Tiết 36
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (trang40)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số thập phân bằng nhau.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (3p) Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ? (Lấy tử số chia cho mẫu số; thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử là số dư, mẫu là số chia).
Tuần 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ Toán Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU (trang40) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số thập phân bằng nhau. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ghi nhớ III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số ? (Lấy tử số chia cho mẫu số; thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử là số dư, mẫu là số chia). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 nêu có ở tận cùng bên phải của số thập phân đó. - HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra: - HS nêu nhận xét khái quát. - GV nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. - HS nêu nhận xét. + Số 12 được coi là một số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0 hoặc 00;... 12 = 12,0 = 12,00. Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu của bài tập và nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài tập vào bảng con . - HS chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở - HS chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Nhóm đôi - Thảo luận theo cặp và làm bài - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV: Nhận xét và bổ sung. (1p) (12p) (16p) 6p a, Ví dụ: 9dm = 90cm mà: 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m nên: 0,9m = 0,90m vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 0,9 = 0,90; 0,90 = 0,9; 0,90 = 0,900; 0,900 = 0,90. * nếu viết thêm số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân bằng nó. 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 8,7500 = 8,750; 8,750= 8,75. 12 = 12,0; 12,0 = 12,00; 12,00 = 12,0; 12,0 = 12. *Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đi ta được một số thập phân bằng nó. Bài 1. Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. 7,800 = 7,8 ; 64,900 = 64,9 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 * Chú ý bài dễ nhầm như: 35,020 = 35,02(Không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười) 3,0400 khi viết dưới dạng gọn hơn có thể là: 3,040 hoặc 3,04 ta viết gọn lại: 3,0400 = 3,04. Bài 2. Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải a) 5,612; 17,200; 480,590. b) 24,500; 80,010; 14,678. Bài 3: - Các bạn Mĩ, Lan viết đúng vì: 0,100 = ; 0,100 = và 0,100 = 0,1 = Bạn Hùng viết sai vì đã viết: 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 4. Củng cố: (1p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: So sánh hai số thập phân. Tập đọc Tiết 36 KÌ DIỆU RỪNG XANH (trang75) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào, len lách, sặc sỡ. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 3. Thái độ: Yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung chính của bài III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra:(3p) Gọi HS đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn: - HS đọc theo từng đoạn. - HS đọc nối tiếp lần 1.(Sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần) - HS đọc chú giải. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn1và trao đổi với nhau nhóm 2 . - CH: Tác giả miêu tả những sự vật nào của rừng? - CH: Những cây nấm trong rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? - CH: Đoạn này nói lên điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2 và 3 trả lời câu hỏi. - CH: Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? - CH: Những muông thú trong rừng được miêu tả ra sao? - CH: Sự có mặt của loài thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? - CH: Vì sao rừng khộp được gọi là" giang sơn vàng rợi"? - CH: Đoạn này nói lên điều gì? + Chốt ý và giảng: - CH: Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? - HS nêu nội dung chính của bài? Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - GV nhận xét tuyên dương, cho điểm. (1p) (10p) (10p) (6p) - Đoạn 1: từ đầu - lúp xúp dưới chân. - Đoạn 2: Tiếp - đưa mắt nhìn theo. - Đoạn 3: Còn lại. Đoạn 1: Với giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngưỡng mộ, ngỡ ngàng. Đoạn 2: Đọc hơi nhanh ở câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện. Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông. - Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng. - Tác giả liên tưởng đây như một thành phố nấm., mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì. Tác giả thấy mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc tí hon... lúp xúp dưới chân. - Tác giả giới thiệu rừng xanh với nhiều nấm dại. - Tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạng thần bí như trong truyện cổ tích. - Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn, sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm lên trên thảm lá vàng. - Sự có mặt của loài thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng trở lên sống động, đầy điều bất ngờ - Vì có nhiều màu vàng: lá vàng, nắng vàng, con mang vàng. * Vẻ đẹp kì diệu của rừng khộp với sự có mặt của các loài thú. - Vàng rợi: là màu vàng ngời sáng rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi đó là sự phối hợp của rất nhiều màu sắc... - Em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn được tham quan. * Nội dung: Bài văn thể hiện tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. 4. Củng cố: (3p) HS nhắc lại nội dung chính. (Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng) 5. Dặn dò: (1p) Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết15 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A (trang32) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A. 2. Kĩ năng: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập dùng cho hoạt động1 III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: HS nêu mục cần biết của bài phòng bệnh viêm não.(4p) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - HS đọc lời thoại của các nhân vật trong H1 trang 32 sgk và trả lời các câu hỏi. - CH: Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - CH: Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? - CH: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - GV: Phát phiếu BT - HS: Thảo luận theo nhóm ghi kết quả vào phiếu và báo cáo kết quả: Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - HS quan sát H2, 3, 4, 5 trang 33 sgk nêu nội dung từng hình và trả lời câu hỏi: - CH: Em hãy nêu cách phòng bệnh viêm gan A?(...) - CH: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?(...) HS nêu mục bạn cần biết: (1p) (12p) (13p) Bệnh viêm gan B Một số dấu hiệu của bệnh. - Sốt nhẹ. - Đau ở vùng bụng bên phải. - Chán ăn. Tác nhân. - Do 1 loại vi-rút gây ra đường lây truyền. - Bệnh lây qua đường tiêu hoá (Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh có thể lây sang người khác, qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch...) Kết quả: + Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. + Hình 3: ăn thức ăn nấu chín. + Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. + Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. - Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min không ăn mỡ, không uống rượu. - Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện. * Kết luận: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện. - Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min không ăn mỡ, không uống rượu. 4. Củng cố:(3p) HS nhắc lại mục cần biết. 5. Dặn dò:(1p) Về nhà học bài xem trước bài: Phòng tránh HIV/ AIDS. Kĩ thuật Tiết 8 NẤU CƠM (Tiếp) trang33) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2. Kĩ năng: Nấu được cơm ngon, dẻo 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Nồi điện, gạo, rá, chậu... III. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ? Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ? (3p) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 sgk - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với nấu cơm bằng bếp đun. - 2 HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV và HS khác quan sát uốn nắn. - HS: Rút ra phần ghi nhớ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS - GV nêu đáp án của bài tập HS đối chiếu lại kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. (1p) (8p) (16p) - Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện a, Chuẩn bị: (giống nấu cơm bằng bếp đun) b, Nấu cơm bằng nồi cơm điện - cho gạo đã vo sạch vào nồi - Cho nước vàonồi... - San đều gạo... - Đậy nắp cắm điện... * Ghi nhớ: 1. Trước khi nấu cơm lấy gạo đủ nấu... 2. Khi cho nước vào nồi... 3. Nếu nấu cơm bằng bếp đ ... hận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập. lớp làm bài vào bảng con. . - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận và làm bài. - Nối tiếp nêu kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài sau. - 1HS Lên bảng thực hiện. lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm. (1p) (30p) 7p Bài 1: a 14,9 0,53 b 4,36 3,09 a + b 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 b + a 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 = 3,62 * Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Công thức tổng quát: a + b = b + a Bài 2: a. TL b. TL + 9,46 3,8 + 3,8 9,46 + 45,08 24,97 + 24,97 45,08 13,26 13,26 70,05 70,05 (Tơng tự học sinh thực hiện tiếp ý c) Bài 3: Bài giải Chiều dài của HCN là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m). Chu vi của HCN là: (24,66 + 16,34 ) 2 = 82 (m). Đáp số: 82m. Bài 4: Bài giải: Số mét vải của cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 2 = 14( ngày). Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m). Đáp số: 60 m. 4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân. Địa lý Tiết 10 NÔNG NGHIỆP (trang 87) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng được nhiều loại cây trong đó có lúa gạo nhiều nhất. 2. Kĩ năng: Nhận biết và chỉ trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây chính ở nước ta. 3. Thái độ: Hiểu biết về ngành nông nghiệp, yêu ngành nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy học Các hình trong sgk III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) HS nêu ghi nhớ của bài 9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Làm việc cả lớp. 1. Ngành trồng trọt. + Dựa vào mục 1 trong SGK hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? - GV giảng và kết luận: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4. - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi mục 1 trong SGK. + Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta? + Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả? + Em hãy cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,..)được trồng chủ yếu ở vùng nào? - GV giảng và kết luận: + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? + Nước ta đã đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? - GV tóm tắt: Hoạt động 4: Làm việc theo cặp. - HS quan sát Hình 1 kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở cuối mục 1 trong SGK. - HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu của nước ta. - Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đâu? - Cho HS xem tranh su tầm được. + HS kể về các loại cây trồng ở địa phương? 2. Ngành chăn nuôi. Hoạt động 5: làm việc cả lớp. + Vì sao lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? - HS trả lời câu hỏi ở mục 2sgk. - Trâu bò được chăn nuôi nhiều ở đâu? - Đọc ghi nhớ trong SGK. (1p) (6p) (8p) (6p) (6p) - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt còn phát triển mạnh hơn cả chăn nuôi. - Do khí hậu nên nước ta trồng nhiều loại cây: lúa, cây ăn quả, cà phê, chè,.. - Loại cây trồng nhiều ở nước ta đó là: cây lúa, cây ăn quả. - Lúa: trồng ở đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. * Nước ta có nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo nhiều nhất trong đó các cây công nghiệp và cây ăn quả ngày càng được trồng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn và để xuất khẩu. * Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai sau Thái lan. - Nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây nguyên trồng nhiều cao su, hồ tiêu cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ và vùng núi phía bắc. - Lúa, ngô, khoai sắn,... - Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo như : ngô khoai, .. thức ăn chế biến sẵn có nhu cầu nh thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. - Vật nuôi được nuôi nhiều ở cả đồng bằng và miền núi. - vùng núi , lợn gà gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng. 4. Củng cố: (3p) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.(Trồng trọt là ngành sản xuất chínhlợn gà gia cầm đư ợc nuôi nhiều ở đồng bằng) 5. Dặn dò: (1p) Về học bài. Chính Tả ÔN TẬP TIẾT 6 (trang 97) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thực hành luyện tập về nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ. Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho bài tập 1,2 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Làm bài tập. - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS nêu yêu cầu của bài. + Em hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn? +Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV ghi nhanh các từ HS thay thế và HD HS giải thích. - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài và lần lượt lên bảng điền từ. - HS học thuộc các câu trên. - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở - GV nhận xét và cho điểm. (1p) (30p) 8p Bài 1: - Bê, bò, bảo, vò, thực hành. - Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống. - Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và bảo: “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!” Bài 2: - Các từ cần điền: a) no. b) chết. c) bại. d) đậu; e) đẹp. Bài 3: Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh - VD: Đánh bạn là không tốt. + Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm. + Em đánh trống vào lớp. + Em đánh đàn hay. 4. Củng cố: (2p) Hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: (1p) Về tiếp tục ôn bài. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 50) TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (trang 51) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 2. Kĩ năng: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - bài tập 2 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: HD tính tổng nhiều số thập phân a) Ví dụ: - HS:Tự đặt tính(viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau). - GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) Bài toán: - GV: Nêu bài toán. - Hướng dẫn HS thực hiện. Hoạt động3: Luyện tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS: Làm trên bảng con. - GV: Nhận xét, chữa bài. Nhóm 4 - Nêu yêu cầu của bài tập. - Phát bảng phụ cho học sinh - Thảo luận nhóm và làm bài trên bảng phụ. - Trình bài kết quả lên bảng. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. Lớp tự làm bài tập vào vở. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV kết hợp cho điểm. (1p) (10p) (20p) 8p Ví dụ: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?. - Đặt tính. 27,5 + 36,75 14,5 78,75 * Tính tổng của nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân - Cách giải Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số 24,95dm Bài 1: a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09 9,25 52 7,15 0,8 28,78 76,75 60,14 1,64 Bài 2: a b c (a+b) + c a+ (b+c) 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2=10,5 2,5+(6,8+1,2)=10,5 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4=5,86 1,34+(0,52+4)=5,6 - Nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c) Bài 3: a) 12,7 + 5,89 +1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b)38,6 + 2,09 + 7,91 =38,6 +(2,09 + 7,91) =38,6 + 10 = 48,6 4. Củng cố: (2p) GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Đề do tổ chuyên môn ra Tập làm văn KIỂM TRA VIẾT Đề do tổ chuyên môn ra Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Đạo đức Các em học sinh ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn, không xẩy ra đánh cãi nhau. 2. Học tập Các em có đủ sách giáo khoa, vở viết, bút mực và các đồ dùng khác phục vụ học tập. Lớp đã ổn định nề nếp học tập các em học sinh đi học đều, đi học đúng giờ. Nhiều em có ý thức học tập tốt ( Dương Thương, Huyền, Hiệp). Còn một số học sinh chưa tự giác tập trung trong học tập (Lý Đoàn, Tình, Sơn). 3. Lao động vệ sinh Các em đã tự giác tích cực thực hiện hoàn thành công việc được giao. Công tác vệ sinh lớp học hàng ngày có thực hiện nhưng chưa tự giác mà giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần. * Nhắc nhở học sinh thực hiện nhiệm vụ tuần tới - Yêu cầu cả lớp đi học đều, đi học đúng giờ, trường hợp ốm đau nghỉ học phải có giấy xin phép. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học cần tập trung phát biểu ý kiến xây dựng bài; - Tự giác làm tốt công tác vệ sinh lớp học và khu vực được phân công; - Thực hiện nộp các khoản đóng góp trong năm học. Kiểm tra giáo án . Phạm Thị Lộc Tuần 11 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 CHÀO CỜ Toán Tiết 51 LUYỆN TẬP (trang 52) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm đợc chắc về kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS đợc củng cố về so sánh các số thập phân. 2. Kĩ năng: Sử dụng kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân để giải bài toán với số thập phân. 3. Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập, ham học toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ dùng cho bài tập 3. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: (3p) - HS lên bảng tính: 43,9 + 56,08 + 32,6 =132,58 ; 50,03 + 45,78 + 12,5 = 108,31 - GV nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Luyện tập. - HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. Lu ý HS cách đặt tính và tính đúng. - HS làm trên bảng con. (1p) (30p) Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 15,32 + 41,69 8,44 65,45 b) 27,05 + 9,38 11,23 47,66
Tài liệu đính kèm: