Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh

TOÁN: TIẾT 166 :LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 vở bài tập

Giải

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 ( phần )

Số học sinh nam là: 45 : 5 x 2 = 18 (học sinh )

Số học sinh nữ là : 45 – 18 = 27 (học sinh )

Đáp số : 18 học sinh

27 học sinh

GV nhận xét bài ghi điểm.

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài ghi đề

b. Thực hành

Bài : HS đọc đề bài , vận dụng được công thức để tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán.

3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 5 tháng 5năm 2008
TOÁN: TIẾT 166 :LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 vở bài tập 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ( phần )
Số học sinh nam là: 45 : 5 x 2 = 18 (học sinh )
Số học sinh nữ là : 45 – 18 = 27 (học sinh )
Đáp số : 18 học sinh
27 học sinh
GV nhận xét bài ghi điểm.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài ghi đề
b. Thực hành 
Bài : HS đọc đề bài , vận dụng được công thức để tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán.
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
Giải
a. Đổi : 2giờ 30 phút =2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là :
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ )
b. Đổi : nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là :
15 x 0,5 = 7,5 (km )
c. Thời gian người đó đi bộ là :
6 : 5 = 1,2 ( giờ )= 1giờ 12 phút
Bài 2:HS đọc đề bài , GV gợi ý cho HS cách giải : muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc của xe máy, vận tốc của ô tô bằng 2 lần vận tốc của xe máy Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở rồi nhận xét bài bạn trên bảng.
Bài giải .
Vận tốc của ô tô là:
90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ )
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km / giờ )
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 ( giờ )
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khảng thời gian là :
3 - 1,5 =1,5 (giờ )
Đáp số : 1,5 giờ 
Bài 3 :HS đọc đề bài , GV gợi ý cho HS biết “ Tổng vận tốc của hai xe ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”
cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài .Cả lớp nhâïn xét bài bạn 
 A 	C	B
 Gặp nhau
	180 km
Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là :
180 : 2 = 90 (km/ giờ )
Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đóddeer tính vận tốc của ô tô di từ A đến B: 
Vận tốc ô tô đi từ B là :
90 : ( 2 + 3 ) x 3 = 54 ( km / giờ )
Vận tốc ô tô đi từ A là :
- 54 = 36 (km / giờ )
Đáp số :36km/ giờ
Củng cố dặn dò :Về nhà các em học bài thuộc các công thứccác hình đã học.
Làm bài tập ở vở bài tập.Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”
GV nhận xét tiết học.
================================
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 34
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- Học sinh nêu được những việc làm bảo vệ tài sản, cây xanh trong nhà trường.
- Rèn và giáo duc các em ý thức bảo vệ tàisanrt và chăm sóc, bảo vệ cây xanh trong nhà trường.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: “ Lễ phép. . .” 2 học sinh trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu một số hành động thể hiện sự lễ phép với thầy cô giáo và công nhân viên trong nhà trường?
- Tại sao chúng ta cần phải đoàn kết với bạn bè ?
 Lớp và giáo viên nhận xét
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài ( ghi bảng tên bài )
b/ Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Bảo vệ tài sản trong nhà trường
 ? Em hãy kể những tài sản rong nhà trường ? (ví dụ : phòng học, bàn ghế, bảng,sách vở, cây cối. . . )
? Các em cần có ý thức bảo vệ như thế nào ?(Ví dụ : không vẽ bậy lên tường, không đùa giỡn, giẫm hay xô đẩy bàn ghế, khi phát hiện có kẻ gian vào lấy trộm sách vở, tài sản của trường thị phải báo ngay cho bảo vệ hoặc công an. . .)
- Một số em tự liên hệ bản thân hoặc nêu những gương tốt (hoặc hành động phá tài sản ) mà em biết ở trong lớp, trong trường- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
* Hoạt động 2 : Chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong nhà trường
? Cây xanh trong nhà trường có vai trò như thế nào ? ( Làm cho không khí trong lành, toả bóng mát cho học sinh chơi đùa, làm đẹp cho trường. . .)
? Trường mình có những loại cây nào ( Phượng, bàng, hoa sữa, các cây cảnh, hoa. . .)
? Các em cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh trong trường như thế nào ?( Không trèo cây bẻ cành, đu cành, hái hoa, giẫm lên cỏ hoặc chặt phá cây. . . Phải thường xuyên chăm sóc như : tưới nước , bắt sâu, tỉa cành cho các cây hoa, cây cảnh. . .)
? Em đã làm những việc gì để bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong trường ? (Gọi 5-7 em nêu- Sau mỗi em, giáo viên liên hệ giáo dục các em)
3. Củng cố, dặn dò :
 ? Ngoài những việc trên, em cần phải làm gì để bảo vệ trường mình mãi xanh, sạch, đẹp ? ( Phải thường xuyên quét,dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, lau chùi cửa kính, không xả rác bừa bãi, đi tiểu, đi tiêu đúng nơi quy định và luôn nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt.)
- Giáo viên nhận xét tiết học- Tuyên dương những em có việc làm tốt và nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
- Dặn dò Về nhà các em học bài chuận bị tiết sau .
================================================
TẬP ĐỌC : TIẾT 67
	LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG .
 I.MỤC TIÊU : 
 1. Đọc lưu lốt tồn bài ,dọc đúng các từ mới và từ khĩ trong bài .
 2. Hiểu ý nhĩa truyện :Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo ducjtrer của cụ Vi- ta –li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê –mi. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Tranh minh họa bài học SGK
-III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 A. Kiểm tra bài cũ : Sang năm con lên bảy 
 - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổ thơ rất vui và đẹp?
 - Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
GV nhận xét ghi điểm 
 B. Bàài mới : 
 1.Giới thiệu bàài: GV nêu mục tiêu bài ghi đề 
 2. Giảng bài mới :
a. Luyện đọc:
1 HS đọc toàn bài 
-HS quan sát tranh minh họa lớp học trên đường; nói về tranh ( Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái cụ Vi- ta-li trên tay có một chú khỉ đang hướng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pihocj.Rê-mi đang ghép chữ “Rê mi”.Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li vẻ phấn chán.)
-1 HS đọc xuất sứ đoạn trích sau bài đọc 
GV ghi bảng tên riêng nước ngoài : Vi-ta-li,Ca-pi, Rê mi.cả lớp nhìn bảng đọc.
Bài chia làm 3 đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1:Từ đầu......ngày một ngày hai mà đọc được.
Đoạn 2: Tiếp theo.....vẫy vãy cái đuôi. 
Đọan 3: Phần còn lại 
HS tiếp nối nhau đọc bài theo từng đoạn truyện (2-3 lượt ),GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó(ngày một ngày hai,tấn tới, đắc chí, sao nhãng),sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS.
HS luyện đọc theo cặp.
Một hai HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm bài văn.
*Tìm hiểu bài 
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và kết hợp giảng bài.
Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? (Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)
-Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? (HS đọc lướt cả bài trả lời :Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi..-Sách là các mảnh gỗ khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. –Lớp học ở trên đường đi.)
-Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi khác nhau như thế nào?( Ca-pi không biết đọc chỉ biết lấy ra những chữ cái mà thầy giáo đọc lên.Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.
Rê-mi lúc đầu học tiến tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó Rê-mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.)
-Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?( HS trả lời: 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
+Bị thầy chê trách “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”,từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
+Khi thầy hỏi có thích học hát không,Rê-mi trả lời:Đấy là điều con thích nhất...)
-Qua câu chuyện này,em có suy nnghix gì về quyền học tập của trẻ em?(Trẻ em được dạy dỗ học hành. Người lớn quan tâm chăm sóc trẻ em tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập )
*Nội dung :Ca ngợi tấm lòng nhân từ,quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li,khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
* Đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm theo 3 đoạn 
GV hướng dãn HS đọc diễn cảm một đoạn truyện. 
GV nhận xét tuyên dương 
Củng cố dặn dò :
Về nhà luyện đọc lại bài và học nội dung bài .
Chuẩn bị bài sau “ Nếu trái đất thiếu trẻ con”
GV nhận xét tiết học.
=======================================
KĨ THUẬT: TIẾT 33 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Lắp được mô hình đã chọn.
-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét tuyên dương 
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài ghi đề 
b. Giảng bài mới :
a.Chọn các chi tiết 
Gọi 2 HS gọi tên,chọn đúng và đủ từng loại chi tiết trong bảng SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
Cả lớp quan sát bổ sung cho bạn.
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện cho HS 
b. Lắp từng bộ phận :
Trước khi thực hành, GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ quy trình lắp mô hình.
Toàn lớp quan sát và nhận xét bổ sung bước lắp.
GV nhận xét bổ sung các bước lắp của các nhóm. 
GV nhận xét và uốn nắn HS cho hoàn chỉnh bước lắp.
-Trong các bước lắp HS cần chú ý :
+Khi lắp cần lắp đúng và đủ các bộ phận của mo hình.+
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 
HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp cho cẩn thận.
3.Củng cố dặn dò:HS nhắc lại cách lắp các  ... ng đồng, gia đình 
 *Kết luận:
Bảo vệ mơi trường khơng phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đĩ là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi ,cơng việc và nơi sống đều cĩ thể gĩp phần bảo vệ mơi trường.
*Hoạt động 2:Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ mơi trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhĩm
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trường. 
Các nhĩm thuyết trình.Các nhĩm khác bổ sung.
GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố-dặn dị:
--GV liên hệ giáo dục.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau:Ơn tập : Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 
==========================================
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 66
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu gạch ngang ).
 I. MỤC TIÊU : 
 1.Củng cố,khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang :Nêu được tác dụng dấu gạch ngang . 
 2. Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Một tờ giấy khổ to vết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu văn cĩ dấu gạch ngang ở bài tập 2. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 A. Kiểm tra bài cũ : 
2 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh –tiết trước 
 B.Bài mới : Ơn tập dấu câu -dấu gạch ngang 
 1. Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng 
 2. Hướng dẫn HS ơn tập :
 Bài tập1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .1 HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép ghi trong bảng phụ GV đã ghi sẵn nội dung treo lên bảng :
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :
Chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại. 
Phần chú thích trong câu. 
Các ý trong một đoạn liệt kê. 
các em phải đọc kĩ từng câu văn ,phát hiện ra chỗ nào đánh dấu bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại, chỗ nào đánh dấu phần chú thích trong câu, chỗ nào đánh dấu trong một đoạn liệt kê. 
 HS làm bài -đọc thầm từng câu văn ,điền dấu gạch ngang vào chỗ thích hợp. 
 HS phát biểu ý kiến .GV nhận xét đánh giá,
sau đĩ những HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
 Lời giải 
Tác dụng của dấu gạch ngang 
Đánh dấu chõ bắt đầu lời nĩi
của nhân vật trong đối thoại 
2 Đánh dấu phần chú thích trong câu
3. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. 
Ví dụ 
Đoạn a 
Tất nhiên rồi 
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy 
Đoạn a.
-Mặt trăng cũng như vậy mọi thứ đều như vậy 
- giọng cơng chúa nhỏ dần, nhỏ dần (chú thích giọng cơng chúa nhỏ dần, nhỏ dần )
Đoạn b.
Bên trái ddinhr Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương –con gái của vua Hùng Vương thứ 18 –theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. ( chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18)
Đoạn c. 
Thiếu nhi tham gia cơng tác xã hội :
Tham gia tuyên truyền cổ động 
-Tham gia trồng cây, làm vệ sinh.
-Chăm sĩc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ
 Bài tập 2 :1HS đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc mẩu chuyện Cái bếp lị, suy nghĩ làm bài vào vở.
GV dán tờ phiếu lên bảng : 1 HS chỉ từng dấu gạch ngang nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. Cả lớp theo dõi nhận xét GV chốt lại ý đúng.
Tác dụng (2): đánh dấu phần chú thích trong câu 
Chào bác –Em nĩi với tơi 
-Cháu đi như vậy?
Tác dụng(1):
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại 
Trong tất cả các trường hợp cịn lại dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1)
Tác dụng (3) đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê : khơng cĩ trường hợp nào 
3. CỦNG CỐ DẶN DỊ :
 - Hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang ? Ta dùng dấu gạch ngang khi nào ?
 - Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang để sử dụng đúng khi viết bài .Chuẩn bị bài sau :Ơn tập
 - GV nhận xét tiết học :
==========================================
TỐN : TIẾT 170 LUYÊN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU : 
 Giúp HS ơn tập,củng cố kiến thức và kĩ năng thực hành tính nhân, chia, và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải một số bài tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ : Một số dạng bài tốn đã học 
Bài mới : Luyện tập 
1. Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng 
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề .
 Gọi 1 em lên bảng làm .Lớp làm vào bài vào vở .GV và HS nhận xét chữa bài .
0,12 x x = 6 c. x : 2,5 = 4 
 x = 6 : 0,12 	x = 4 x 2,5 
 x = 50 x = 10
b. 5,6 : x = 4 d. x x 0,1 = 
 x = 5,6 : 4 = 1,4 	x = : 0,1 
	x = 4
 Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài .
 - Gọi 1 em lên bảng làm .Lớp làm vào bài vào vở .GV và HS nhận xét chữa bài.
Bài giải :
Số kg đường cửa hàng bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 ( kg )
Số kg đường cửa hàng bán trong ngày thứ hai là :
2400 : 100 x 40 = 960 ( kg )
Số kg đường cửa hàng bán trong hai ngày đầu là:
840 + 960 =1800 ( kg )
Số kg đường cửa hàng bán trong ngày thứ ba là :
2400 – 1800 = 600 (kg )
Đáp số : 600 kg	 
Bài 3 : HS đọc yêu cầu đề .
 1 em lên bảng làm .Lớp làm vào bài vào vở .GV và HS nhận xét chữa bài . 
	 Bài giải : 
Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 180 000đồng bao gồm :
100% +20% = 120% (tiền vốn )
Tiền vốn để mua số hoa quả đĩ là :
1800 000 : 120 x 100 = 1500.000 (đồng )
Đáp số : 1500 000 đồng 
 3.CỦNG CỐ DẶN DỊ :
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài tốn ở dạng vừa ơn .
 - Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
 - GV nhận xét tiết học :
========================================
 TẬP LÀM VĂN -TIẾT 68: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI .
 I.MỤC TIÊU : 
 - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo đề tài đã cho,bố cục,trình tự miêu tả ,quan sát và chọn lọc chi tiết ,cách diễn đạt trình bày .
 - Cĩ thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình ,biết 
sửa bài ,viết lại một đoạn trong cho hay hơn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1). Bài mới : Trả bài văn tả người 
 a. Giới thiệu bài : GV ghi tên bài lên bảng 
 .b. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
 Đề bài : GV treo bảng phụ cĩ 3 đề bài đã ghi sẵn 
 a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài :
 - Đề thuộc kiểu bài nào ? ( Tả người ).
 - Đối tượng miêu tả là gì ? ( tả người với những đặc điểm tiêu biểu )
 b. Nhận xét chung về kết quả :
 - Những ưu điểm chính : 
 + Xác định đề bài : Tả đúng người cần tả .
 + Bố cục : cĩ đủ ba phần ,trình tự miêu tả hợp lí 
 + Ý : Đủ,mới,lạ,thể hiện sự quan sát cái cái riêng 
 + Diễn đạt :Mạch lạc ,trong sáng ,giàu cảm xúc,...
 - Những thiếu sĩt ,hạn chế :
Một số em chưa trình bày đủ ba phần ,chữ viết cẩu thả .Câu văn lủng củng ,nhiều từ dùng chưa chính xác . 
 c. Thơng báo điểm số cụ thể : 
 3. Hướng dẫn HS chữa bài : 
 - GV trả bài cho từng HS .
 - 1 HS đọc lại dàn bài tả cảnh vật đã ơn trong tiết trước :
 * Mở bài:Giới thiệu người định tả .
 + Tả đặc điểm của người định tả. 
 * Kết bài : nêu cảm nghĩ của em đối với người được tả ?
 a. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
 - GV treo bảng phụ đã viết các lỗi .
 - Cho HS lần lượt lên bảng chữa lại từng lỗi .Cả lớp tự chữa trên giấy nháp .
 - HS trao đổi với nhau về bài vừa chữa .GV chữa lại cho đúng (nếu HS chữa chưa chính xác ) 
 b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : 
 - Yêu cầu HS mở vở đọc lời nhận xét của cơ ,đọc những chỗ cơ đã chỉ lỗi ở trong bài ,viết vào vở những lỗi trong bài theo từng loại lỗi ,tự sửa lỗi .Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt lại . 
 - GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc .
 c. Hướng dẫn HS học những đoạn văn hay: 
 - GV đọc những đoạn văn ,bài văn cĩ ý riêng,cĩ sáng tạo của HS .
 - HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng học trong đoạn văn,bài văn 
 d. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn : 
 - Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn ,viết lại theo kiểu khác với kiểu đã viết .
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết .GV chấm điểm đoạn viết hay .
 3. CỦNG CỐ DẶN DỊ : 
 - Hãy nhắc lại dàn bài văn tả cảnh vật ?
 - Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn .Chuẩn bị bài sau : Ơn tập - GV nhận xét.
==============================================
SINH HOẠT- TIẾT 34
SƠ KẾT TUẦN 34 .
I-MỤC TIÊU:
-Lớp sơ kết các hoạt động trong tuần 34 và nêu kế hoạch tuần 35.
-Tăng cường công tác ôn tập để nâng cao chất lượng thi cuối học kì .
-Giáo dục học sinh ý thức vươn lên trong rèn luyện và học tập .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Sơ kết tuần 34, nêu kế hoạch tuần 35
1-Đánh giá hoạt động tuần 34
 -Các tổ trưởng báo cáo: Đọc kết quả theo dõi về học tập và rèn luyện của các bạn trong tổ của mình.
-Lớp trưởng nhận xét. HS trong lớp đóng góp ý kiến.GV nhận xét :
a)Đạo đức:
Trong tuần, các em đã học tập và rèn luyện tốt, đa số các em ngoan ,lễ phép , biết vâng lời thầy cô giáo ,đoàn kết với bạn bè , có ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt các nội quy, nề nếp của trường .Đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
b) Học tập :
-Các em đã thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập,học bài và làm bài đầy đủ .Trong giờ học, các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
-Ý thức ôn tập của một số em tốt : Trinh, Nữ, Tiên,Hương,Huy, Hơn, Phố..
*Tồn tại : Vẫn còn một số em chưa chăm học : Yu, Hảo
c) Hoạt động khác :
 Chấp hành tốt mọi nội quy nề nếp của nhà trường .Tham gia tốt các hoạt động phong trào do nhà trường và Đội đề ra.Tham gia đọc và làm theo báo Đội.
*Tuyên dương: Lớp bình bầu- Giáo viên đóng góp ý kiến
 2-Kế hoạch tuần 35
-Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hằng ngày,
 -Thực hiện dạy và học kế hoạch chương trình tuần 35 ôn tập nghiêm túc hơn để thi cuối năm đạt kết quả tốt.
-Thực hiện tốt các yêu cầu về học tập.
Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. 
3 ) Dặn dò :
-Vâng lời thầy cô ,giúp đỡ bạn bè .Hệ thống lại các kiến thức đã học để thi học kì tốt hơn.
 - Tiếp tục đọc và làm theo báo Đội. Ôn tập nghiêm túc để thi tốt hơn.
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 34.doc