Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 35 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 35 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

ÔN TẬP TIẾT 1

I/ MỤC TIÊU:

--Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL, kết hợp kiểm trakĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời câu hỏi nội dung ).

-Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc HKII( phát am đúng tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng văn bản nghệ thuật)

-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu cau kể(Ai là gì? ai thế nào? Ai làm gì?), để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTLtrong 15 tuần học kì II.

-4 phiếu phô tô bảng tổng kết theo mẫu trong Sgk, đẻ HS lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?, Ai là gì?

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 35 - Trường TH Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tiết 69 – TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU:
--Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL, kết hợp kiểm trakĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời câu hỏi nội dung ).
-Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc HKII( phát am đúng tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng văn bản nghệ thuật)
-Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu cau kể(Ai là gì? ai thế nào? Ai làm gì?), để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTLtrong 15 tuần học kì II.
-4 phiếu phô tô bảng tổng kết theo mẫu trong Sgk, đẻ HS lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?, Ai là gì?
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS hát tập thể.
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
(GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp).
-Dựa vào số HS trong lớp để, thời gian để KT em nào đều có điểm, cách kiểm tra như sau:
-Cho từng Hs lên bốc thăm chọn bài.
-GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc cho điểm HS.
3-Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu BT 2.
-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu: Ai làm gì? Giải thích.
-Giúp HS hiểu Yêu cầu BT.
-GV kiểm tra HS lần lượt về đặc điểm:
 +VN và CN trong câu kể: Ai thế nào?
 +VN và CN trong câu kể: Ai là gì?
-Đính nội dung ghi nhớ cho HS đọc.
3.1 Câu kể Ai thế nào?(VN trả lời câu hỏi:Thế nào?-VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái, của sự vạt được nối đến ở CN, VN thường do tính tư,ø động từ .tạo thành.
-CN trả lời Ai?(cái gì , con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái, được nêu ở VN, CN do danh từ tạo thành.
3.2/Câu kể Ai là gì?( gồm 2 bộ phận):
-VN trả lời câu hỏi: Là gì?(là ai, là con gì)? VN nối với CN bằng từ là. VN do danh từ tạo thành.
-CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? CN thường đoanh từ tạo thành. 
+ Ví dụ 1: Cánh địa bàng rất khoẻ.
+ Ví dụ 2: Chim Công là nghệ sĩ múa tài ba.
-HS hát cả lớp.
-Sgk/ 
+ HS đọc Sgk (đọc thuộc hoặc 1 đoạn, cả bài theo yêu cầu của GV).
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể(Ai làm gì?Ai thế nào?Ai là gì?) Có Sgk đã nêu mẫubảng tổng kết.-Các em chỉ lập 2 kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
-Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
-HS đọc nội dung ghi nhớ.
-HS làm vào 4phiếu, đính ở bảng, lớp nhận xét.—Chốt giải đúng: Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Đặc điểm:
Câu hỏi: 
Ai(cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
-Danh từ( cụm danh từ)
-Đại từ.
-Tính từ(cụm tính từ)
-Động từ (Cụm động từ)
Thành phần câu.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Đặc điểm:
Câu hỏi: 
Ai(cái gì, con gì)?
Là gì(là ai, là con gì)?
Cấu tạo
-Danh từ ( cụm danh từ)
- là+ danh từ(cụm danh từ)
 4/ Củng cố –dặn dò(3phút): HS đọc lại ghi nhớ 3 kiểu câu kể. GD HS vận dụng vào thực tiễn. Dặn HS ôn bài, chuẩn bị tiết sau, nhận xét tiết dạy.
 --------------------------------------------------------------------------------------
ÔN TẬP TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU:
-Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL ( như Tiết 1)
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ ( trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC.
-Sgk, vở BT, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS nêu lại kiến thức: các dạng câu kể đã ôn tập.
-Nhận xét và ghi điểm. 
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL( ¼ số HS trong lớp).
3. Bài tập 2: HS đọc bài tập –nêu yêu câu BT – thảo luận nhóm 2, làm vào phiếu học tập.
H: Trạng ngữ là gì?
H: Có những loại trạng ngữ nào?
H: Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?( GV dán nội dung ghi nhớ lên bảng..) HS đọc lại để nhớ.
- Hs làm vào vở BT, 1,2 HS làm bảng nhóm – nhận xét, bổ sung – ghi điểm.
+ Chốt lời giải đúng:
Các loại trạng ngữ Câu hỏi
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: -Ở đâu?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian: -Khi nào? 
	 -Mấy giờ?
3.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: -Ví sao?
 -nhờ đâu?
 -Tại đâu?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích: -Để làm gì?
 -Vì cái gì?
5.Trạng ngữ chỉ phương tiện:-Bằng cái gì?
	-Với cái gì?
- HS nêu lại các dạng câu kể đã ôn tập.
- Sgk/ 
- HS bốc thăm phiếu và đọc TĐ vf HTL.
- HS đọc bài tập –nêu yêu câu BT
- Lập bảng tổng két về các laọi trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại.
+ Trạng ngữ: là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen ở giữa CN và VN.
+ Các loại trạng ngữ: 
1.Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi :Bao giờ? khi nào? mấy giờ?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? vì cái gì?
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi: Bằng cái gì?, Với cái gì?
Ví dụ
-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân dã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi đi lên đường.
+Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn.
+Nhờ siêng năng, chăm chỉ, Nam đã học giỏi, tiến bộ nhiều.
+ Tại Hoa biếng học, nên cả tổ không được khen.
- Để đỡ nhức đầu, Bạn Nam phải uống thuốc đau đầu.
- Vì Tổ Quốc, thiếu nhi sẵn sàng.
+ Bằng giọng nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn chăm chỉ học.
+ Với đôi bàn tay khéo, Nam đã nặn được con trâu đất rất đẹp.
- HS nêu lại các loại trạng ngữ đã học
3/ củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu lại các loại trạng ngữ đã học. GD HS vận dụng vào thực tiễn.-Dặn HS ôn bài chuản bị tiết sau; - nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 35- ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 171 – TOÁN.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
-Biết thực hành tính và giải bài toán có lời văn(Bài 1(a,b,c); bài 2a; bài 3) .
-GD HS biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Sgk, vở BT, bảng phụ học nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊÚ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS nêu lại kiến thức: 
-Nhận xét và ghi điểm. 
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1: Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu và tự làm rồi chữa:
HS làm vở, chấm vài bài.
GV nhận xét –ghi điểm.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài:
-HS làm vào vở BT.
-GV chấm vài bài làm nhanh.
-Nhận xét – ghi điểm.
*Chú ý: Khi các thừa số trên dấu gạch ngang, bị gạch đi hết thì tử số của phân sốù chỉ kết quả tính là 1.
Bài 3: HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT, 
+ ÔN lại kiến thức DT hình chữ nhật.
Tóm tắt bài toán:
Cả lớp làm vở BT- chữa BT ở bảng.
Nhận xét- ghi diểm.
Bài 4(giảm): HS đọc bài tập- nêu yêu cầu BT cho biết? Tóm tắt BT, 
Cả lớp giải BT vở BT, GV chấm vài bài,
Nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu kiến thức ôn về thời gian, vận tốc, quãng đường.
- HS đọc kiến thức giải toán tỉ số phần trăm, tìm thành phần chưa biết.
-Sgk/ 
a)
b) 
c)3,57 x 4,1+ 2,43 x 4,1 
=(3,57+2,43 ) x 4,1.
=6 x 4,1
= 24,6.
Bài 2:
 a) 
b)
+ HS đọc BT, Giải
Diện tích đáy của bể bơi là: 
 22,5 x 19,2 = 432 (m2).
Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m).
Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x 5/4 = 1,2(m)
 Đáp số: 1,2 m.
-- HS đọc bài tập- nêu yêu cầu BT
Giải:
a)Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2+ 1,6 = 8, 8 (km/giờ).
 Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30, 8 (km).
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/ giờ).
Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ).
Đáp số: a) 30,8km; b) 5,5, giờ.
3/ Củng cố,Dặn dò(3phút): HS nêu kiến thức ôn về thời gian, vận tốc, quãng đường. G vận dụng thực tế.
-Dặn ôn bài , chuẩn bị tiết sau, nhận xét tiết dạy.
------------------------------
Tiết 3 : SINH HOẠT TUẦN 35
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận xét đánh giá ưu điểm, tồn tại trong tuần qua . 
- Có kế hoạch trong tuần tới tuần 35.
II/ NỘI DUNG SINH HOẠT :
1 - Nhận xét tuần 35 :
Ưu điểm : 
 - HS tham gia tốt các hoạt động của Đội, trường, lớp; tác phong, lễ phép, biết đoàn kết, hòa nhã với bạn bè. 
-Thực hiện tốt nề nếp của lớp, nội quy của nhà trường. 
-Làm tốt hoạt động học tập, như chuyên cần, đi học đúng giờ; Nhặt rác giữa giờ, thực hiện tốt an toàn giao thông. 
-Chăm sóc, tưới cây xanh, làm Vệ sinh sạch sẽ trường lớp, bảo vệ cơ sở vật chất. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, SH sao nhi, sinh hoạt lớp, bàn về liên hoan cuối năm. 
-Tập hát tập thể ,tìm hiểu ngày sinh Bác Hồ 19/ 5.
-HS tìm hiểu học những bài hát ca ngợi về đất nước con người Việt Nam, về Bác Hồ.
-Thi và làm bài thi nghiêm túc.
*Tồn tại: Còn một số HS đi học chưa chuyên cần; tác phong chưa gọn gàng. Đến lớp chưa thuộc bài; trong giờ học còn nói chuyện riêng, ăn quà xả rác. 
2-Các hoạt động khác
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp lớp, nề nếp sinh hoạt. Tác phong, đạo đức, vệ sinh ... i ăn với cá chuồn.
+ HS đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêmở vùng quê ven biển.
+ HS đọc kĩ từng câu, chọn hình ảnh thích hợp, miêu tả hình ảnh đó.
-Trả lời miệng bài tập 2.
-HS cảm nhận cái hay, cái đẹp của bài thơ.
+ Câu b) ví dụ: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê, ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+Băng mắt đẻ nhìn thấy Hoa xương rồng chói đỏ / những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng/ những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao ; những con bò nhai cỏ.
+Bằng tai để nghe thấytiếng hát của máy đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru/ nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai cỏ.
 + Bằng mũi để ngửi thấy muì rơm nồng len lỏi cơn mơ.
-Mỗi HS nói một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. Các em có thể thích hình ảnh hoa xương rồng chói đỏ/; chim bay phía vầng mây như đám cháy.
3- Củng cố, Dặn dò(2phút): HS đọc lại những câu thơ: ..sống động về trẻ em.
-GD: vận dụng vào thực tiễn.
-Dặn HS Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, Chuẩn bị tiết sau; Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 173 - TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ II.
(Đề của chuyên môn)
---------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 70 – THỂ DỤC
TỔNG KẾT MÔN HỌC
I/ MỤC TIÊU:
-Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những HS xuất sắc.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Nơi HS trình diễn, luyện tập. Địa điểm : Sân trường.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Phần mở đầu(5phút):
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu câù bài học.
- Vỗ tay, đi đều và hát
-HS làm một số động tác khởi động.
+ Trò chơi tự chọn.
2.Phần cơ bản(22 phút).
Gv cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm- Bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó GV hoặc HS ghi lên bảng.
Cho HS thực hành động tác.
GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm.
Tuyên dương các tổ và các cá nhân.
Phần kết thúc(5phút): 
-HS đứng taị chỗ, vỗ tay và hát: 2,3 phút.
-GV dặn dò HS tự ôn tập trong dịp hè. - ----Nhận xét tiết học.
-HS tập trung, nghe phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Vỗ tay, đi đều và hát.
HS làm một số động tác khởi động.
+Gv cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm
-HS cùng nhớ lại .
-HS thực hành động tác.
-nghe.
- HS vỗ tay và hát.- chơi trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 13/ 5/ 2011
Tiết 70 – TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP TIẾT 6.
I/ MỤC TIÊU:
- KN: Nghe viết chính tả đúng 11 dòng dầu của bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ. 
-Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dự a vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-GD: HS yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC.
-Sgk, vở BT, bảng lớp ghi 2 đề bài.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS nêu đọc bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ. 
-Nhận xét và ghi điểm. 
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
A/ Nghe- viết: trẻ con ở sơn Mỹ – 11dòng đầu.
-Nhắc HS chú ý viết, trình bày bài thơ 
B/ luyện viết đúng:
C/ HS viết bài thơ:
-GV đọc cho HS viết.
3/ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu.
-GV cùng hS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng
+ Tả đám trẻ chăn trâu,chăn bò
+ tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển..hoặc ở làng quê.
- HS nêu đọc bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ. 
- Sgk/ 
+ Sơn Mỹ, Chân trời , bết.
- HS gấp sách- nghe –viết.
- Vài HS đọc yêu cầu.
+ Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ---viết đoạn văn khoảng 5 câu
-HS viết đoạn văn.
Ví dụ: a) Đám trẻ chăn bò, bạn nào cũng tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mìnhtrong nước biển, phơi mnhf trong nắng gió. Các bạn đang thung thăngtrên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh. 
-HS đọc lại những câu thơ: . trẻ con ở sơn Mỹ. 
3- Củng cố, Dặn dò(2phút): HS đọc lại những câu thơ: . trẻ con ở sơn Mỹ. 
-GD: Yêu thích môn học.
-Dặn HS Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, Chuẩn bị tiết sau; Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 174- TOÁN.
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.(Phần 1: Bài 1; bài 2; Phần 2: bài 1)
-GD: vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Sgk, vở BT, bảng phụ học nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊÚ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS nêu công thức và qui tắc chuyển động đều( tính vận tốc; quãng đường; thời gian).
-Nhận xét và ghi điểm. 
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn luyện tập.
Phần 1: 
Bài 1: HS tự làm bài – nêu kết quả và cho HS giải thích cách làm (khoanh kquả: C)
Bài 2: HS tự làm bài – nêu kết quả và HS giải thích cách làm 
 (khoanh kquả: C)
Phần 2:
Bài 1: Đọc bài toán-tóm tắt-giải
Cho HS tự làm bài và chữa bài
-Nhận xét – bổ sung và ghi điểm.
*Kết luận: cho Hs nêu kiến thức tỉ số phần trăm; chu vi; diện tích hình tròn-công thức)
-HS nêu qui tắc: chuyển động đều( tính vận tốc; quãng đường; thời gian).
-Sgk/ 178
-Bài 1: Khoanh vào C (Vì 0,8%=0,008=)
Bài 2: Khoanh vào C
(vì: số đó là: 475x 100: 95=500 và số đó là: 500: 5=100 )
-Bài1: Giải
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
Diện tích của phần tô màu là:
10x10x3,14=314(cm2)
chu vi của phần không tô màu là:
10x2x3,14= 62,8(cm)
Đáp số: a) 314(cm2) ; b) 62,8(cm)
3- Củng cố , dặn dò(2phút): HS nêu các bài toán liên quan đến toán chuyển động đều, chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm; chu vi; diện tích hình tròn-công thức. 
-Dặn HS ôn bài học. Thi học kì II -Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 35 – MĨ THUẬT.
TỔNG KẾT NĂM HỌC.
 --------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 35 – ÂM NHẠC
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ 2 ngày 16/ 5/ 2011.
Tiết 70 – TẬP LÀM VĂN.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, HỌC KÌ II
(Kiểm tra đọc).
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 70 – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, HỌC KÌ II
(Kiểm tra viết).
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 70 – KHOA HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ II
 -------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 175 – TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
-KN: Giúp HS củng cố giải các bài toán liên quan đến toán chuyển động đều, chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích Hình hộp chữ nhật.và sử dụng máy bỏ túi. -GD: vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Sgk, vở BT, bảng phụ học nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊÚ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bcũ(5phút): HS nêu công thức và qui tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
-Nhận xét và ghi điểm. 
2-Bài mới(34phút): Giơí thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: HS đọc bài tập; làm vào vở BT,
-GV nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: HS đọc đề ra; Khoanh vào A.
+ Nhận xét.
+Phần 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài:
Bài 1: HS dọc đè và làm bài:
Bài 2: HS có thể sử dụng máy tính bỏ túi:
Giải: Số dân ở Hà nội năm đó: 
 2627x 921 = 2 419 467(người).
Số dân Sơn la năm đó:
 61 x 14 210= 866 810( người).
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội: 866 810 : 2419 467 = 0,3582. =35, 82 %.
- HS nêu công thức và qui tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
-Sgk/ 179
-1 HS giải ở bảng.
+ kết quả; khoanh vào C. (Vì đoạn thứ1: đi hết 1 giờ, đoạn thứ2: 60: 30= 2 (giờ), nên tổng số thời gian ô tô đi : 1+ 2= 3( giờ). 
+ (Thể tích của bể cá:
 60x40x40= 96 000Cm3= 96 dm3.
Thể tích của nử bể cá: 96: 2=48 dm3.
Nên cần đổ vào bể: 48 dm3.= 48 lít nước.)
Bài3: Khoanh vào B.
(mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh :11-5= 6km. Thời gian để đuổi kịp Lềnh: 8:6=
1 (giờ). Hay: 1giờ 20 phút.
Giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là: ¼+ 1/5= 9/ 20 ( tuổi của mẹ)
Tổng số tuổi của 2 con là 9 phần bằng nhau, thì tuổi của mẹ là 20 phần. Vậy tuổi của mẹ là: 18x 20 : 9 = 40 (tuổi.)
Đáp số: 40 tuổi.
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét- vuông sẽ có thêm: 100- 61= 39(người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39x 14 210= 554 190 (người).
Đáp số: a) khoảng 35, 82 %; b)554 190 người.
3- Củng cố , dặn dò(2phút): HS nêu các bài toán liên quan đến toán chuyển động đều, chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm. Dặn HS ôn bài tốt để hti học kì II.
-Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docK5 nho sua tuan.doc