I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi( trả lời được câu hỏi 1,2,3).
* HS khá, giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 34 Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Lớp học trên đường I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi( trả lời được câu hỏi 1,2,3). * HS khá, giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. Các hoạt động dạy học. HĐ của thầy A. Kiểm tra: - Y/C HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài. - GV đánh giá cho điểm B. Bài mới: GTB: HĐ1: Luyện đọc. - Đọc cả bài. - Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc. - Y/C 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng đầy cảm xúc. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Từ hôm đó, không bao lâu, ngày một, ngày hai vv... HĐ2: Tìm hiểu bài. GV nêu các câu hỏi. +Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? Giảng: Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lưu lạc của cậu đã may mắn gặp được cụ Vi-ta-li . Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng, không bàn ghế, không bút mực .... Vậy mà trong lòng cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều đam mê . Đó là âm nhạc. + Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? + Nêu nội dung chính của câu chuyện ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Y/C HS phân vai luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài. - Treo bảng phụ. - Đọc mẫu . -Y/C HS luyện đọc theo cặp C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - VN đọc lại bài và CB bài sau. HĐ của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - HS đọc bài theo trình tự. HS1: Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường... mà đọc được. HS2: Khi dạy tôi ... vẫy vẫy cái đuôi. HS3:Từ đó .... đứa trẻ có tâm hồn. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng. - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. HS làm việc theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi. + Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó . Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ nhặt trên đường . + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Cáp-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào. Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi trả lời đó là cậu thích nhất. - HS lắng nghe + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập... +Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi. - 1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài. - HS nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng của đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét. - HS về nhà đọc lại bài và CB bài sau. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Biết giải bài toán về chuyển động đều. * HS khá, giỏi làm thêm BT3 II. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy A. KTBC: Y/C HS chữa bài 2 BTVN Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB: HĐ1:Ôn tập kiến thức về chuyển động đều. Y/C HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. HS khá, giỏi: 1, 2 ,3 trong SGK. HS đại trà : BT1,2 - Cho HS đọc YC BT - HD làm BT HĐ3: Chấm, chữa bài - Gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét. Bài1: Y/C 3 HS lên bảng làm, mỗi em một câu. GV chữa bài trên bảng lớp. Bài2: Y/C HS chữa bài trên bảng. HS có thể làm theo cách nào khác (dựa vào bài toán tỉ lệ thuận) Bài3: (Dành cho HS khá, giỏi): Củng cố bài toán chuyển động ngược chiều của chuyển động đều và kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm bài trong VBT. CB tiết sau. HĐ của trò - 1 HS chữa bài - HS nhận xét - 3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức. - HS đọc YC BT - HS làm BT - HS lên chữa bài - Lớp nhận xét. Bài giải a. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b. Nửa giờ = 0,5 giờ. Nhà Bình cách bến xe số km là: 15 0,5 = 7,5 (km) c. Thời gian người đó đi bộ là. 6 : 5 = 1,2 ( giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1 giờ 12 phút - 1HS lên bảng làm: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 ( giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 - 1,5 = 1,5 ( giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - 1 HS lên bảng làm: Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là: 180 : 2 = 90 ( km) Vận tốc của xe đi từ A là: 90 : (2 + 3) 2 = 36 ( km/ giờ) Vận tốc của xe đi từ B: 90 - 36 = 54 ( km/ giờ) Đáp số: 36 km/ giờ 54 km/ giờ - HS về làm bài trong VBT. CB tiết sau. Đạo đức: Dành cho địa phương Thực hành chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. I. Mục tiêu: HS có ý thức nghiêm túc, nhiệt tình khi tham gia hoạt động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ của nơi mình sinh sống. Biết ơn những người đã ngã xuống vì quê hương đất nước. II. Hoạt động dạy học. 1. Bài mới: GTB: HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu một số yêu cầu trước khi sang thăm nghĩa trang liệt sĩ: đi đứng nghiêm túc, không nô đùa để thể hiện sự trang nghiêm. - GV đưa HS sang nghĩa trang liệt sĩ của xã. GV tập trung và mời bác bảo vệ nghĩa trang giới thiệu đôi nét về nghĩa trang của xã và về những cống hiến của những người đã hi sinh vì đất nước. GV chia nhóm (4 nhóm) để HS thực hành việc chăm sóc nghĩa trang như nhổ cỏ, tỉa lá, quét dọn về sinh... GV theo dõi, nhắc nhở các em. HĐ2: Thảo luận ? Em phải làm những gì để đền đáp những người đã hi sinh giúp mình có cuộc sống hoà bình? (học tập tốt, thương yêu mọi người...) Nhận xét chung, tuyên dương những nhóm làm tốt, sạch, đẹp. 2. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Kĩ thuật: Lắp ghép mô hình tự chọn( T2) I.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn được các chi tiết lắp được mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình đã chọn. II.Đồ dùng dạy học - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học HĐ của thầy A. Bài cũ: - GV kiểm tra bộ lắp ghép của HS. - Nhận xét. B.Bài mới: HĐ1. Chọn mô hình lắp ghép. - GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - GV nhận xét và nhắc nhở các em. HĐ2: Lắp ghép mô hình - HS lắp ghép mô hình - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. C. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị tiét sau chúng ta tiếp tục thực hành. HĐ của trò - HS chuẩn bị bộ đồ dùng của mình. - HS chọn mô hình lắp ghép, - Chọn các chi tiết đủ cho mô hình mình chọn - Xếp gọn các chi tiết trên nắp hộp - HS quan sát các mô hình và tự chọn để lắp ghép. - HS tự nêu mô hình mà mình chọn. HS về chuẩn bị Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết giải bài toán có nội dung hình học. * HS khá, giỏi làm thêm BT2 II. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy A. KTBC: - Y/C HS chữa BTVN của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB: HĐ1 : Hướng dẫn làm bài HS khá, giỏi: BT1,2,3 HS đại trà : BT13( a,b) - Cho HS đọc YC BT - HD làm BT HĐ2: Chấm, chữa bài - Gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét. Bài1: - GV hướng dẫn các HS yếu theo các bước: tính chiều rộng của nhà -> tính diện tích nhà -> tính diện tích của mỗi viên gạch -> tính số viên gạch -> tính tiền mua gạch Bài 2(Dành cho HS khá, giỏi) Y/C HS đọc và tóm tắt đề bài toán. Y/C HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang. GV ghi bảng: Shình thang = ( a + b) x h : 2 h = Shình thang x 2 : (a + b) Y/C HS làm bài và chữa bài trên bảng. GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác. Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn bài HĐ của trò -1 HS chữa bài tập 3 - HS nhận xét - HS đọc YC BT - HS làm BT - HS lên chữa bài - Lớp nhận xét. - HS làm bài và trình bày được: Chiều rộng của nền nhà là: 8 3 : 4 = 6(m) Diện tích của nền nhà là: 6 8 = 48 (m2) hay 4800 dm2 Diện tích mỗi viên gạch là: 4 4 = 16(dm2) Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là: 4800 : 16 = 300(viên) Số tiền dùng để mua gạch là: 20 000 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng HS áp dụng công thức và tự làm bài vào vở. a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 - 41 = 31 (m) Đáp số: Chiều cao 16 m; đáy lớn 41m, đáy bé 31m. - HS làm và trình bày được: a) Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: ( 28 + 84 ) 2 = 224(cm) b) Diện tích của hình thang EBCD là: ( 28 + 84) 28 : 2 = 1568(cm2) BM = MC = AD : 2 = 28 : 2 = 14(cm) Diện tích của hình tam giác vuông EBM là: 28 14 : 2 = 196(m2) Diện tích hình tam giác vuông CDM là: 84 14 : 2 = 588(cm2) Diện tích của hình tam giác MED là: 1568 -196 - 588 = 784(cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 784 cm2 - VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tuần 34 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng - Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó(BT2); viết được tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương(BT3) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy A. KTBC: Y/C HS viết tên một số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK. - GV Nhận xét. B. Bài mới. Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn nhớ-viết chính tả. Y/C HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy. + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?. + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Y/C HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/C HS luyện viết các từ đó. - Y/C HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày bài thơ. - Y/C HS soát lỗi và sữa lỗi. C ... ùng thứ hai là: 266 - 114 = 152 (l) Cả hai thùng có số dầu là: 266 + 152 = 418 (l) Đáp số: 418 lít Bài 4: 1 HS lên bảng làm Mua 28,6m vải cùng loại hết số tiền là: (186 960 : 5,7) x 28,6 = 938 080(đồng) Đáp số : 938 080 đồng Bài 5: 1 HS lên bảng làm Số gạo tẻ trong kho là: (792 : 32 x 100) - 792 = 1683 (tấn) Đáp số: 1683 tấn Bài 6: 1 HS lên bảng làm Tiền lãi sau ba tháng là: (180 000 000 x 0,72 : 100) x3 = 3 888 000 (đồng) Đáp số : 3 888 000 đồng HS về nhà ôn bài Bài 9. ở một ngã năm thành phố, người ta đắp một bồn hoa hình tròn. Diện tích của bồn hoa là 78,5m2. Tính đường kính của bồn hoa. ôn luyện từ và câu I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, mở rộng vốn từ về trẻ em. - Ôn tập về dấu câu(Dấu ngoặc kép) II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a) GTB b) HD HS làm bài tập - GV ghi đề bài lên bảng, HD HS nắm yêu cầu của đề bài - Y.C HS tự làm bài tập - HD HS chữa bài Bài 1: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Nằm ngay gần đường lộ từ Sài Gòn lên Lâm Đồng, chỉ cách Đà Lạt chưa đến một giờ xe chạy, hiện nay mỗi ngày Pông-gua đón tiếp không dưới một ngàn du khách. Ngay đầu con đường là chiếc cổng trào bằng đá có khắc đậm dòng chữ Nam thiên đệ nhất thác. Dọc theo bờ sông là những ngôi nhà sàn Tây Nguyên bằng tre duyên dáng nhìn xuống đỉnh thác. Vòng qua một cánh rừng thưa trên đỉnh đồi, một con đường nhỏ uốn theo sườn núi dốc dẫn xuống chân thác. Bài 2: Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong từng tục ngữ sau: a) Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho. b) Khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già. c) Trẻ thì dưỡng cây, già thì cây dưỡng. d) Trẻ trồng na, già trồng chuối. Bài 3: Trẻ con, thiếu nhi, trẻ em, con nít, thiếu niên-nhi đồng, trẻ thơ, nhóc con, oắt con, ông mãnhlà các từ ngữ chỉ những người có độ tuổi chưa đủ trưởng thành, cơ thể đang trong thời kỳ phát triển, tuyệt đại đa số sống phụ thuộc vào cha mẹ. Hãy phân loại các từ ngữ này vào ba nhóm theo sắc thái coi trọng, coi thường và không coi trọng cũng không coi thường. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà ôn bài 1-2 HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm Lớp nhận xét - HS đọc và nêu Y.C của đề bài - HS làm bài vào vở, chữa bài. Bài 1: Nằm ngay gần đường lộ từ Sài Gòn lên Lâm Đồng, chỉ cách Đà Lạt chưa đến một giờ xe chạy, hiện nay mỗi ngày Pông-gua đón tiếp không dưới một ngàn du khách. Ngay đầu con đường là chiếc cổng trào bằng đá có khắc đậm dòng chữ Nam thiên đệ nhất thác. Dọc theo bờ sông là những ngôi nhà sàn Tây Nguyên bằng tre duyên dáng nhìn xuống đỉnh thác. Vòng qua một cánh rừng thưa trên đỉnh đồi, một con đường nhỏ uốn theo sườn núi dốc dẫn xuống chân thác. Bài 2: a) Yêu trẻ, trẻ đến nhà Kính già, già để tuổi cho. b) Khôn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già. c) Trẻ thì dưỡng cây, già thì cây dưỡng. d) Trẻ trồng na, già trồng chuối. Bài 3: Coi trọng Coi thường Không coi trọng, không coi thường trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ thơ, nhóc con, oắt con, ông mãnh, con nít, Trẻ con Buổi chiều: luyện tiếng việt Tiết 1: Ôn Luyện từ và câu I. Mục tiêu: ôn tập, mở rộng vốn từ về Quyền và bổn phận. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : Nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ? GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học GV ghi đề bài. Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài và hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi: Làm trai nết đủ trăm đường Trước tiên điều hiếu, đạo thường xưa nay Công cha đức mẹ cao dày Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ Thức khuya dậy sớm cho cần Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con. 1) Nhiệm vụ người con được thực hiện trong bài ca dao trên là quyền hay bổn phận? a) Là quyền b) Là bổn phận 2) Tìm các từ đồng nghĩa với từ bổn phận. Bài 2: Tiếng quyền nào trong các từ sau đây không có nghĩa là “ điều mà luật pháp hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm,được đòi hỏi “? a. quyền công dân b. quyền sống c. quyền cước Bài 3 : 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà ôn bài 3 HS nêu, HS khác nhận xét HS nêu yêu cầu của đề Tự làm bài vào vở, chữa bài Bài 1: 1 HS lêm bảng làm, HS khác nhận xét 1.b) Là bổn phận 2. Các từ đồng nghĩa với từ bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự, Bài 2: 1 HS lêm bảng làm, HS khác nhận xét đáp án c. HS về nhà ôn bài Tiết 2: Luyện viết I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng kĩ thuật cho HS HS nhớ - viết đúng kiểu chữ tập viết bài Sang năm con lên bảy, viết hoa các con chữ a, c, h, m II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2 HS lên bảng viết hoa các con chữ v, u, e, s 2. Bài mới: Giới thiệu bài Yêu cầu HS đọc thuộc bài Sang năm con lên bảy Hướng dẫn HS viết bài GV giúp đỡ thêm HS yếu Chấm một số bài và nhận xét Yêu cầu HS lên viết các con chữ chưa đúng kĩ thuật 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà luyện viết thêm 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Viết hoa các con chữ G, K, T, M, Đ, H và nhớ - viết bài thơ Sang năm con lên bảy vào vở ô li 1 số HS lên bảng viết lại các con chữ chưa đúng HS về nhà luyện viết Buổi chiều: Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính; Tìm thành phần chưa biết và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Yêu cầu HS chữa bài tập 1, 2 tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập - GV giao bài tập, ghi bảng - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài - hướng dẫn chữa bài tập Khoanh tròn vào chữ cáI A, B, C, D đặt trước đáp số hoặc câu trả lời đúng của các bài tập dưới đây: Bài 1. Tính kết quả: 38072 + 45082 - 9807 = ? A. 73357 B. 73437 C. 73347 D.73477 Bài 2. Tính kết quả: 458,02 - (308,7 + 96,83) = ? A. 246,15 B.52,49 C. 669,89 D.524,9 Bài 3.Tìm x: a) x + 76,5 = 760,6 - 258,8 A. x = 42,53 B. x = 425,3 C. x = 4253 b) x - 87,96 = 58,7 + 61,39 A. x = 208,5 B. x = 208,05 C. x = 20,805 Bài 4. Một khu đất hình chữ nhật chu vi 440 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích của khu đất bằng bao nhiêu ha? A. 1,21 ha B. 11,2 ha C. 1,12 ha D.112 ha Bài 5. Dưới đây là bảng ghi kết quả học tập của bạn Nam trong năm học vừa qua. Điểm trung bình cuối năm học của bạn Nam là bao nhiêu? Môn Học Toán Tiếng việt Đạo đức TN XH Kĩ thuật Hát nhạc Mĩ thuật Sức khỏe Thể dục Điểm 9,2 8,2 9,0 9,8 7,5 8,0 8,2 9,3 10,0 A. 8,5 B. 8,6 C. 8,7 D. 8,8 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà ôn bài 2 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét HS nắm yêu cầu từng bài Tự làm bài vào vở bài tập HS chữa bài tập, lớp nhận xét Bài 1: 1 HS lên bảng làm Khoanh vào C Bài 2: 1 HS lên bảng làm Khoanh vào B Bài 3: 1 HS lên bảng làm a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B Bài 4: 1 HS lên bảng làm Khoanh vào C Bài 5: 1 HS lên bảng làm Khoanh vào D HS về nhà ôn bài ôn tập làm văn: ôn tập về tả người I. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố cho HS về cách viết bài văn tả người II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Nêu bố cục bài văn tả người? 2. Bài mới: - GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu đề Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả bác hàng xóm cạnh nhà em. - GV hướng dẫn HS viết bài theo gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu bác hàng xóm cạnh nhà. Thân bài: - Tả ngoại hình: + Bao quát: Chú ý các đặc điểm về dáng vóc, trang phục. + Chi tiết: Chú ý các đặc điểm trên khuôn mặt. - Tả hoạt động: + Bao quát: tác phong nhanh nhẹn hay chậm rãi; hoạt bát hay trầm tĩnh ... + Các hoạt động cụ thể: Trong gia đình, trong xã hội, đối xử với hàng xóm; với người lớn, với trẻ em ... Lưu ý: Trong khi tả có thể đưa thêm các chi tiết về quá khứ hoặc các quan hệ của nhân vật để các chi tiết có sức hấp dẫn. Ví dụ: Trước đây bác làm gì, gia đình thế nào, con cái hoặc những người trong gia đình bác có liên hệ gì với em... Kết bài: Cảm nghĩ của em về bác hàng xóm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có bài làm tốt. HS trả lời: Bố cục bài văn tả người gồm 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài) - HS tìm hiểu đề bài và viết dàn bài theo gợi ý của GV. - Một số HS đọc dàn bài văn của mình - lớp lắng nghe, nhận xét Về nhà xem lại bài, viết lại cho hay hơn Buổi chiều: Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính; Tìm thành phần chưa biết và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Yêu cầu HS chữa bài tập 1, 2 tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập - GV giao bài tập, ghi bảng - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng. - Chấm bài - hướng dẫn chữa bài tập Bài 1. Tính: a) 34872 + 12464 b) x Bài 2. Thực hiện phép tính: a) 307,03 - 34,8 x 4,5 b) (307,03 - 34,8) x 4,5 Bài 3.Tìm x: a) 2,8 x x = 76,58 + 58,38 b) 4,5 x x = 352,1 - 191,9 Bài 4. Một đám ruộng hình chữ nhật có chu vi 126 m. Chiều dài hơn chiều rộng 13m. Vụ mùa vừa qua cứ 100m2 thu được 70kg thóc. Hỏi đám ruộng thu hoạch được tất cả bao nhiêu tạ thóc? Bài 5. Tính diện tích hình tròn, biết đường kính bằng 3,4dm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà ôn bài 2 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét HS nắm yêu cầu từng bài Tự làm bài vào vở bài tập HS chữa bài tập, lớp nhận xét Bài 1: 1 HS lên bảng làm a) 34872 +12464 47336 b) x = = Bài 2: 1 HS lên bảng làm a) 307,03 - 34,8 x 4,5 = 307,03 - 156,6 = 150,43 b) (307,03 - 34,8) x 4,5 = 272,23 x 4,5 = 1225,035 Bài 3: 1 HS lên bảng làm a) 2,8 x x = 76,58 + 58,38 2,8 x x = 134,96 x = 134,96 : 2,8 x = 48,2 b) 4,5 x x = 352,1 - 191,9 4,5 x x = 160,2 x = 160,2 : 4,5 x = 35,6 Bài 4: 1 HS lên bảng làm Nửa chu vi đám ruộnglà: 126 : 2 = 63 (m) Chiều dài đám ruộng là: (63 + 13) : 2 = 38 (m) Chiều rộng đám ruộng là: 38 - 13 = 25(m) Diện tích đám ruộng là: 38 x 25 = 950 (m) Số thóc thu được là: 950 x 70 : 100 = 665 (kg) = 6,65(tạ) Đáp số: 6,65 tạ Bài 5: 1 HS lên bảng làm Diện tích hình tròn là: (3,4 :2) x (3,4 : 2) x 3,14 = 9,0746(m2) Đáp số: 9,0746 m2 HS về nhà ôn bài
Tài liệu đính kèm: