Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 4

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 4

TẬP ĐỌC

Những con sếu bằng giấy

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục HS yêu hoà bình.

II. Chuẩn bị:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Buổi sáng Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
 ..
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS yêu hoà bình.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: 
- Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai đoạn kịch (Phần 2).
- 6 HS phân vai đọc.
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch.
- Học sinh trả lời.
- HS nhận xét. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: 
- Nêu chủ điểm.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
- Nhắc lại, ghi bài.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
- Luyện đọc :
- HS đọc thầm bài.
- GV chia bài theo 4 đoạn như SGK.
- Y/ cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Lần lượt 4 HS. 
+ Lần 1: Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu.
+ Lần 2: Giảng từ ngữ SGK.
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm.
- HS nêu nghĩa.
- Gv cho HS đọc thầm theo cặp.
- Học sinh đọc thầm cặp.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- 1 HS đọc toàn bài. 
 - Tìm hiểu bài:
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Năm 1945 nước Mĩ quyết định điều gì?
+Sau khi ném 2 quả bom đã gây ra những hậu quả gì?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.
- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người và có gần 100 000 người bị chết do nhiễm phóng xạ ngtử.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
-  Lúc 2 tuổi. 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3a, 3b.
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
- gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
- Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. 
Ÿ Giáo viên chốt các ý trên.
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- HS chú ý.
-> Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS nêu; Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
- GV chốt lại.
- Vài em nhắc lại.
- Đọc diễn cảm:
- Treo bảng đoạn 3 và đọc mẫu.
- 4 em đọc nối tiếp bài.
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- HS đọc thầm.
- 4em đại diện 4 tổ thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất.
-> GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn.
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương .
4. Dặn dò: 
Tiết 3 KỂ CHUYỆN
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
* Lồng ghép GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt môi trường sống của con người.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phóng to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
2. Bài mới:
a. GV kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 – ø giải nghĩa từ. 
 - HS chú ý nghe và xem tranh.
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm . 
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
- Cả lớp nhận xét. 
c.Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Y/C HS theo nhóm đôi trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS theo nhóm đôi.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Chọn ý đúng nhất. 
GV chốt ý, liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt môi trường sống của con người.
3. Củng cố:	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
4. Dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 4 TOÁN
Ơn tập và bổ sung về giải toán
I/ Mục tiêu: 
- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó. 
- Rèn HS nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác .
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục HS say mê học toán. 
II/Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ, phiếu HT 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu lại cách giải bài toán khi biết tổng và tỷ? Làm bài tập 2,3
- GV nhận xét ghi điểm 
3/ Giới thiệu bài: 
4/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: TÌm hiểu VD 
+ VD 1: HD HS tìm hiểu và nhận xét về giải toán 
+ Yêu cầu HS nêu về MQH giữa thời gian và quãng đường? 
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bài toán: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề và HD HS giải 
- GV nhận xét và chốt lại 
- GV gợi ý cho HS cách giải thứ hai 
*/ Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài trên phiếu
- HS cá nhân làm bài trên phiếu HT 
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài bằng hai cách ( 4 nhóm làm bài ) 
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Nhận xét xem hai cách làm kết quả như thế nào? 
+ Nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? 
- Hát 
- 3 HS nêu lại và lên bảng làm bài 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động lớp 
- HS đọc VD 1
- HS phân tích đề và lập bảng 
TG đi
1giờ
2giờ
3giờ
QĐ đi được
4km
8km
12km
-Hs nhận xét
Một giờ ô tô đi được là: 
90 : 2 = 45(km )
4 giờ ô tô đi được là: 
45 x 4 = 180 ( km )
ĐS: 180km
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 
4 : 2 = 2 ( lần ) 
4 giờ ô tô đi được là: 
90 x 2 = 180 ( km ) 
ĐS: 180km
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài trên phiếu HT 
Một ngày thì trồng được số cây là: 
1200 : 3 = 400 ( cây ) 
12 ngày thì trồng được số cây là: 
400 x 12 = 4800 ( cây ) 
ĐS: 4800 cây 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 3 và làm bài bằng hai cách 
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày cách làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét và chữa bài 
+ Hai cách làm kết quả đều giống nhau 
+ HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập 
Buổi chiều Thứ hai, ngày 06 tháng 09 năm 2010
Tiết 2 KHOA HỌC
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi giàø
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ. 
II. Chuẩn bị:- Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
- HS nêu , 1 em.
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- HS nêu, 1 em.
- HS nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.
- Học sinh nhắc lại, ghi bảng.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
- Hoạt động nhóm đôi.
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Học sinh đọc các thông tin va øthảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 16 theo nhóm đôi.
- 1 cặp làm phiếu to.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm đôi.
- HS thảp luận trong 3 phút. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung làm việc của học sinh.
- HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Hoạt động 2: Trò chơi .
- Hoạt động nhóm 4 em.
- HS chia làm 7 nhóm. 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm .
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp. 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- HS nêu ý kiến.
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
3.Củng cố: 
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào c ... ai miƯng trƠ.
Cã lµm th× míi cã ¨n,
Kh«ng d­ng ai dƠ mang phÇn ®Õn cho.
Lao ®éng lµ vỴ vang.
BiÕt nhiỊu nghỊ, giái mét nghỊ.
Bµi tËp 3: Em h·y dïng mét sè tõ ng÷ ®· häc , viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 – 5 c©u nãi vỊ mét vÊn ®Ị do em tù chän.
VÝ dơ: Trong x· héi ta cã rÊt nhiỊu ngµnh nghỊ kh¸c nhau. B¸c sÜ lµ nh÷ng ng­êi thÇy thuèc, hä th­êng lµm trong c¸c bƯnh viƯn, lu«n ch¨m sãc ng­êi bƯnh. Gi¸o viªn l¹i lµ nh÷ng thÇy, c«gi¸o lµm viƯc trong c¸c nhµ tr­êng, d¹y dç c¸c em ®Ĩ trë thµnh nh÷ng c«ng d©n cã Ých cho ®Êt n­íc. Cßn c«ng nh©n th­êng lµm viƯc trong c¸c nhµ m¸y. Hä s¶n xuÊt ra nh÷ng m¸y mãc, dơng cơ phơc vơ cho lao ®éngTÊt c¶ hä ®Ịu cã chung mét mơc ®Ých lµ phơc vơ cho ®Êt n­íc.
3.Cđng cè dỈn dß: 
- VỊ nhµ «n tËp cho tèt ®Ĩ giê sau häc bµi ®­ỵc tèt h¬n.	
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010
Tiết 1 Âm Nhạc
Thầy Tỷ dạy
-----------------------------------------------------
Tiết 2 Anh Văn
Cơ Tuyền dạy
--------------------------------------------
Tiết 3 Thể dục
Thầy Quản dạy
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
HS viết bài vào giấy KT.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. 
Buổi chiều Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010
Tiết 2 KHOA HỌC
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo quản sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 18, 19/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Con người trải qua mấy giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già?
+ Nêu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn?
+ Vì sao chúng ta cần biết đặc điểm con người ở từng giai đoạn?
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 
+ Hỏi: Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Hằng ngày, ai giúp em lựa chọn quần áo và làm vệ sinh cá nhân?
+ GV nêu: Tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết điều đĩ.
b/ Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
- GV hỏi:
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Phát phiếu học tập cho từng HS (lưu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự hồn thành các bài tập trong phiếu.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
PHIẾU HỌC TẬP
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM
Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1. Cần rửa bộ phận sinh dục:
	a. 	Hai ngày một lần.
	b.	Hằng ngày.
2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
	a.	Dùng nước sạch.
	b.	Dùng xà phịng tắm.
	c.	Dùng xà phịng giặt.
	d.	Kéo báo quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.
3. Khi thay quần lĩt cần chú ý:
	a.	Thay hai ngày một lần.
	b	Thay mỗi ngày một lần.
	c.	Giặt và phơi quần lĩt trong bĩng râm.
	d.	Giặt và phơi quần lĩt ngồi nắng.
PHIẾU HỌC TẬP
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ
Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1. Cần rửa bộ phận sinh dục:
	a. 	Hai ngày một lần.
	b.	Hằng ngày.
	c.	Khi thay đồ trong những ngày cĩ kinh nguyệt.
2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
	a.	Dùng nước sạch.
	b.	Dùng xà phịng tắm.
	c.	Dùng xà phịng giặt.
	d.	Rửa vào bên trong âm đạo.
	e.	Khơng rửa bên trong, chỉ rửa bên ngồi.
3. Khi đi vệ sinh cần chú ý:
	a.	Lau từ phía trước ra phía sau.
	b	Lau từ phía sau lên phía trước.
4. Khi cĩ kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh:
	a	Ít nhất 4 lần một ngày.
	b.	Ít nhất 3 lần một ngày.
	c.	Ít nhất 2 lần một ngày.
- Gọi HS trình bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng.
c/ Hoạt động 2: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Chia HS thành các nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhĩm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét kết quả thảo luận của HS, khen ngợi những HS cĩ hiểu biết về sức khỏe tuổi dậy thì.
Kết luận: Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy, các em cần cĩ những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe cả về vật thể lẫn tinh thần.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hiểu biết, hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nĩi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- 5 HS lên bảng bắt thăm và nĩi về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- HS nêu câu trả lời: Ví dụ:
+ Ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay tuổi dậy thì.
+ Em tự làm vệ sinh cá nhân và lựa chọn quần áo.
- Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần 1 việc. Ví dụ:
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lĩt.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...
- Nhận phiếu và làm bài.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhĩm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhĩm. 
- Nhĩm hồn thành phiếu sớm nhất lên trình bày, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất về các việc nên và khơng nên làm như sau:
Nên
Khơng nên
- Ăn uống đủ chất.
- Ăn nhiều rau, hoa quả.
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao.
- Vui chơi, giải trí phù hợp.
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
- Ăn kiêng khem quá.
- Xem phim, đọc truyện khơng lành mạnh.
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma túy.
- Lười vận động.
- Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet,...
Tiết 3 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- 2 học sinh 
- HS sửa bài 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập 
Ÿ Bài 1:
- 2 học sinh đọc đe.à
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt. 
- Tóm tắt đề: 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.
- Phân tích đề:
- Học sinh nhận dạng.
- Nêu phương pháp giải.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải. 
Ÿ Bài 2 
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. 
-HS giải.
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại. 
- Lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải. 
- Học sinh sửa bài. 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. 
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn).
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
- Học sinh còn lại giải ra nháp.
4. Dặn dò: 
-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 4
I. Mục tiêu :
	- Tiếp tục ổn định tổ chức lớp .
	- GDHS nội qui, tính kỉ luật, đoàn kết .
II. Các hoạt động sinh hoạt : 
Ổn định tổ chức lớp .
	- Tổ chức hoạt động cho ban cán sự lớp .
	- Tiếp tục sắp xếp lịch trực nhật cho các tổ .
	2. Đánh giá tình hình tuần qua :
	a) Báo cáo và nhận báo cáo :
Các tổ trưởng báo cáo tình hình chung của từng tổ .
Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần ghi nhận theo dõi về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua .
Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua . 
	b) Tuyên dương và nhắc nhở :
GV nhận xét chung về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua .
GV tuyên dương những HS có thành tích tốt, có nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào .
Đối với các HS chưa tốt, GV có hình thức phê bình để các em có hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn . 
	3. Nhiệm vụ cho tuần sau :
	- Chấp hành tốt nội qui , hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học , đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	4. Dặn dò : 
 - Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 4 CKTKN GDBVMT.doc