn thích hợp vao chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS len bảng lam, HS c òn lại lam vao vở
+ Giáo viên nhận xet chung ( ghi điểm)
Bi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yeu cầu Cả lớp lam vao vở + 3 học sinh len bảng lam cau a. 3 học sinh len bảng lam cau b
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi 3 học sinh len bảng lam 
- Giáo viên nhận xét sửa chửa chung (ghi điểm)
4.Củng cố:
- Em vừa học xong bài gì?
- Gọi Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ di v mối lien hệ giữa cc đơn vị đo 
- Giao vien nhận xet va giao dục
5. Nhận xt - dặn dị:
- Về nha lam bai “Luyện tập”
- Nhận xet tiết học
- Hát vui
- Cả lớp lam vo bảng con
- 2 học sinh nhắc lại. Lớp nhận xat
- 4 học sinh lặp lại 
- 3,4 học sinh đọc 
- 3 học sinh nhắc lại. 
- 3,4 học sinh neu cach lam. Lớp nhận xet 
- Học sinh neu cach lam.
- Học sinh đọc yeu cầu
+ Cả lớp lam vao vở + 4 Học sinh len bảng lam
a) 8 m 6dm = 8,6 m
b) 2 dm 2 cm = 2,2 m
c) 3 m 7 cm = 3, 07 m
d) 23 m 13 cm = 23 ,13 m
- Lớp nhận xet.
- Học sinh đọc yêu cầu 
-HS làm bài theo yeu cầu.
a) Đổi ra mt:
3 m 4 dm = 3,4 m
2 m 5 cm = 2,05 m
21 m 36 cm = 21,36 m
b) Co đơn vị đo l đề -xi met
8 dm 7cm = 8,7 dm
 4 dm 32 mm = 4,34 dm
73 mm = 0,73 dm
- Học sinh đọc yeu cầu:
- 3 Học sinh ln bảng lam. cả lớp lam vao vở
a) 5 km 302 m = 5,302 km
b) 5 km 75 m = 5,75 km
c) 302 m = 0, 302 km
- Cả lớp nhận xt bổ sung.
- Học sinh nhắc t ựa b ài vừa học
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ d ài và mối lien hệ giữa cac đơn vị đo
- HS lắng nghe
RUT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Vận động mọi người thực hiện tốt cch phịng ngừa HIV/ Aids .
II/.Caùc kyõ naêng cô baûn ñöôïc giaùo duïc
Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và phòng tránh bệnh HIV/AIDS
Kỹ năng hợp tác các thành viên trong nhóm để tổ chức hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
III/. Caùc phöông phaùp & kyõ thuaät daïy hoïc
Động não, lập hồ sơ tư duy.
Hỏi – đáp với chuyên gia.
Làm việc theo nhóm.
IV/. Đồ dùng dạy – học:
 -GV:	Thông tin và hình trang 35 SGK.
 - HS: vở, SGK.
 - PP: quan sát , thảo luận ,
V/.Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
23’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh nhắc tên bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A”
- Hỏi: Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV / AIDS. Thể hiện qua bài
“ Phòng tránh HIV/AIDS”
 - GV ghi tựa bi
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em biết gì về HIV/AIDS
Vài học sinh nêu ý kiến của mình
Giáo viên nhận xét chung
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Làm việc theo nhóm 6: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi
- GV gọi nhĩm trình by
- Giáo viên tuyên dương nhóm làm tốt
* Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được trong nhóm
- Sau đó học sinh đọc SGK hình 35 để thảo luận các câu hỏi:
Theo bạn, có những cách nào để không lây nhiễm HIV qua đường máu?
- Giáo viên chốt ý đúng: Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ
Nếu phải dùng bơmkim tiêm thì cần luộc 20 phút kể từ khi nước sôi
Không tiêm chích ma tuý. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm 
 - Giáo viên nói thêm: Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu
4.Củng cố:
- Học sinh nhắc tên bài vừa học
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
+ HIV là gì ?
+ Ai có thể bị nhiễm HIV
- Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế
5.Nhận xét – dặn dò: 
- Về nhà học bài. Xem bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- 1 học sinh nhắc
- 3 học trả lới. 
- Lớp nhận xét
- Học sinh lặp lại 
- 4,5 em nêu ý kiến
- Các nhóm trình bày trên giấy khổ to dán lên bảng
Kết quả: 1-C ; 2-B ; 3-D ; 4-E ; 5-A
- Các nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được trong nhóm
- Học sinh đọc SGK hình 35 thảo luận câu hỏi.
- HS nhắc lại tên bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
RUT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 8 3 COT.doc