Tập đọc - kể chuyện (84, 85)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS tật nguyền. Biết kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
3. Thái độ: Có ý thức vượt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần h¬¬¬ướng dẫn luyện đọc.
- HS : Sách giáo khoa.
TUẦN 29 Ngày soạn: 12 / 02 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện (84, 85) BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS tật nguyền. Biết kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Có ý thức vượt khó trong học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài" Tin thể thao", trả lời câu hỏi. - 1 em đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 3.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. A. Tập đọc a. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS * Gắn bảng phụ : - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc đồng thanh cả bài b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: + Câu 1: Nhiệm vụ của bài thể dục là gì? + Câu 2: Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? + Câu 3: Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người? + Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li? + Câu 4: Đặt tên cho truyện? + Câu chuyện nói lên điều gì? *Ý chính: Câu chuyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền. c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ: - Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhận vật 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi 1 em giỏi kể mẫu - Nhận xét, bổ sung - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi - Mời một số em thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - Giải nghĩa từ - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng thanh cả bài - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm + Mỗi HS phải leo lên trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. + Đê -rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên như hai con khỉ, xtác - đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga- rô- nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai. - Đọc thầm đoạn 2 kết hợp quan sát tranh trong SGK + Ne-li được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ – bị gù. + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Đọc thầm đoạn 2 và 3 kết hợp quan sát tranh trong SGK + Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đầm trán. Thầy bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. + VD: Quyết tâm của Nen -li. Cậu bé can đảm,...) - Nối tiếp nêu ý kiến - 2 em đọc lại ý chính - Đọc diễn cảm đoạn 2 - 3 em thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - 1em kể mẫu - Nhận xét - Kể chuyện theo nhóm - Một số em thi kể trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Toán (141) DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là cm2 2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để làm bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 x 4 cm - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS làm bài tập 4 ( Tr 151 ) Đáp số: 20 cm2 - 1 em nêu, cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Vẽ hình lên bảng - Cho HS quan sát hình chữ nhật trên bảng, yêu cầu nhận xét + Chiều dài HCN có mấy ô vuông? + Chiều rộng HCN có mấy ô vuông? + Hình chữ nhật ABCD có bao nhiêu ô vuông? + Diện tích mỗi ô vuông là bao nhiêu? Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12( cm2) + Muốn tính DT hình chữ nhật trên ta làm thế nào? *Quy tắc: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) b. Hoạt động 2: Thực hành: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách làm. - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Yêu cầu HS vận dụng quy tắc làm bài tập - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Yêu cầu HS vận dụng quy tắc làm bài tập - Nhận xét, kết luận. - Quan sát hình chữ nhật trên bảng, nhận xét + 4 ô vuông + 3 ô vuông + 4 x 3 = 12 (ô vuông «) + Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2 - Nêu cách tính DT hình chữ nhật - Nối tiếp đọc quy tắc Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Làm bài vào SGK - 2 em lên bảng làm bài Bài 2: Giải toán - 1 em đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. Làm bài vào vở - 1 em lên bảg chữa bài - Nhận xét Bài giải Diện tích miếng bìa đó là: 14 x 5 = 70(cm2) Đáp số: 70 cm2 Bài 3: Tính diện tích hình chữ nhật, biết: a/ Chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm b/ Chiều dài 2 dm, chiều rộng 9 cm - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - Làm ra giấy nháp - 1 em lên bảng chữa bài - Nhận xét 3. Củng cố: - Nêu nội dung bài. - 1 HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Đạo đức (29) TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Biết cách dùng nước tiết kiệm. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước. Biết tỏ thái độ đúng, nghiêm khắc với những người sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV : - Vở bài tập đạo đức 3. - HS : - Vở bài tập đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Xác định biện pháp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra tại địa phương - Nhận xét chọn biện pháp hay nhất b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Kết luận: Các ý: a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn Các ý: c, d, đ, e là đúng c. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Chia lớp làm 2 đội chơi mỗi đội tham gia chơi 5 người. Trong 2 phút các đội liệt kê những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, nếu đội nào liệt kê được nhiều hơn và đúng là thắng cuộc - Làm trọng tài, tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. - Một số em trình bày kết quả điều tra các biện pháp bảo vệ nguồn nước tại địa phương - Nhận xét, bình chọn biện pháp hay nhất - Thảo luận theo nhóm đôi - Đọc từng ý thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày nêu rõ lí do tại sao cho là đúng hoặc sai - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - 2 tổ tham gia trò chơi - Nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - 1 em nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn : 18 / 02/ 2011 Giảng : Chiều Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 3369 : 3 + 7684 = 4862 + (1324 x 2 ) = 2896 : 4 x 8 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 2156 : 7 1608 : 4 2526 : 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3: Bài toán : Một kho hàng có 5250 kg muối, người ta đã chuyển đi hai lần, mỗi lần chuyển 1800 kg muối. Hỏi kho hàng còn lại bao nhiêu kg muối ? * HSKG : giải bằng hai cách. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG TÂY I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ ThẾ là tránh được điều vô lí, của lớp mình.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh. - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài: - Nghe - viế ... , thực vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên những con vật và cây trồng ở gia đình em, nêu ích lợi của chúng? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS làm việc theo nhóm 4, dựa vào sự quan sát trong thực tế về con vật và cây cối, thảo luận, trưng bày tranh ảnh, về động vật, cây cối và trình bày - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, kết luận. b. Hoạt động 2: Thảo luận - Phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, kết luận. Kết luận: + Trong tự nhiên có rất nhiều loại thực vật, chúng có hình dáng, độ lớn khác nhau nhưng có đặc điểm chung là: Đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. + Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật có hình dạng, độ lớn khác nhau . Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. + Động vật và thực vật đều là những cơ thể sống chúng được gọi chung là sinh vật. - Cho HS liên hệ thực tế. - Làm việc theo nhóm 4 - Thảo luận và trưng bày tranh ảnh về cây cối, động vật, - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong phiếu - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - 2 em đọc phần kết luận (SGK) - Liên hệ thực tế về cách chăm sóc, bảo vệ động vật, thực vật. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn: 12 / 02 / 2011 Giảng : Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011 Tập làm văn (29) VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dựa vào bài văn miệng tuần trước viết một đoạn văn ngắn (từ 5 -7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng giúp người đọc hình dung được trận đấu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, kĩ năng trình bày một bài văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý ở bài TLV tuần 28 - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại trận thi đấu thể thao. - 1 em đọc. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết mọt đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. - Gọi HS đọc 6 câu gợi ý trên bảng - Nhắc nhở HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để làm bài, cần viết câu đủ ý, diễn đạt dễ hiểu để có thể hình dung được trận thi đấu thể thao - Yêu cầu HS viết bài * Chấm, chữa bài: - Chấm 5 bài nhận xét, sửa cho HS từng bài. - Đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài. - 2 em đọc 6 câu hỏi gợi ý trên bảng - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Sửa lại những câu viết sai 3. Củng cố: - Gọi học sinh nêu nội dung bài. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Toán (145) PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách cộng hai số trong phạm vi 100 000. Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và đặt tính để tính vào làm bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sơ đồ tóm tắt bài toán 4 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông - 1 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng: 45732 + 36194 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính + 45732 2 cộng 4 bằng 6, viết 6 36194 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1 81926 7 cộng 1 bằng 8 thêm 1 bằng 9, viết 9 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 4 cộng 3 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8 b. Hoạt động 2 : Luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài vào SGK - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào bảng con - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu, làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu, tóm tắt và giải bài toán - Nhận xét, chữa bài. - Đọc phép tính - Nêu cách đặt tính và cách tính - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét - Nhắc lại các bước thực hiện phép cộng Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK - 3 em lên bảng chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - 2 em lần lượt lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Giai toán - 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 8 x 9 = 72(cm2) Đáp số: 72 cm2 Bài 4: Giai toán - Đọc bài toán. Quan sát sơ đồ tóm tắt bài toán - Nêu cách làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Nhận xét Bài giải: AB = 2350 m CD = 3 km = 3000 m Đoạn đường AD dài là: (2350 + 3000) - 350 = 5000(m) Đáp số: 5000 m 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài ? - 2 em nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Chính tả: Nghe viết (58) LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn trong bài “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. Làm đúng bài tập (2) a / b. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép BT2. - HS: Bảng con, phấn, VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc, đua xe. - Viết bảng con. - Nhận xét, chữa bài, sửa lỗi. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe, viết: * Đọc mẫu bài chính tả + Sức khoẻ cần thiết như thế nào? *Hướng dẫn viết từ khó - Đọc những từ dễ viết sai cho HS viết vào bảng con b. Hoạt động 2 : Đọc cho viết bài vào vở. - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ - Đọc cho HS soát lại bài *Chấm, chữa bài - Chấm 5 bài, nhận xét từng bài c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu làm bài vào vở bài tập - Gọi HS đọc lại truyện vui - Câu chuyện vui trên gây cười ở điểm nào? - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài viết + Con người có sức khoẻ có thể làm được tất cả. - Viết từ khó vào bảng con giữ gìn, mạnh khoẻ, cả nước - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe Bài 2: Điền vào chỗ trống : a) s hay x ? b) in hay inh ? - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - 1em lên bảng chữa bài - Nhận xét - Đáp án: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút. - 2 em đọc lại truyện vui + Anh béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã, kết quả là con ngựa gầy chứ không phải là anh ta gầy. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài viết chính tả ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT, tự luyện viết thêm ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Thủ công (29) LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. 2.Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. 3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu đồng hồ để bàn, quy trình làm đồng hồ để bàn - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy trình làm đồng hồ để bàn - 1 em nêu. - Nhận xét bạn. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành làm đồng hồ để bàn. Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn - Gắn quy trình làm đồng hồ lên bảng - Cho HS quan sát Mẫu đồng hồ + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung , mặt đế và chân đỡ đồng hồ.) + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung, bôi hồ vừa phải, dán cân đối. - Dán khung đồng hồ vào phần đế - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - Cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng - Nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn - Quan sát quy trình làm đồng hồ để bàn và mầu đồng hồ - Thực hành làm đồng hồ để bàn 3. Củng cố: - Nêu các bước làm đồng hồ để bàn ? - 1 HS nêu. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Chú ý lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì. - Thực hiện yêu cầu. Sinh hoạt (29) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè. 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ. - Có ý thức tự quản khá tốt. - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: * Tuyên dương: .. b. Nhược điểm: - 1 số em còn viết và đọc yếu như :. - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ...... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Hát khá đều và khá sôi nổi. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. Rèn chữ viết cho đội tuyển học sinh viết chữ đẹp cấp huyện. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.
Tài liệu đính kèm: