Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 13

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 13

$ 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG

TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I. Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toan thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.

- Giáo dục HS ý thức tích cực tập luyện.

II. Địa điểm-Phương tiện.

 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần dạy 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Một số HS còn lười học: Thảo, Quý, Lò Kim.
- Chưa tích cực chăm sóc cây và hoa.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, tích cực học tập để đạt nhiều điểm tốt và tích cực tập luyện văn nghệ, đá bóng để tham gia HĐTT chào mừng ngày nhà giáo VN 20 - 11.
- Phát huy tối đa những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
- Tiếp tục chăm sóc cây và hoa.
3. Đọc báo.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5:Kỹ Thuật.
Đ/C Nguyên dạy
Tuần 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Nghỉ đ/c Thao dạy
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Thể dục.
$ 25: Động tác thăng bằng
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toan thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực tập luyện.
II. Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Khởi động
- Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
B. Phần cơ bản.
1. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân.
2. Học động tác thăng bằng.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
3. Ôn 6 động tác đã học
4. Trò chơi:
 “ Ai nhanh và khéo hơn”
C. Phần kết thúc 
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh .
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học 
6 - 10 phút
18 -22 phút
5 - 7 phút
3 - 5 phút
3 - 5 phút 
3 - 5 phút 
4 – 5 phút
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
Khởi động xoay các khớp.
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2 - 3: Tập liên hoàn 5động tác.
- GV nêu tên động tác.
- GV phân tích và làm mẫu.
- Cho HS tập theo
- HS luyện tập theo nhóm
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát sửa sai động tác
- GV nêu tên trò chơi ,giới thiệu lại
 cách chơi, luật chơi
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát
- HS nêu lại nội dung tập luyện
- Về nhà tích cực tập luyện.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
$ 62: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 * Giúp HS biết:
- Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- HS làm các BT1, 2, 3b, 4. HS khá, giỏi làm hết các ý còn lại của bài 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng con, bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu miệng BT 2 tiết trước
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
- 1 HS nêu HS khác nhận xét
Bài tập 1 (62): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (62):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (62): 
a. Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
b. Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự tính nhẩm.
- Mời 2 HS khá nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (62):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Tính:
a. 375,84 – 95,69 + 36,78 
 = 280,15 + 36,78
 = 316,93
b. 7,7 + 7,3 7,4
 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
Tính bằng hai cách :
* C1: (6,75 + 3,25) 4,2 
= 10 4,2 = 42
 C2: (6,75 + 3,25) 4,2 
 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 
 = 28,35 + 13,65 = 42
*C1: (9,6 – 4,2) 3,6
 = 5,4 3,6 = 19,44
C2: ( 9,6 – 4,2) 3,6
 = 9,6 3,6 – 4,2 3,6
 = 34,56 – 15,12 = 19,44
Ví dụ về lời giải:
 0,12 400 = 0,12 100 4
 = 12 4
 = 48
a. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 0,12 400 = 0,12 100 4 
 = 12 4 = 48
 4,7 5,5 – 4,7 4,5 
= (5,5 – 4,5 ) 4,7 = 1 4,7 = 4,7
*b. Tính nhẩm kết quả tìm X:
 5,4 X = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
 9,8 X = 6,2 9,8; x = 6,2
Bài giải:
 Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải cùng loại là:
 15 000 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
 - Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vở bài tập.
 - GV nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu.
$ 25: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS :
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” trong đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ tả hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- Giảo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
2 HS lên bảng đặt câu
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. Giải nghĩa một số từ khó (rừng nguyên sinh, loài lưỡng cư, rừng thường xanh)
- HS phát biểu cả lớp và GV nhận xét.
* Chúng ta cần làm gì đối với “khu bảo tồn đa dạng sinh học” này?
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
- Mời HS nói đề tài mình chọn viết.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
* Qua bài học hôm nay để có nhiều môi trường tươi như “khu bảo tồn đa dạng sinh học” chúng ta nên làm gì?
+ Qua đoạn văn em hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học ” là gì?
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
HS phát biểu ý kiến. 
- Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc chúng thường xuyên để cho môi trường không khí trong sạch...
- Xếp các từ chỉ hành động
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
- Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Sử dụng các cụm từ ở bài 2 để viết thành một đoạn văn ngắn 
- HS nói đề tài mình chọn viết
- HS viết bài vào.
2 - 4 HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Tích cực trồng và chăm sóc rừng, không phá rừng bừa bãi, không săn bắn động vật hoang rã...
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà viết lại.
- GV nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học.
 $ 25: Nhôm
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS :
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôn trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ ...  tập.
- Về nhà làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nhớ – viết)
$ 13: Hành trình của bầy ong 
I.Mục đích - yêu cầu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2 a / b. HS khá, giỏi làm BT3
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chưc đẹp.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Vào bài
a. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài : Hành trình của bầy ong
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết 
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét. 
1 - 2 HS đọc
- HS nhẩm lại 2 khổ thơ .
- HS viết bảng con: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm
- Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- Bài viết gồm 2 khổ thơ.
- Trình bày theo thể thơ lục bát .
- Viết hoa những chữ cái đầu dòng.
- HS nhớ, viết bài vào vở
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2 (125):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, ý a. Tổ 2 ý b. 
- Cách làm: Cho HS làm bài theo cặp vào vở bài tập.
- Mời đại diện HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét.
Tìm các từ ngữ chứa tiếng
củ sâm, sâm sẩm tối
sương mù,
sương giá
say sưa
cao siêu,
siêu âm,
siêu sao
xâm nhập,
xâm lược
xương tay,
xương
xưa kia, ngày xưa
xiêu vẹo, xiêu lòng
b. rét buốt, con chuột,buộc tóc, cuốc đất
*Điền vào chỗ trống:
a. Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
b. Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
- GV nhận xét giờ học.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Địa lí.
Đ/C OANH Dạy
Tiết 5: Âm nhạc:
$13: ÔN tập bài hát: 
Ước mơ
I/ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ,thể hiện tình cảm thiết tha trìu mếncủa bài Ước mơ.Tập trình bày bài hát kết hợp vận đông theo nhạc.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 -Một vài động tác phụ hoạ.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp
3/ Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
-GV nhận xét chung tiết học 
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS ôn tập bài hát :
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Vận đông theo nhịp
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006
$
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 13: kính già yêu trẻ (tiết 2)
I, Mục tiêu: 
 * Học song bài này, HS biết:
-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. 
-Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
-Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
-GV cho nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống của bài tập 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
+Nhóm 1:Trên đường đi học ,thấy một em bé bị lạc,đang khóc tìm mẹ.
+Nhóm 2 :Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh dành đồ chơi.
+Nhóm 3 : Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường.
-Các tổ thảo luận.
-Các tổ lên trình bày ý kiến.
-Các tổ khác thảo luận, nhận xét.
-GV kết luận
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận.
+Nhóm 1 :Em sẽ đến hỏi em nhỏ nhà em ở đâu rồi đưa em về nhà .Nêu không giúp được em sẽ nhờ người lớn tuổi đưa em nhỏ về
+Nhóm 2 : Em sẽ can hai em nhỏ và phân tích để hai em nhường nhau đồ chơi
+Nhóm 3 :Em sẽ chỉ đường giúp cụ và dẫn cụ đi
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4.
- Gv lần lượt nêu từng yêu cầu cho HS suy nghĩ trả lời:
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-HS đọc.
-Ngày dành riêng cho trẻ em là : ngày 1 tháng 6
-Ngày dành riêng cho người già là : ngày 1 tháng 10 .
-Tổ chức dành riêng cho trẻ em là:Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
-Tổ chức dành riêng cho người già là : Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh.
2.4-Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
*Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em.
*Cách tiến hành: 
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo -HS thảo luận theo nhóm
nội dung:
 ? Kể tên các phong tục, tập quán tốt + Người già luôn được chào hỏi, được đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ mời ngồi ở chỗ trang trọng .
 ở địa phương em ?. +Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc
 +Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào 
-Đại diện các nhóm trình bày- dịp lễ ,tết.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV kêt luận:
3-Củng cố, dặn dò:
. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài mới.
 -GV nhận xét giờ học
Tiết 4: Địa lí
Tiết 13: công nghiệp (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
* Học xong bài này, HS:
-Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
-Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,
II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
	-Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
-GV nhận xét ghi điểm.
2-Bài mới:
HS nêu: VD Khai thác khoáng sản có các sản phẩm: than ,dầu mỏ ,quặng sắt..
 c)Phân bố các ngành công nghiệp:
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc mục 3-SGK, quan sát hình 3 và chỉ theo cặp.
? Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
Gọi 1- 2 HS lên chỉ bản đồ trên bảng.
-GV kết luận:Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng ,vùng ven biển. 
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
-GV cho HS dựa vào nội dung SGK và hình 3
-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 2. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 d) Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta:
 2.2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 
-Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi:
? Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
?Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
?Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
?Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
1 HS đọc trước lớp
-HS chỉ trên bản đồ:
+Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
- HS thảo luận theo cặp 
*Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho đúng: 
A- Ngành công nghiệp
B – Phân bố
1.Điện( nhiệt điện)
2. Điện ( thuỷ điện)
3.Khai thác khoáng sản. 
a) ở nơi có khoáng sản.
b)ở gần nơi có than dầu khí.
c) ở nơi có nhiều thác ghềnh.
-HS quan sát
-HS thảo luận nhóm
-Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minhtrở thành trung tâm công nghiệp lớn là :ở gần vùng có nhiều lương thực ,thực phẩm,giao thông thuận lợi,dân cư đông đúc người lao động có trình độ cao,là trung tâm văn hoá kĩ thuật, có đầu tư nước ngoài.
-Vì ở đó có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,Y- a –ly, Trị AnNhà máy nhiệt điện: Phả Lại ,Bà Rịa , Vũng Tàu
3-Củng cố, dặn dò: 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV củng cố nội dung bài
 * Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc