Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng thực hành giải toán chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con, .
TUần 34 Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Ngày soạn: 19/ 04 Chào cờ .. Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng thực hành giải toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - HD vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - HD xác định dạng toán: Chuyển động ngược chiều, gợi ý cách giải. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 54 km/giờ và 36 km/giờ. Tập đọc Lớp học trên đường. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. *Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân ái, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc. - Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng. - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. * Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. * Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ... * Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát. * HS phát biểu theo ý hiểu: * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) . Thứ ba, ngày 26 tháng 05 năm 2011 Ngày soạn: 20/ 04 Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng " - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. .. Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. + Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm nhóm. + Gợi ý các bước tính. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm và chữa vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Đáp số: Chiều cao: 16 m; Đáy lớn: 41 m, Đáy bé: 31 m. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm nhóm tổ. - Chữa bài trên bảng nhóm, chữa vào vở. - Nhận xét, bổ xung. .. Chính tả Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy. I/ Mục tiêu. - Nhớ-viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2,3 của bài : Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nhớ - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài 2 : HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập giờ trước. - Nhận xét. - Đọc khổ thơ 2, 3 trong sách giáo khoa. - Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc lại để ghi nhớ và lưu ý từ khó. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Nhớ và viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về quyền và bổn phận của con người nói chung, quyền và bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD tìm hiểu nhanh từ ngữ khó. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: Tương tự bài 2. * Bài 4: HD làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm. + Dán phiếu lên bảng, trình bày nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Cử đại diện nêu kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. * Đọc yêu cầu, nêu cách trình bày. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa bổ xung. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 25 tháng 05 năm 2011 Ngày soạn: 21/ 04 Toán Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. Bài 5: HD làm nháp, nêu miệng kết quả. - Chốt lại ý đúng. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS làm bài ra nháp, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. .. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). I/ Mục tiêu. - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang: Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu gạch ngang. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu gạch ngang, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu gạch ngang. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm. + Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. + Dán bảng nhóm và chữa bài, chốt lại ý đúng. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu gạch ngang đã được thêm vào chỗ nào. - Làm bài vào bảng nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. * HS chữa bài vào vở. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. - HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài: Nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. - Biết trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí...nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể * - - Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. .. Tập làm văn. Trả bài văn tả cảnh. I/ Mục tiêu. - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh. - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy- học. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn. * 3- 4 em trình bày trước lớp. =========================================================== TUần 34 Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Ngày soạn: 20/ 04 Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu. - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. * Mục tiêu: Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bước 2: Làm việc theo nhóm, + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Triển lãm. * Mục tiêu: HS biết trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành. +Bước 1: Làm việc theo nhóm. +Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp. . Địa lí Ôn tập học kì 2. I/ Mục tiêu. - Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ tên một số quốc gia thuộc các châu lục đã học . - Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bước 1: - GV cho HS chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Cho HS chơi trò chơi: “ Đối đáp nhanh ” * Bước 2: - GV kết luận chung. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: - HD thảo luận. * Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận chung. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - HS chia thành các đội rồi chơi. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. GDNGLL (Đ/c TPT soạn và dậy) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 27 tháng 04 năm 2011 Ngày soạn: 20/ 04 Âm nhạc (GV chuyên nhạc soạn giảng) .. Đạo đức Dành cho địa phương. I/ Mục tiêu. - Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy - học. - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: + Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trước. - Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Luyện Toán Ôn tập về biểu đồ. I/ Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,... - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: HD nêu miệng. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bài theo nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Nêu các số liệu trên cột dọc và hành ngang, cho biết ý nghĩa của số liệu đó. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. ===========================================================
Tài liệu đính kèm: