Tiết 2: Tập đọc
$7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa - da - cô Xa - xa -ki, Hi - rô -si - ma; Na - ga - da -ki ). Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
* Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi1,2,3 )
- Giáo dục học sinh ý thức yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học:
Tuần 4: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ + Múa hát tập thể Tiết 2: Tập đọc $7: Những con sếu bằng giấy I.Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa - da - cô Xa - xa -ki, Hi - rô -si - ma; Na - ga - da -ki ). Bước đầu đọc diễn cảm bài văn. * Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi1,2,3 ) - Giáo dục học sinh ý thức yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm. III.Các hoạt động dạy – học: Họat động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch . - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2 nhóm HS thi đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Giới thiệu bài đọc: “ Những con sếu bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử. 2. Vào bài a.Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu: - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. - Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ - HS theo dỗi SGK kết hợp quan sát tranh minh hoạ -Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. mới và khó trong bài: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết, b. Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài H: Xa – da - cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa - da- cô? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa - da - cô? - Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu - Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa- da- cô. - Khi Xa - da - cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân - Chúng tôi căm ghét chiến tranh c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất. * Để môi trường không bị ô nhiễm chất độc của bom đạn chúng ta cần làm gì? 3. Củng cố - dặn dò: H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Gọi vài HS nêu nội dung bài .Gv ghi bảng, - GV nhận xét giờ học. - HS theo dõi nhẫn xét cách đọc - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện 2 tổ lên thi đọc diễn cảm. Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. * ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiết 3: Toán $ 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cúng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS làm bài1, các em khá, giỏi làm các bài còn lại. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A. kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Bào bài. a. Ví dụ về quan hệ tỉ lệ thuận. -GV treo bảng phụ kẻ bảng như VD1 H: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? H: giờ người đó đi được bao nhiêu km? H: 2 giờ gấp 1 giờ mấy lần? H: 8 km gấp 4km mấy lần? H: Vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? H: 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km? H: 3 so với 1 thì gấp mấy lần? H: 12km so với 4 km thì gấp mấy lần? H: Vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? H: Qua VD trên em nào nêu được mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được? - GV kết luận: Khi thời gian tăng lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần. b.Bài toán: - GV gọi HS đọc bài toán HD tóm tắt bài toán và giải bài toán theo 2 cách c. Luyện tập -thực hành Bài tập 1 : H: Bài toán cho biết gì ? Cần tìm gì? H: Nêu cách giải? - GV cùng HS nhận xét bài. * Bài 2: - Gọi Hs đọc đề bài toán. H: Bài toán cho em biết gì ? Bài toán hỏi gì? H: Ta làm như thế nào? Hoạt động của trò - 1HS nêu miệng bài 1 tiết trước - 1em nêu cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 1 giờ người đó đi được 4km 2 giờ người đó đi được 8 km 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần 8 km gấp 4km 2 lần - Quãng đường đi được cũng gấp lên 2 lần. + 3 giờ người đó đi được 12 km + Gấp 3 lần + Gấp 3 lần - Quãng đường đi được cũng gấp lên 3 lần. - HS trao đổi phát biểu ý kiến. 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp -HS nhận xét (tương tự SGK) 1- HS đọc bài toán. 1 HS lên bảng dưới lớp làm vở nháp Tóm tắt 5 m : 80 000 đồng 7 m :đồng ? Bài giải Mua 1 m vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000( đồng) Đáp số: 112 000 đồng 2 HS lên bảng giải theo hai cách Tóm tắt 3 ngày: 1 200 cây 12 ngày: cây? C2: 1 ngày trồng được số cây là: 1 200 : 3 = 400 (cây) 12 ngáy trồng được số cây là: 400 12 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. 3.Củng cố - dặn dò. - Nêu lại nội dung bài. - GV hướng dẫn bài tập về nhà. - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Giải: C1: 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) 12 ngày đội đó trồng được số cây thông là: 1200 4 = 4 800 (cây) Đáp số: 4 800 cây. Tiết 4 :Lịch sử: $4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu : - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện những tầng lớp mới: Chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HS khá, giỏi: + Biết được nguyên nhân của sợ biến đổi kinh tế - xã hộinước ta: Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra những tần lớp, giai cấp mới trong xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK . -Bản đồ hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài. 2 Vào bài. 2.1. Hoạt động 1: (làm việc cảlớp) Những thay đổi về nền kinh tế - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi H: Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? H: Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? H: Đời sống của công nhân , nông dân Việt Nam trong thời kì này ? - GV kết luận về hoàn cảnh nước ta. 2.2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV phát phiếu phiếu giao việc cho các nhóm. Nội dung phiếu thảo luận: H: Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành KT nào là chủ yếu? H: Sau khi TDP xâm lược ,những ngành KT nào mới ra đời? H: Chúng thi hành những biện pháp nào để khai thác vơ vét ,bốc lột? H: Ai là người hưởng những nguồn lợi về kinh tế? - GV hoàn thiện phần trả lời của HS.và kết luận: Thời kì này TDP tăng cường khai thác mỏ, lập nhà má, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. 2.3.Hoạt động 3: (làm việccả lớp ) - Những thay đổi trong xã hội . H: Trước đây, XH Việt Nam có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào? H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân? - GV tổng họp các ý kiến của học sinh, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta. 3. Củng cố –dặn dò: -GV nhận xét tiết học . 1-2 HS nêu - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi -Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới. - Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời. -Vô cùng cực khổ. 1-2 hs nêu - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu theo các nội dung câu hỏi. - Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu,và một số ngành tiểu thủ công nghiệp: gốm ,đúc đồng - Sau khi TDP xâm lược có thêm các ngành như: khai thác khoáng sản , điện, dệt, trồng cà phê, - Chúng khai thác khoáng sản trên đất nước ta,xây dựng các nhà máy để bóc lột người lao động bằng đồng lương rẻ mạt, cướp đất đai của nông dânđời sống của nhân dân vô cùng khổ cực. - Người Pháp là những người được hưởng. - Trước đây có 2 giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân - Sự xuất hiện của các ngành KT kéo theo sự thay đổi của xã hội : Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành xuất hiện các tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, công nhân, - Nông dân đói nghèo phải làm việc trong các nhà máy,nhận đồng lương rẻ mạt đời sống vô cùng khổ cực. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ SGK Trang 11. Tiết 5 Âm nhạc : $4 : Học hát, bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh. I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị : - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan , trống nhỏ , thanh phách tre.) III/Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng 2. Vào bài. 2.1, Hoạt động 1: Học hát - Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng, khai thác nội dung bức tranh dẫn dắt vào bài. -GV hát mẫu . -GV hướng dẫn HS đọc lời ca. * Dạy hát từng câu: chia câu hát : 2.2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định : * Muốn để bầu trời trong sạch chúng ta cần làm gì? - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca: +Lần 1: Đọc trơn đều. +Lần 2: Đọc lời ca ngắt nghỉ theo trường độ của lời ca. - HS học hát từng câu. - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a) - Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca. Bảo vệ, giữ gìn môi trường sạch sẽ. 3. Củng cố - dặn dò. - Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình? - Bỗu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ) - Hoà bình cho bé(Huy Trân) - Trái đất này của chúng em.(Trương Quang Lục - Định Hải - Chúng em cần hoà bình.(Hoàng Long- Hoàng Lân) Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Th ... Đáp số : 200 000 đồng. Tóm tắt 10 người: 35 m 30 người:m? Bài giải 30 người gấp 10 người số lần là : 30: 10 = 3 (lần) 30 người cùng đào trong 1 ngày được số mét mương là: 35 x 3 =105 (m) Đáp số: 105 m Tóm tắt Mỗi bao 50kg : 300 bao Mỗi bao 75 kg:? Bao? Bài giải Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là: 50x 300= 15000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là: 15000: 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao gạo. 3.Củng cố dặn dò - GV củng cố nội dung bài -Nhận xét giờ học Tiết 4 :Luyện từ và câu: $8: Luyện tập về từ trái nghĩa. I. Mục tiêu : -HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho VD ? 2. Bài mới a .Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: -GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng. -GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. *Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: * Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn. - GV chữa bài chấm điểm. * Bài tập 5: - GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ. - Gọi HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt - GV nhận xét . -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -HS làm bài vào vở . -3 HS lên bảng thi làm bài. a. ít/ nhiều b. chìm/nổi c. nắng/ mưa d. trẻ/già -1,2 HS đọc lại . - HS đọc yêu cầu trước lớp -Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống. -HS làm bài vào vở bài tập: + Các từ cần điền là: nhỏ, vụng khuya. -HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ. - HS làm bài. -Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui; - HS làm bài vào vở. - HS đọc câu mình đặt. -Ví dụ. + Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nghĩa :chú chó Cún nhà em béo mút. Chú Vàng Hương thì gầy nhom. +Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa. 3.Củng cố dặn dò. - GV NX tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3. Tiết 5 : Âm nhạc Đồng chí Quỳnh dạy Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn. $8 : Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy kiểm tra. -Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Ra đề: - Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). - GV thu bài về chấm. Củng cố dặn dò. Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê - HS viết bài vào vở Tiết 3: Toán. $20: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: *Bài 1: -Mời 1HS nêu yêu cầu. -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng nào? -Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì? -Cho HS giải vào vở rồi chữa bài. *Bài 2: (Qui trình thực hiện tương tự bài 1). *Bài 3: -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán. - Chữa bài: * Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng. - Cách 1 : Đ ưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị” -Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày? Nam Nữ Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 ( phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 ( em) Đáp số: 8 học sinh nam 20 học sinh nữ. Đáp số: 90 m Tóm tắt: 100km: 12 l xăng 50km:l xăng? Bài giải: 100 km gấp 50km số lần là: 100: 50= 2( lần). Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là 12: 2= 6 ( l) Đáp số: 6 l Bài giải: -Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12= 360 (ngày) - Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là 360: 18= 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung giờ học. BT về nhà: Bài 4 cách 2. Tiết 4: Khoa học $ 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Nêu những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì. -Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất tinh thần ở tuổi dậy thì. II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu: (Mục I.1) *Cách tiến hành: -Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? -GV ghi lại những ý kiến của HS. -GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên. -GV kết luận: (SGV-41) -HS trả lời -HS nêu những tác dung của từng việc làm vệ sinh. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập. -GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ: +Nam nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nam” +Nữ nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nữ” ( Nội dung phiếu như SGV-41,42) -Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng. HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận. *Mục tiêu: ( mục I.2) *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm: +Chỉ và nói ND từng hình. +Chung ta nên làm gì và không nên làm gì để BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? -GVkết luận: (SGV-44) -HS thảo luận nhóm -Đai diên các nhóm trình bày HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả. *Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học. *Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. HS trình bày . GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn? 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: Kỹ thuật: $2: thêu dấu nhân( tiết 2). I. Mục tiêu: - Thêu được dấu nhân đúng quy trình đúng kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Khung thêu, + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ, kim khâu, phấn vạch , thước, kéo. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ của học sinh 3. Dạy học bài mới : a. Hoạt động 1: Học sinh thực hành .- Gọi h/ s nhắc lại cách thêu dấu nhân -GV nhận xét và nhắc lại cho các em cách thêu dấu nhân . -Kiểm tra lại cách thêu của h/s tiết trước . - Cho h/s thực hành tiếp thêu dấu nhân - Cho các em đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo dõi thực hiện cho đúng . -Quan sát uốn ắn những h/s thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật . b. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm. -Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm . - Gọi h.s nêu các yêu cầu của sản phẩm. GV ghi bảng . - Cứ 2 h/s đánh giá sản phẩm -Đánh giá nhận xét kết quả thực hành 4 : Nhận xét dặn dò : (2’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập. - Chuẩn bị bài mới - Hát - 1em nêu -Thực hành thêu dấu nhân Đọc yêu cầu cần đạt ở cuối bài . - Thực hành đính khuy theo nhóm để h/s trao đổi học hỏi ,giúp đỡ lẫn nhau . -Trình bày sản phẩm theo nhóm . Nêu các y/c của sản phẩm . Dựa vào y/c đánh giá sản phẩm . -Đánh giá theo y/c . Tiết 5 :Đạo đức. $4: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) I. Mục tiêu. Học song bai này HS biết. - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. ? Bạn Đức đã gây ra chuyện gì? ? Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao? 2.Bài mới: 2.1 Hoạt động 1:Bài tập 3 2 HS trả lời * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3. -GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. - HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức đóng vai. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. 2.2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. *Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ, kể về một viêc làm của mình( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. *Cách tiến hành. - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học. - HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên của mình. -Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài học. -GV kết luận: + Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngược lại. + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm. 3.Củng cố và dặn dò: -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Tiết 5: Kĩ thuật. Ôn tập thực hành đính khuy 4 lỗ. I/ Mục tiêu: Ôn luyện củng cố thực hành đính khuy bốn lỗ. II/ Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui trình đính khuy bốn lỗ? 2. Bài mới: *Hoạt động 1: HS thực hành. -HS nhắc lại hai cách đính khuy bốn lỗ. -Cả lớp và GV nhận xét, hệ thống lạ cách đính khuy bốn lỗ. -HS thực hành. *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm. -HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá. -GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: hoàn thành(A) và chưa hoàn thành (B). 3, Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về thực hành thêm và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: