Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 12

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 12

 $ 23: MÙA THẢO QUẢ

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Đọc rành mạch , lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng làm cho môi trường trong sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc , bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
 Chào cờ + Múa hát tập thể
Tiết 2: Tập đọc 
 $ 23: Mùa thảo quả
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc rành mạch , lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng làm cho môi trường trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc , bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc trả lời các câu hỏi về bài: 
Tiếng vọng.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV sử dụng tranh minh hoạ
2. Vào bài:
1 - 2 HS đọc và trả lời
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc bài.
- GV hướng dẫn giọng đọc
+ Bài văn được chia thành mấy đoạn?.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó(thảo quả, sầm uất, tầng rừng thấp..).
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Nêu nội dung của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+ Đoạn 2 giới thiệu cho ta biết thêm đặc điểm gì của cây thảo quả?
- Cho HS đọc đoạn 3 
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 3?
* Rừng thảo quả đẹp như vậy chúng ta có nên phá nó đi không? Vì sao?
- GV tổng kết rút ra nội dung bài
- Cho vài HS nêu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
+ GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
- Cả lớp theo dõi SGK
3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
 + Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
 + Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc đoạn theo cặp
 1 - 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
+ ý1: Hương thơm đặc biệt của thảo quả.
- Cả lớp đọc thầm
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
+ ý2: Sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
- 1HS đọc
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
ý3: Miêu tả vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa.
- Chúng ta không nênphá rừng thảo quả vì nó đẹp và quả của nó giúp ta tăng thêm thu nhập...
ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
- 3 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nghe
- HS đọc theo cặp
2 - 3 HS thi đọc
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu nội dung ,ý nghĩa của bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
 GV nhận xét giờ học. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3: Toán 
 $ 56: Nhân một số thập phân 
 với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS biết: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm các bài: 1, 2. HS khá giỏi làm BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng con, phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vào bài:
1 - 2 HS nhắc lại quy tắc
a. Cách Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
 + Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
- GV nhận xét kết luận: 
 27,867 x 10 = 278,67 
- Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
- Gọi vài HS nhắc lại cách nhân nhẩm 
+ Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
+ Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS thực hiện phép nhân ra bảng con.
Đặt tính rồi tính: 
- Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.
 - HS : 
 - HS nêu.
+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang phải hai chữ số.
+ Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một,hai ,ba chữ số.
- HS đọc phần nhận xét SGK
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS chơi truyền điện
- GV ghi kết quả đúng.
Bài tập 2 (57): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét chữa bài. 
* Bài tập 3 (57):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán. 
- Mời 1 HS khá lên bảng, lớp làm vào vở.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả: 
a. 1,4 10 = 14 ; b. 9,63 10 = 96,3
 2,1 100 = 210; 25,08 100 =2508
 7,2 1000 = 7200 ; 5,32 1000 = 5320
c. 5,328 10 = 53,28; 4,061 100 = 406,1
 0,894 1000 = 894 
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
10,4dm = 104cm ;12,6 m = 1260 cm 
0,856 m = 85,6cm ; 5,75 dm = 57,5 cm 
 * Bài giải:
 10 lít dầu hoả cân nặng là: 
 0,8 10 = 8(kg)
 Can dầu cân nặng là:
 1,3 + 8 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 ,1000
- GV củng cố nội dung bài dănh HS về học bài, làm BT trong vở BT và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
 $ 12: Mùa thảo quảp
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết đúng chính tả, không sai quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- HS làm được bài tập (2) a / b.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a , 2b.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Vào bài:
a.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết.
+ Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 
+ Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS đọc thầm lại đoạn viết.
- HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- HS nêu cách trình bày một đoạn văn.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS soát bài.
5 - 7 HS nộp vở còn lại dưới lớp đổi vở soát bài
 Bài tập 2 (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài: Tổ 1, ý a. Tổ 2 ý b. 
- Mời đại diện 2 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (115):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 5 bài 3b vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
- GVkết luận nhóm thắng cuộc.
- Tìm các từ chứa tiếng,
 a. + Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
 + xổ xố, xổ lồng,
 b. + Bát ngát, bát ăn, cà bát,
 + chú bác, bác trứng, bác học,
1. + Man mát, ngan ngát, chan chát
 + khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
2. +Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
 + xồng xộc, công cốc, tông tốc,
3. + Hun hút, ngun ngút
 + Hùng hục, nhung nhúc
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 - GV nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Địa. 
Đ/ C oanh dạy
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Thể dục.
$ 23: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Ai nhanh và khéo”.
- Giáo dục HS ý thức tích cực tập luyện.
II. Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị  ... nhúc
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: Âm nhạc
Đồng chí Quỳnh dạy
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006
Tiết 5: Âm nhạc:
$12: Học hát: Bài ước mơ.
I/ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm).
 -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát
 II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
2 phút
1 phút
 GV
Tiết 12:Cắt khâu thêu túi sách đơn giản
I/ Mục tiêu
-h/s cần phải:
-Biết cách khâu thêu túi sách đơn giản 
-Cắt khâu ,thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích,tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học
-Một túi sách tay
- Vật liệu dụng cụ cần thiết.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
2-Bài mới
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu túi sách tay
? Túi có hình dạng gì ? gồm có mấy phần?
? Có thể khâu túi bằng những mũi khâu nào?
? Thân túi được trang trí như thế nào?
? Túi sách tay dùng để làm gì?
2.3Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS đọc SGK và quan sát các hình để nêu các bước cắt khâu ,thêu ,trang trí túi sách tay.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bước.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu,thời gian thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành đo ,cắt vải theo cặp
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3- Củng cố dặn dò
- HS quan sát
- Túi hình chữ nhật gồmthân túi và quai túi.Quai túi được đính vào hai bên miệng túi.
-Túi được khâu bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột.
-Một mặt của thân túi có thêu trang trí
- Dùng để đựng đồ
- HS nêu các bước thực hiện:
+ Đo ,cắt vải
+Thêu trang trí trên vải
+Khâu miệng túi
+Khâu thân túi
+Khâu quai túi
+Đính quai túi vào miệng túi.
- HS thực hành đo, cắt vải
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để tiết sau thực hành.
- GV nhận xét giờ học
Tiết 3 : Mĩ thuật 
 Giáo viên chuyên dạy
	Tiết 5: Mĩ thuật
$4: Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai vật mẫu. 
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biếtso sánhtỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu 
- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu. Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. 
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị mẫu cóhai vật mẫu.
	- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
+Vị trí ,hình dáng của từng vật mẫu?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Tiết 4: Kĩ thuật
$5: Thêu dấu nhân 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
Biết cách thêu dấu nhân.
Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
	-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2?
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
-Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
 2.3-Hoạt động 2: HS thực hành.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
-GV nêu thời gian thực hành.
-HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS nêu.
-HS thực hành thêu dấu nhân.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành.
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 200
Tiết 4: Địa lí
Tiết 12: công nghiệp 
I. Mục tiêu: 
 *Học xong bài này, HS:
-Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
-Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
- GV nhận xét ghi điểm
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
1-2 HS nêu
a) Các ngành công nghiệp:
 2.2-Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4)
-Cho HS đọc mục 1-SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
?Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
?Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
?Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
?Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
-GV kết luận: 
?Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
b) Nghề thủ công:
2.3-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK.
-Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
?Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-GV cho HS dựa vào nội dung SGK
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
?Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
-HS làm việc theo nhóm.
-Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim
-Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
-Hình 1 thể hiện ngành công nghiệp: cơ khí và điện
-Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép
-Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
-HS làm việc cá nhân
-Gốm, cói, thêu, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Vai trò:Đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
-Đặc điểm : là nghề chủ yếu dựa vào sự khéo léo, của người thợ và nguyên liệu sẵn có.
3-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2-3 HS đọc
-GV củng cố nội dung bài
 *GV nhận xét giờ học
t 5: Đạo đức
Tiết 12: kính già yêu trẻ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu học tập, bộ thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
?Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. -GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: 
1-2 HS nêu
Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm mưa
*Mục tiêu: 
-HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
-GV đọc truyện :Sau đêm mưa trong SGK.
-GV cho tìm hiểu nội dung truyện theo câu hỏi SGK
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
?Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
?Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
?Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-GV kết luận:
-GV mời HS đọc phần ghi nhớ.
-HS nghe.
-HS thảo luận.
-Nhường đường, dắt em nhỏ, và bà cụ qua quãng đường trơn.
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
-Những việc làm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
- 2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: 
-HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 1.
-GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
2.4-Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, HS tự liên hệ
 tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu
 trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc