Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Lý Tự Trọng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Lý Tự Trọng

Toán

 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.

- HS cẩn thận,ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, phiếu bài tập.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 6 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
TUẦN: 6 ( Từ ngày .4/10/2010 Đến ngày 8/10./2010 )
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI SÁNG
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
 4/10
1
C.Cờ
2
Toán
Luyện tập.
Bảng phụ, 
3
K.Thuật
Chuẩn bị nấu ăn.
Một số rau tươi, củ, quả, 
4
T. Đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
Bảng phụ, tranh m.họa, ...
5
Tdục
Bài 11
3
5/10
1
Toán
Héc-ta.
Bảng phụ, bảng nhóm, ...
2
 Nhạc
Học hát: Bài Con chim hay hót.
Nhạc cụ quen dùng
3
C. Tả
Nhớ - viết : Ê-mi-li, con .
Bảng phụ, bảng nhóm, ...
4
L. Sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Hình ảnh trong SGK, tư liệu,
5
4
6/10
1
Toán
Luyện tập.
Bảng phụ, bảng nhóm,...
2
K.C
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
Tranh-ảnh về tình hữu nghị, 
3
M.Thuật
VTT: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
Họa tiết trang trí, 
4
T. Dục
Bài 12
5
L T.Việt 
Luyện viết :Ê-mi-li, con .
Luyện đọc: Sự sụp đổ của chế độ a...
Vở luyện 
5
7/10
1
Toán
Luyện tập chung.
Bảng phụ, bảng nhóm, ...
2
T. Đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Bảng phụ, tranh minh họa
3
TL.Văn
Luyện tập làm đơn.
Bảng phụ, bảng nhóm,...
4
Đ. Lý
Đất và rừng.
Bản đồ ĐLTN VN, 
5
Đ. Đức
Có chí thì nên (tiết 2).
Một số mẩu chuyện, 
6
8/10
1
LT&Câu
Dùng từø đông âm để chơi chữ.
Bảng phụ,bảng nhóm,...
2
K. Học
Phòng bệnh sốt rét 
Hình ở SGK, ...
3
TL.Văn
Luyện tập tả cảnh .
Bảng phụ, tranh-ảnh sông nước 
4
L toán 
Luyện tập về giải toán 
5
6
 Ngày 10 tháng9 năm 2010
 Người lập
 Nguyễn Thị Hà
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 6 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
TUẦN: 6 ( Từ ngày .4/10/2010 Đến ngày 8/10./2010 )
------------------œ&-------------------
Thứ, ngày
Tiết
BUỔI CHIỀU 
MÔN
TÊN BÀI DẠY
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
2
 4/10
3
5/10
1
K. Học
(chính)
Dùng thuốc an toàn 
Hình ở SGK,...
2
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác.
Bảng nhóm
3
L Toán
Luyện tập chung.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
4
5
4
6/10
5
7/10
1
2
3
4
5
6
8/10
1
Toán
Luyện tập chung
Bảng phụ, bảng nhóm, 
2
L T.Việt 
TLV : Luyện tập tả cảnh 
3
HĐNG
Sinh hoạt Đội 
4
5
 Ngày 10 tháng9 năm 2010
 Người lập
 Nguyễn Thị Hà 
TUẦN 6
 Ngày soạn : 1/10/2010
 Ngày giảng : Thứ Hai, ngày 4/10/2010
Tiết 1	Chào cờ 
Tiết 2	Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- HS cẩn thận,ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nx và sửa bài
 2.Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Bài 4: 
GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố,dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS làm bài 3 của tiết trước
HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớ nx, sửa chữa.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài.
-Các nhóm trình bài kq.
-Cả lớ nx,sửa bài.
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả lớp nx, sửa chữa. 
-HS đọc đề toán.
-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài.
-HS nhắ lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích liền nhau.
..............................................................................
Tiết 3	 Kĩ thuật 
 (Đ// Nghĩa dạy)
.............................................................................
Tiết 4	 Tập đọc 	
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
II. CHUẨN BỊ:
Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
3. Bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Học sinh xung phong đọc 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc lại 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học ® giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Giao việc: 
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
- Học sinh thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. 
Ÿ Giáo viên chốt
- Các nhóm khác bổ sung 
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời học sinh đọc lại 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? 
- Học sinh trưng bày, giới thiệu 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò: - Xem lại bài
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
..........................................................................
Tiết 4	 Thể dục
(Đ/c Cường dạy)
................................................................
 Ngày soạn : 1/10/2010
 Ngày giảng : Thứ Ba, ngày 5/10/2010
BUỔI SÁNG: (Đ/c Tường dạy)
...........................................................................
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Khoa học 	 	 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
 HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II.CHUẨN BỊ: 
Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?
-HS trả lời.
+ Nêu tác hại của ma tuý?
- HS khác nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
3.Bài mới
Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét 
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới khỏi được.
- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
- B12, B6, A, B, D...
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit
- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm.
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
Hoạt động 2: Làm các BT trong SGK
* Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn 
- Hoạt động nhóm,lớp 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
(Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)
- HS nhận câu hỏi 
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức
- Học sinh thảo luận 
Dặn dò vượt thác an toàn
* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét 
* Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? 
- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) 
® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta phải tuân thủ qui định gì? (Không dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn)
® Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn.
- Một số bệnh kháng sinh không chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan...
Ÿ Giáo viên chốt - ghi bảng
* Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào?
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng sinh đó nữa)
® Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan.
Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khôn  ... hí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.
- HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
* GD BVMT (mức độ bộ phận) : GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ rừng. 
II.CHUẨN BỊ: 
 Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Học sinh trả lời 
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: “Đất và rừng” 
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 1: Đất ở nước ta
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1:
® Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ. 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
+ Bước 2: 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vôi: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp phì nhiêu hơn đất phe ra lít. 
- Thích hợp trồng trọt cây công nghiệp lâu năm. 
- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa, bổ sung
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. 
- Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. 
* Đất phù sa cổ: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa của sông và biển hội tụ lâu năm. 
- Thích hợp trồng cây lương thực. 
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Học sinh đọc 
- Sau đó giáo viên chốt ý chính ® “Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng”
- Học sinh lặp lại 
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta 
- Hoạt động nhóm bàn 
+ Bước 1: Gv yêu HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập: 
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho phù hợp:
Rừng 
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: 
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng (GD BVMT)
-HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
- HS trả lời các câu hỏi : + Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở địa phương. 
- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng.
- Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa ® trồng dưa, đậu. 
- Vùng trung du ® Làm ruộng bậc thang trên các sườn đồi. 
- Học sinh trưng bày tranh ảnh 
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn... 
4. Củng cố
HS nhắc lại các nội dung vừa học. 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Ôn tập” 
- Sưu tầm tranh ảnh về rừng 
- Nhận xét tiết học 
.................................................................................
Tiết 5	 Đạo đức: 	
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU: 
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
*GD Tấm gương ĐĐ HCM (Bộ phận) : BH là 1 tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. GD HS rèn luyện ý chí, nghị lực theo gương Bác.
TTCC2,3 của NX 2: cả lớp
II.CHUẨN BỊ: 
 Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy.
- 1 học sinh trả lời
3.Bài mới: 
- Có chí thì nên (tiết 2)
- Học sinh nghe
Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 3
* Nêu được 1 tấm gương tiêu biểu về người cĩ ý chí.
- Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4)
* Biết cách liên hệ bản thân
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau)
STT
Các mặt của đời sống
 Khó khăn
1
Hoàn cảnh gia đình
2
Bản thân
3
Kinh tế gia đình
4
Điều kiện đến trường và học tập
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp.
4. Củng cố
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên”
- Thi đua theo dãy 
5. Dặn dò: 
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
.................
 Ngày soạn : 5/10/2010
 Ngày giảng : Thứ sáu , ngày 8/10 /2010
BUỔI SÁNG: (Đ/c Quyên dạy)
................................................................................
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1	 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BT can làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.
- Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II.CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, phấn màu. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
2 HS làm lại BT3 / 31.
3. Bài mới: 
Bài 1: 
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: GV viết từng biểu thức lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Cho HS tự làm vào vở.
GV chấm và sửa bài. Kết quả:
Bài 4: Con 10 tuổi ; Bố 40 tuổi.
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Sửa bài nếu làm sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học 
.........................................................................
Tiết 2	 Luyện Tiếng Viêt: 
TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNHLUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: 
Giúp HS lập được giàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em . Dựa vào giàn ý đã lập viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em .
Rèn kĩ năng viết văn cho HS .
Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.CHUẨN BỊ: 
GV : Nội dung ôn tập .
HS : Vở ghi .
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : . 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Ổn định tổ chức 
II. Nội dung ôn tập 
 1.Hướng dẫn viết bài .
Bài 1: Lập giàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương .
Gọi HS nêu yc bài .
- Phần mở bài, em cần nêu những gì?
 - Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài ?
Các chi tiết miêu tả cần được sắp xÕp theo trình tự nào ?
Phần kết bài cần nêu những gì ?
Yêu cầu HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả .
GV hướng dẫn HS gặp khó khăn .
Gọi HS đọc giàn ý của mình .
Nhận xét, sửa sai .
 Bài 2 : Dựa theo giàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em .
Gọi HS đọc đề bài .
Yêu cầu HS tự viết đoạn văn .
 - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
Nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em viết đạt yêu cầu .
III.Củng cố - Dặn dò 
Nhận xét giờ học .
HS về viết hoàn chỉnh bài .
Chuẩn bị bài sau .
 * Mở bài : Giới thiệu cảnh đẹp định tả , địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian, địa điểm mà mình quan sát .
 * Thân bài : Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc .
- Từ xa đến gần , từ cao xuống thấp 
* Kết bài : Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương .
- HS làm vào vở .
- 5 HS đọc bài làm của mình 
- HS viết vào vở 
VD : Con sông quê tôi từ bao đời nay đã gắn liền với cuộc sống của mỗi người dân . Con sông hiền hoà, uốn quanh một dải đất trù phú . Nước sông bốn mùa đục ngầu . nước sông lững lờ chảy. Đứng ở trên cầu nhìn về xuôi, con sông như mái tóc dài óng ả của thiếu nữ . Tuổi thơ ai cũng đã từng một lần được tắm mát trên con sông quê mình . Con sông quê hương là một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi .
- 5-7 HS đọc bài làm của mình .
................................................................................. 
Tiết 3	 Hoạt động ngoài giờ 
SINH HOẠT ĐỘI
I..MỤC TIÊU :
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần qua
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
* Chú ý rèn kỹ năng sống : Kính trên nhường dưới , đối xử với bạn bè .
3. Phương hướng tuần tới.
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- hoc theo thời khoá biểu mới 
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
 - Nhắc nhở hs nộp tiền các khoản 
4 Tổ chức hs hoạt động theo liên đội .
Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
Nghe , tiếp thu
Những hs vi phạm đọc kiểm điểm , hứa trước chi đội
hs chơi theo hình thức cả lớp 
Hs thực hiện ngoài trời 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6 lop 5 CKT BVMT.doc