Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân;tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Làm được bài 1(a,b dòng 1); bài 2(cột 1,2); bài 3.HS khá, giỏi làm được cả BT 1,2.

II.Lên lớp:

1. Bài cũ : Làm bt2(164)

2. Bài mới :

GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.

Bài 1: (a,b dòng 1)Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,GV cho một số HS nêu cách tính.

- HS khá, giỏi làm cả bài.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 	Ngày soạn : 14/4/2012 
	Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 16/4/2012
Toán :	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân;tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm được bài 1(a,b dòng 1); bài 2(cột 1,2); bài 3.HS khá, giỏi làm được cả BT 1,2.
II.Lên lớp:
1. Bài cũ : Làm bt2(164)
2. Bài mới : 
GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: (a,b dòng 1)Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,GV cho một số HS nêu cách tính.
- HS khá, giỏi làm cả bài.
Bài 2: (cột 1,2)Cho HS nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm.
- HS khá, giỏi làm cả bài
Ví dụ: 8,4 : 0,01 =840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
Hoặc :0,5 = (vì chính là )
Bài 3: Cho HS làm bài theo mẫu.
3. Củng cố, dặn dò : 
	- Làm BT 4.
______________________________
Tập đọc: 	ÚT VỊNH
I.Mục đích, yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh .
	- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học 
1.Bài cũ
Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - Út Vịnh lao đến đầu tàu, cứu em nhỏ.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 -3 lượt). Có thể chia làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến...còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Từ tháng trước đến...hứa không chơi dại như vậy nữa.
Đoạn 3: Từ một buổi chiều đẹp trời đến...tàu hoả đến!.
Đoạn 4: Phần còn lại.
GV kết hợp sữa lỗi cho HS: giúp HS hiểu những từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng - đếm 10 que - trò chơi của các bé gái).
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? (Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả èc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua.)
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ an toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không thả diều trên đường tµu.)
- Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? (Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.)
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn bảo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đướng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.)
- Em học tập được Út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. VD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.)
c) Đọc diễn cảm
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu. 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa cảu câu chuỵên.
- Gv nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL bµi Những cánh buồm sắp tới.
______________________________
	Ngµy so¹n : 15/4/2012
	Ngµy gi¶ng : Thø ba, ngµy 17/4/2012
Toán	 LUYỆN TẬP	
I.Mục tiêu: 
- HS biết tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được bài 1 (c,d); bài 2,3. HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II.Lên lớp:
1. Bài cũ : KiÓm tra VBT cña tæ 1.
2. Bài mới : GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1(c,d): Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cần lưu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
- HS khá, giỏi làm cả bài.
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài.
Bài 3: Cho hS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: 
	Bài giải
	a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và 
diện tích trồng cây cà phê là: 
	480 : 320 = 1,5
	1,5 = 150 %
	b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và 
diện tích đất trồng cây cao su là: 
	320: 480 = 0,6666...
	0.6666 = 66,66 %
	Đáp số: a) 150%: b) 66,66%
Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi làm tương tự bài 3.
	- GV chấm, chữa bài.
 Bài giải
	Số cây lớp 5 A đã trồng được là:
	180 x 45 : 100 =81 (cây)
	Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
	180 - 81 = 99 (cây)
	Đáp số: 99 cây
3.Củng cố, dặn dò : 
	- GV chÊm, ch÷a bµi.
	- DÆn vÒ nhµ: lµm bµi tËp ë VBT.
______________________________
Chính tả : 	 bÇm ¬i
I.Mục đích, yêu cầu
- Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đáöu).
- Làm được BT 2,3. 
II.Đồ dùng dạy - học
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.	
- Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3.
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2 - 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở BT3, tiết Chính tả trước).
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu) trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
- Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ trong SGK - ghi nhớ, chú các từ ngữ những em dễ viết sai (lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...), chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát.
- HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở hoặc VBT. GV phát phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Cả lớp vàGV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
- Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS đi đến kết luận.
Bài tập 3
- Hs đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị.
- HS phát biểu ý kiến. GV mời một HS söa lại tên các cơ quan, đơn vị đã viết trên bảng cho đúng:
a) Nhà hát tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học; HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
______________________________
	Ngµy so¹n: 	16/4/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø t­, ngµy 18/4/2012
Toán :	ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- Làm được BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm BT 4.
II.Lên lớp:
1. Bài cũ : 
	KiÓm tra VBT cña tæ 3.
2.Bài mới : 
GV tổ chức,hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS về đăc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đơn gian.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài.Khi chữa bài nên lưu ý HS, khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn, chẳng hạn
38 phút 18 giây
2 phút = 120 giây
 138 giây
 18 giây
 0
6
6 phút 23 giây
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài. chẳng hạn:
	Bài giải:
	Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
	18 : 10 = 1,8 (giờ)
	1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
Đáp số: 1 giờ 48 phút
Bài 4: Cho HS khá, giỏi làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
	Bài giải:
	Thời gian ô tô đi trên đường là: 
	8 giờ 56 phút - (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút)= 2 giờ 16 phút
	2 giờ 16 phút = giờ
	Quảng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 
	45 x = 102 (km)
Đáp số : 102 km
3.Củng cố, dặn dò : Làm bài tập trong vở in.
______________________________
Luyện từ và câu: 	 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
	(Dấu phẩy)
I.Mục đích, yêu cầu
- HS sử dụng đúng dấu phẩy, dấu chấm trong câu văn, đoạn văn (BT 1).
	- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi (BT 2)
II.Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to .
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ
GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,YC cần dạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- GV mời một HS đọc bức thư đầu, trả lời: Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.)
- GV mời một HS đọc bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na-Sô.)
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3-4 HS.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV mời một HS đọc lại mấu chuyện vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc-na Sô.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Phát phiếu cho các nhóm làm bài. Nhiệm vụ của các nhóm:
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm. 
______________________________
Tập đọc: 	 NHỮNG CÁNH BUỒM
I.Mục đích, yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tôt đẹp của người con.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài. HS khá, giỏi thuộc cả bài.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ
Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B.Dạy bài mới
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài thơ.
- HS quan sát  ... 00 = 2000 (cm)
	2000cm = 20 m 
	Diện tích m¶nh đất hình thang là: 
	(50 + 30) x 20: 2 = 800 ( m2)
Bài 3: Vẽ s½n hình trên bảng. GV có thể gợi ý để HS làm:
	- Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh. 
	Diện tích hình vuông ABCD là:
	(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
	- Diện tích phần đã tô màu hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD.
	Diện tích hình tròn là: 
	4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
	Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 
	50,24 -32 = 18,24 (cm2)
3. Củng cố, dặn dò : 
	Làm bt trong vở in. 
______________________________
Kể chuyện:	 	NHÀ VÔ ĐỊCH
I.Mục đích, yêu cầu:
	- HS kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n chuyÖn b»ng lêi ng­êi kÓ, b­íc ®Çu kÓ ®­îc toµn bé chuyÖn b»ng lêi cña nh©n vËt T«m ChÝp.
	- BiÕt trao ®æi vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 1 - 2 HS kể về việc làm tốt của một người bạn.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiêụ bài
2. GV kể chuyện "Nhà vô địch" (2 hoặc 3 lần)
- GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).
- GV kể lần 1, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to dán trên bảng lớp hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- GV kể lần 3.
Nội dung truyện SGV/239
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết học KC. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Một HS đọc lại yêu cầu 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong truyện, suy nghĩ cùng bạn bên cạnh kể lại nôị dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) Yêu cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện).
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV nhắc HS - kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng "tôi", kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Từng cặp HS "nhập vai" nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33.
______________________________
§¹o ®øc: 	vÖ sinh tr­êng líp
	 (Dµnh cho ®Þa ph­¬ng)
I.Môc tiªu:
	- HS tÝch cùc lµm vÖ sinh líp häc; cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh tr­êng líp xanh,s¹ch, ®Ñp.
II.Lªn líp:
	1.Gi¸o viªn phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu cña tiÕt häc.
	2. HS tiÕn hµnh lµm vÖ sinh líp häc cña m×nh.
	- GV theo dâi, nh¾c nhë.
	3.Tæng kÕt.
	- Khen ngîi nh÷ng c¸ nh©n, tæ lµm viÖc tÝch cùc.
	- Nh¾c nhë HS cã ý thøc tèt trong gi÷ g×n vÖ sinh tr­êng líp.
______________________________
TËp lµm v¨n: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS biÕt rót kinh nghiÖm vÒ c¸ch t¶ con vËt theo ®Ò bµi ®· cho, nhËn biÕt vµ söa ®­îc lçi trong bµi.
	- ViÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho ®óng vµ hay h¬n.
II.Lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ
Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh; chấm điểm.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn tả con vật (tuần 30): Hãy tả một con vật mà em yêu thích; hướng dẫn HS phân tích đề: kiếu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. VD: Xác định đúng đề bài (tả một con vật mình yêu thích); Bố cục (đủ ba phần; trình tự miêu tả hợp lý); Ý (đủ, mới, lạ, thể hiện sự quan sát có cái riêng), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
- Những thiếu sót, hạn chế.
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- Một HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GC đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng sáng tạo của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
c. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tới.
______________________________
	Ngµy so¹n: 	18/4/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 20/4/2012
Toán : 	 LUYỆN TẬP 	
I.Mục tiêu:
- HS biết tính chu vi, diện tích một số hình đã học, biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Làm được BT 1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II.Lên lớp:
1.Bài cũ : KiÓm tra VBT cña tæ 2.
2.Bài mới : 
Bài 1: GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000, HS tìm được kích thước thật của sân bóng, rồíap dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính, chẳng hạn:
	a) Chiều dài sân bóng là:
	11 x 1000 = 11 000 (cm)
	11000cm = 110 m.
	Chiều rộng sân bóng là:
	9 x 1000 = 9000 (cm)
	9000cm = 90m.
	Chu vi sân bóng là: 
	(110 +90) x 2 = 400 (m)
	b) Diện tích sân bóng là:
	110 x 90 = 99 00 (m2)
Bài 2: GV hướng dẫn HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông, rồi tính được diện tích hình vuông, chẳng hạn:
	Bài giải
	Cạnh sân gạch hình vuông là:
	48 : 4 = 12 (m)
	Diện tích sân gạch hình vuông là:
	12 x 12 = 144 (m2)
Đáp số: 144m2
Bài 3: Yêu cầu HS khá, giỏi làm.Gợi ý cho HS (nếu cần): Trước hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được. Chẳng hạn: 
	Bài giải
	Chiều rộng của thửa ruộng là: 
`	Diện tích thửa ruộnglà: 
	100 x 60 = 6000 (m2)
	6000 m2 gấp 100m2 số lần là:
	6000 : 100= 60 (lần)
	Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
	55 x 60 = 3 300 (kg)
	Đáp số: 3300 kg
Bài 4: Gợi ý: Đã biết : Shình thang = . Từ đó có thể tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy . Chẳng hạn:
	Bài giải
	Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
	10 x 10 = 100 (cm2)
	Trung bình cộng hai đáy hình thang là: 
	(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
	Chiều cao hình thang là:
	100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm.
3. Củng cố, dặn dò : Làm bài tập trong vở in.
______________________________
LuyÖn tõ vµ c©u: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
	 (Dấu hai chấm)
I.Mục đích, yêu cầu
- HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó (BT 1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm (BT 2,3).
II.Đồ dùng dạy - học
- Một tờ phiếu viết lời giải BT2 (xem mẫu ở dưới).
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT3 (xem mẫu ở dưới).
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS làm BT2, tiết LTVC trước - đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu nội dung cần nhớ về dấu hai chấm; mời 1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại:
- HS suy nghĩ, phát biểu. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để dặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải.
Bài tập 3
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở hoặc VBT.
- GV dán lên bảng 2 - 3 tờ phiếu; mới 2-3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét về tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
______________________________
Tập làm văn: 	 TẢ CẢNH 
	 (Kiểm tra viết)
I.Mục đích, yêu cầu
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng.
II.Đồ dùng dạy - học
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III.Các hoạt động dạy - học
1. Hướng dẫn HS làm bài
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Nêu viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
2.HS làm bài
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
______________________________
SINH HOẠT ĐỘI
I.Yêu cầu: 
	- Đội viên trong chi đội thấy những mặt mạnh, yếu của các hoạt động tuần qua.
	- Lập kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II.Tổ chức sinh hoạt:
1.Văn nghệ tập thể, cá nhân: 5 phút.
2.Sinh hoạt Đội:
	- Phân đội trưởng của các tổ lên nhận xét về tuần học vừa qua.
	- Chi đội trưởng nhận xét chung .
	- GV nhận xét chi đội trong tuần học vừa qua.
*Ưu điểm:
	+ Nền nếp ra vào lớp, 15 phút đầu giờ được ổn định tốt.
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	+ Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập: Mai Phương, Huệ, Hường,
*Nhược điểm: 
	+ Nề nếp tự quản của một số đội viên chưa thực sự nghiêm túc.
	+ Vẫn tồn tại các đội viên chưa chịu học bài ở nhà.
	+ Một số đội viên chưa đi học chuyên cần.
3.Kế hoạch tuần tới:
	+ ¤n tËp tÝch cùc ®Ó chuÈn bÞ thi häc k× II vµ cuèi n¨m.	
	+ Tiếp tục duy trì phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
	+ Thi đua đạt nhiều điểm tốt.
	+ Tăng cường kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.
4. Dặn dò : Thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra.
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc