Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI
I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm( A-pác- thai, tên riêng: Nen – xơn Man - đê - la), các số liệu thống kê (1/5; 9/10; 3/4)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen – xơn Man - đê – la và nhân dân Nam Phi.
2- Hiểu : Nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II/ ĐỒ DÙNG : Tranh minh hoạ
Tuần 6. Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A – pác - thai I/ Mục tiêu : 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm( A-pác- thai, tên riêng: Nen – xơn Man - đê - la), các số liệu thống kê (1/5; 9/10; 3/4) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen – xơn Man - đê – la và nhân dân Nam Phi. 2- Hiểu : Nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy học : ND Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Khởi động Lắng nghe Giới thiệu bài Luyện đọc 1HS đọc toàn bài GV lắng nghe và giới thiệu tranh cựu tổng thống Nam Phi HS đọc tiếp nối theo đoạn Cho mỗi HS đọc 1 đoạn văn ở trong bài Lần 1: Đọc tiếp nối Lắng nghe,sửa lỗi đọc Ghi bảng: Nen – xơn Man - đê – la, 1/5; 1/7; 1/10 và HD HS cùng đọc Lần 2 : Đọc tiếp nối Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. Lần 3 : Đọc tiếp nối Rèn giọng đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch. HS đọc theo nhóm 2 GV nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS 1 - 2 nhóm trình bày trước lớp Lắng nghe HS đọc Lắng nghe GV đọc mẫu Tìm hiểu bài Câu hỏi 1 : Đọc thầm đoạn 2 và trả lời cá nhân cho câu hỏi 1 SGK. Trình bày trước lớp Nêu câu hỏi Nghe trình bày Câu hỏi 2 : Đọc thầm đoạn 3 và trả lời cho câu hỏi 2 SGK. Nêu yêu cầu Lắng nghe ý kiến của một số HS. Nhóm hợp tác để trả lời cho câu hỏi 3 SGK. Làm việc cá nhân để trả lời cho câu hỏi 4 SGK Lắng nghe HS trình bày Gọi một số HS trả lời. Thống nhất ý kiến Nêu ND bài GV. chốt lại.(Như ND) Đọc diễn cảm HS chọn đoạn mình thích để đọc Các nhóm thi đọc trước lớp GV hướng HS việc chọn đoạn để đọc.(Đoạn 3 – chú ý nhấn các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải hủy bỏ) Lắng nghe GV. đánh giá chung Củng cố-dặn dò HS. nêu ND của bài. Lắng nghe. GV. HD. về nhà. –––––––––––––––––––––––––––––– Ngoại ngữ GV. chuyên dạy ––––––––––––––––––––––––––––– Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. GD lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Làm việc cá nhân HS. tự làm bài. HS. trình bày trước lớp. Bài 2: HĐ. nhóm 2 HS. đọc yêu cầu. HS. đổi sau đó chọn phương án khoanh tròn. Các nhóm báo cáo kết quả. Bài 3:TT. Như bài 2 Bài 4: HĐ. cả lớp HS. Giải trên vở Kẻ sẵn trên bảng GV. nêu yêu cầu. Dành thời gian GV. giao nhiệm vụ. Gọi HS đọc GV. dành thời gian cho HS. Thống nhất kết quả Dành thời gian cho HS. Chấm chữa bài cho HS. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Nêu cách chuyển đổi ĐV. đo diện tích. Lắng nghe và củng cố lại HD. bài sau. –––––––––––––––––––––––––– Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. II/ đồ dùng dạy học: BĐ hành chính VN. Tư liệu về Bác Hồ. Tranh bến cảng Nhà Rồng. III/ hoạt động dạy và học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. giới thiệu bài. GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm HS. thảo luận về các nhiệm vụ học tập. Giao việc cho các nhóm (theo câu hỏi SGK) Hỗ trợ các nhóm làm việc. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp HS. trình bày kết quả thảo luận HS. xác định trên bản đồ TP.HCM. kết hợp với gắn bến cảng Nhà Rồng. Lắng nghe Dành thời gian cho HS. Quan sát HS chỉ trên bản đồ GV. nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.(Như phần in đậm cuối bài) *Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò Nêu những ND. Chính của bài. Lắng nghe HS tóm tắt. Hướng dẫn về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật GV. chuyên dạy ––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007 Toán HéC-TA I/ Mục tiêu: Giúp HS : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta và mét vuông. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc-ta) và giải các bài toán có liên quan. GD lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. Lắng nghe giới thiệu và quan sát GV. giới thiệu và HD. cách viết tắt.(Nhấn mạnh 1 héc- ta bằng 1 héc – tô - mét vuông) HS. tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. GV. hỗ trợ.(Nhấn mạnh: 1ha = 10 000 m2) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Hoạt động cả lớp. HS. Chữa bài theo từng cột Nhận xét- sửa chữa Dành thời gian cho HS.(chú ý rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại) Dành thời gian GV. Thống nhất Bài 2:1 HS. đọc yêu cầu Làm việc cả lớp Trình bày trước lớp Nhận xét- sửa chữa Gọi HS đọc Chú ý đổi các đơn vị đo (có gắn với thực tế ) Dành thời gian cho HS. GV. chốt lại.(KQ là: 22 200 ha = 222 km2) Bài 3: HS. nêu yêu cầu. Tự làm bài Trình bày trước lớp. GV. Gọi HS nêu yêu cầu Dành thời gian. Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 4: HS. đọc đề toán HS. giải trên vở. 1 HS. giải trên bảng Gọi HS đọc đề toán Dành thời gian Chấm chữa bài.(Chú ý có thể tính theo đơn vị tính là ha (ha ), rồi sau đổi ra m2) Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Lắng nghe và củng cố lại HD. bài sau. –––––––––––––––––––––––––––– Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - HS. tìm được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. Kể tự nhiên, chân thực. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. GD.tình hữu nghị giữa các nước. II/ Đồ dùng dạy học: GV.: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị của ND. Ta. HS: Bảng phụ + truyện III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. hiểu yêu cầu của đề bài. - HS. đọc đề bài. - Xác định những từ quan trọng trong 2 đề lựa chọn. HS. Đọc gợi ý đề 1 và đề 2. HS. giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. Lập dàn ý. Gọi HS đọc GV. gạch chân từ trọng tâm. Gọi HS đọc Gọi một số HS giới thiệu GV. dành thời gian. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện HS. kể theo nhóm 2 Thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV. nêu yêu cầu. GV. Lắng nghe HS kể Dành thời gian cho HS. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Lắng nghe Nhận xét tiết học. HD. học tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––––– khoa học Dùng thuốc an toàn I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. II/ Đồ dùng dạy học: GV.:Sưu tầm một số vỏ đựng và bản HD. sử dụng thuốc. HS.: Thông tin và hình trang 24, 25 SGK, thẻ từ. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp - Thảo luận theo nhóm 2 - HS. trình bày trước lớp - HS. khác bổ sung. GV. giao nhiệm vụ.(câu hỏi SGK) GV. dành thời gian cho HS. GV. chốt lại. *. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK. Lắng nghe - HS. làm việc cá nhân. - HS. nêu kết quả. Nhận xét, đánh giá. Nếu có bản HD sử dụng thuốc cho HS đọc trước lớp GV. nêu yêu cầu làm BT trang 24 SGK. Dành thời gian. Lắng nghe GV. chốt lại.(Đáp án:1-d; 2- c; 3- a; 4- b) Lưu ý HS: Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết. Khi dùng cần đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản HD. Hoạt động 3: Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng? ” Lắng nghe Cử trọng tài Cử quản trò Quản trò lần lượt đọc câu hỏi trong mục trò chơi tr25 Các nhóm thảo luận nhanh và giơ thẻ. Trọng tài quan sát và đánh giá. GV. giao nhiệm vụ, và HD cách chơi. Phát thẻ từ cho HS. Hỗ trợ HS. khi chơi. Đánh giá HS chơi trò chơi. *Hoạt động 4: HĐ. tiếp nối. Lắng nghe GV. HD. Học tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác I/ Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị- hợp tác. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển HS (nếu có.) III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập. Bài tập 1:- HS. đọc yêu cầu - Trao đổi theo nhóm 2 - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS. nhận xét đánh giá GV. giao nhiệm vụ cho các nhóm. Dành thời gian cho HS. GVdành thời gian. GV. chốt lại.(Hữu có nghĩa là bạn bè; hữu có nghĩa là có) Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu - Thảo luận cả lớp - HS. bày tỏ ý kiến. - HS. nhận xét đánh giá quả GV. giao nhiệm vụ Dành thời gian cho HS. Lắng nghe GV. chốt lại Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài - HĐ. cá nhân. HS. đặt ít nhất 2 câu. - Trình bày trước lớp. - HS. nhận xét, sửa chữa. Nhắc HS đặt câu với những từ ở BT1 Dành thời gian cho HS. Lắng nghe GV. kết luận chung. Bài tập 4: HĐ. cá nhân. HS. giải thích 3 câu thành ngữ. Đặt câu với câu thành ngữ trên Giúp HS hiểu ND của 3 câu thành ngữ GV. kết luận chung. Lắng nghe HS đặt câu. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. HS. học thuộc lòng 3 câu thành ngữ. Lắng nghe GV. tóm tắt ND. Bài HD. bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật Đính khuy bấm ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Biết cách đính khuy bấm. Đính được khuy bấm đúng quy trình đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: GV.:mẫu đính khuy bấm. Một số loại khuy bấm khác nhau HS.:Bộ kĩ thuật khâu thêu.1 số sản phẩm may mặc có đính khuy bấm. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1 Giới thiệu bài Lắng nghe Giới thiệu bài học Hoạt động 2 HS.thực hành. HS. nhắc lại cách đính 2 phần của khuy bấm. Lắng nghe HS. nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. HS. thực hành và hoàn thành S ... BT. Chính tả. Bài 2:HS. đọc yêu cầu GV. giao nhiệm vụ. HS. lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn Hỗ trợ HS. HS. nhận xét - đánh giá. GV. chốt lại (tiếng không có âm cuối dấu thanh đặt ở vị trí chữ cái đầu của âm chính. Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở vị trí chữ cái thứ hai của âm chính) Bài 3: HS. đọc yêu cầu HS. HĐ. cá nhân GV. giao nhiệm vụ. HS. phát biểu ý kiến GV. Giúp HS hiểu ND câu thành ngữ, tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. GV. Gọi HS đọc. Hoạt động 4: Tiếp nối Lắng nghe Nhận xét tiết học ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ I/ Mục tiêu: Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vịcho người đọc, người nghe. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần nhận xét HS. làm việc cá nhân. HS. đọc câu hổ mang bò và trả lời 2 câu hỏi trong SGK. Nhận xét đánh giá. GV. giao nhiệm vụ. GV. treo bảng phụ đã viết sẵn cách hiểu hai câu văn. GV. giải thích: Hiểu được hai cách như vậy là do người viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ. Rút ra kết luận. Một số HS trình bày ghi nhớ. Hỗ trợ HS. GV. Nhấn mạnh ND ghi nhớ Hoạt động 4: luyện tập. Bài tập 1: Làm việc theo cặp tìm từ đồng âm ở mỗi câu. Trình bày trước lớp Cả lớp đánh giá nhận xét. GV. giúp HS. hiểu đúng yêu cầu của BT. GV. đánh giá chung. Bài tập 2:HS. làm việc cá nhân. Mỗi HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm. GV. Khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. HS. nêu ND ghi nhớ Lắng nghe và nhận nhiệm vụ GV. tóm tắt ND bài. Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí đất và rừng I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Chỉ được trên bản đồ( lược đồ ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Trình bày được một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đát phù sa; rừng ngập mặn nhiệt đới và rừng ngập mặn. Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng một cách hợp lí II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên. Tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. 1. Đất ở nước ta. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm2 HS. đọc SGKThảo luận nhóm theo câu hỏi của GV Các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác bổ sung. Lắng nghe GV. nêu yêu cầu. Đưa ra câu hỏi cho các nhóm: Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí VN.? Lắng nghe GV.giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Nhấn mạnh: Đất là một nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. 2. Rừng ở nước ta. * Hoạt động 2: Làm việc N4 GV. giao nhiệm vụ. HS. đọc SGK. Và quan sát các hình 1, 2, 3 và hoàn thành bài tập. GV. dành thời gian cho HS. HS. trình bày kết quả làm việc GV. hoàn thiện câu trả lời của HS.và nhấn mạnh: Nước ta có nhiều rừng. Đáng chú ý là nhiệt đới và rừng ngập mặn. 3. Vai trò rừng. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp HS. Trả lời câu hỏi. HS. khác bổ sung Nêu cách bảo vệ rừng Lắng nghe GV. nêu câu hỏi: Vai trò của rừng đối với đời sống con người? GV. hỗ trợ HS. GV. chốt lại. Lắng nghe Phân tích cho HS nghe nguy cơ tàn phá rừng có ảnh hưởng đến đời sống và môi trường. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. HS. nêu ND. Chính của bài GV. tổng kết ND. HD. học tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––– Âm nhạc Học hát bài: con chim hay hót. Nhạc và lời: phan huỳnh điểu I/ Mục tiêu: Nắm được ND bài hát: con chim hay hót. Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu. Bước đầu tập hát và thuộc lời của bài hát. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: Bài hát III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Giới thiệu bài hát Hoạt động 2: Hát mẫu và giới thiệu tác giả HS. Lắng nghe Nhận xét giai điệu của bài hát. Lắng nghe GV. Hát mẫu toàn bài hát. Cho HS nghe nhạc của bài hát GV. Giới thiệu tác giả Hoạt động 3: Tập đọc lời và hát bài hát Đọc lời và tập hát theo HD của GV Tập cho HS đọc lời hát từng câu một Liên két các câu trong bài hát. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Cả lớp hát bài hát một lần Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. –––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2007 Thể dục đội hình đội ngũ- trò chơi “ lăn bóng bằng tay ” I/ Mục tiêu: Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật ĐT. ĐHĐN: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách bẻ chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn. Yêu thích môn học. II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. 4 quả bóng. III/ nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chơi trò chơi: “ Làm theo tín hiệu”. 1/- 2/ 1/ - 2/ Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. HS. vận động. 2. Phần cơ bản: a. Ôn ĐHĐN - Ôn tập dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 18/ - 22/ 12/ Lần 1: Cả lớp cùng tập. Lần 2: Tập theo nhóm, tổ. Lần 3:Trình diễn trước lớp. B, Trò chơivận động: - Chơi trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay” 8/- 10/ GV. nêu tên trò chơi Phổ biến cách chơi Qui định luật chơi. Cho HS. chơi 2 – 3 lần. 3. Phần kết thúc: HS. làm ĐT. thả lỏng. 2/ Hệ thống bài Giao việc về nhà. ––––––––––––––––––––––––––– Ngoại ngữ GV. chuyên dạy –––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu: 1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. Biết ghi lại được kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. GD. Tình yêu thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: HS: quan sát trước. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập Bài tập 1 - HS. đọc ND. Bài tập 1. - HS. làm việc theo nhóm 2. HS. trình bày trước lớp. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. - Nêu tác dụng của những liên tưởng trên. Gọi HS đọc Đưa câu hỏi cho HS thảo luận GV. Giải nghĩa từ liên tưởng Bình luận: Liên tưởng này đã khiến biển gần gũi với con người hơn. Bài tập 2 - HS. đọc yêu cầu. - HS. lập dàn ý vào vở. HS. trình bày trước lớp. - HS. nêu ý kiến nhận xét- sửa chữa GV. HD. cách lập dàn ý. Dành thời gian cho HS. ( 1-2 HS. viết trên bảng nhóm) GV. gọi HS. trình bày. GV. Nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Nhắc lại ND. Bài. Nhận nhiệm vụ GV. tóm tắt ND. Bài. HD. VN. : hoàn chỉnh lại dàn ý. –––––––––––––––––––––––––– Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. GD lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe HS lên chữa BTVN GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Làm việc cả lớp. HS. tự làm rồi chữa bài. Nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu. GV. giao nhiệm vụ. Dành thời gian cho HS. Yêu cầu HS nêu cách so sánh. GV. nhận xét - đánh giá Bài 2: Làm việc cá nhân. (Đổi bài cho bạn KT. chéo) HS. trình bày trước lớp. GV. Dành thời gian. GV. Thống nhất kết quả. Bài 3: HS. Giải vào vở Một HS. viết trên bảng nhóm. Dán bài trên bảng cùng chữa GV. nêu yêu cầu. Giao bảng nhóm cho 1 HS GV. Thống nhất KQ Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Lắng nghe và nhận nhiệm vụ Giao BT.VN. và HD. bài sau. (BTVN: 4) ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Phòng bệnh sốt rét I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. HS.:Xem trước bài. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV dẫn dắt và vào bài Hoạt động 2 Làm việc với SGK. - HS. Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 SGK và trả lời các câu hỏi của GV - HS. trình bày trước lớp. GV. nêu yêu cầu GV. Nêu câu hỏi: 1. Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm NTN ? 3. Tác nhân gây ra bệnh sốt rét? 4. Bệnh sốt rét lây truyền NTN ? GV. Lắng nghe và tổng hợp ý kiến của HS. Hoạt động 3 Quan sát và thảo luận. - Quan sát và đọc câu hỏi - HS. thảo luận theo N2. - Đại diện nhóm trình bày câu hỏi. GV viết các câu hỏi lên bảng GV. phân nhóm. Hỗ trợ HS. Lắng nghe HS trình bày GV. Lưu ý HS cần phân biệt “tác nhân” và “nguyên nhân” Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò. HS. tóm tắt lại KT. đã học. Nhấn mạnh trọng tâm (Phần in đậm cuối bài) GVdặn dò HS. về nhà. Sinh hoạt đội Chăm ngoan - học giỏi I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Biết sửa chữa những thiếu sót của mình. - GD. Lòng ham học. II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần: Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần + Xếp loại thi đua của từng đội viên. Tuyên dương, phê bình Tuyên dương một số đội viên có tiến bộ. Nhắc nhở một số đội viên còn vi phạm khuyết điểm. Phương hướng tuần 7 + GV. phát động thi đua tuần 7. + Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: