Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 4, 5

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 4, 5

Tiết 16

 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Trang 18)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS.

3. Thái độ: GD lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ kẻ bảng BT1

III. Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra

 

doc 53 trang Người đăng hang30 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 
CHÀO CỜ
Toán
Tiết 16
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Trang 18)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS. 
3. Thái độ: GD lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ bảng BT1 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
a, Ví dụ:
- GV nêu VD sgk.
- HS tìm quãng đường đi được trong 
1giờ, 2giờ, 3 giờ.
- Treo bảng ghi kết quả lên bảng.
- HS nhìn bảng và nhận xét:
+ 3giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần? 
+ 12 giờ so với 4 giờ thì gấp mấy lần?
+ Vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? 
- GV chốt ý sgk.
b, Bài toán:
- GV đính đề bài toán lên bảng. 
- Gợi ý để HS tìm ra 2 cách giải: Rút về đơn vị và tìm tỉ số.
- Lưu ý: khi giải bài toán này, chỉ cần chọn một trong 2 cách thích hợp để trình bày bài giải.
Hoạt động3: Luyện tập thực hành 
- GV gợi ý HS giải bằng cách rút về đơn vị .
- HS tự làm bài và chữa bài 
Nêu yêu cầu bài toán 
- Gợi ý HS tìm cách giải (có thể giải theo 2 cách).
- 2 HS lên bảng mỗi em giải một cách 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- GV theo dõi và cùng HS chữa bài.
Bài 3: tóm tắt bài toán :
a, 1000 người tăng: 21người
 4000 người tăng: người? 
b, 1000 người tăng: 15 người
 4000 người tăng:  người? 
- HS tự giải vở kết hợp1HS lên giải. 
- GV chữa và chấm bài HS
(1p)
(15p)
(20p)
- Ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn .
Thời gian đi
1giờ
2giờ
3giờ
Q đường đi được
4km
8km
12km
+ .gấp 3 lần .
+..gấp 3 lần .
+..quãng đường đi được gấp lên 3 lần .
* Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần
* cách1: “Rút về đơn vị”	
Bài giải
Trong 1giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km)
Trong 4giờ ô tô đi được là:
45 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 (km)
* cách2: “Tìm tỉ số”
Bài giải
4giờ gấp 2giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Trong 4giờ ô tô đi được là:
90 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 (km)
Bài 1: 
+ Tìm tiền mua 1 m vải 
 80000 : 5 = 16000 (đồng) 
+ Tìm số tiền mua 7 m vải loại đó 
 16000 7 = 112000 (đồng) 
Bài 2: 
C1 Bài giải
12 ngày đội đó trồng được số cây là:
 1200 : 3 12 = 4800 (cây)
 Đáp số: 4800 cây
C2 	Bài giải
Mỗi ngày đội đó trồng được số cây là:
 1200 : 3 = 400 (cây)
12 ngày đội đó trồng được số cây là:
 400 12 = 4800 (cây)
 Đáp số: 4800 cây
Bài 3: 
Chẳng hạn:
a, 4000 người gấp 1000 người số lần
 là: 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là: 21 4 = 84 (người)
b) Tương tự phần a.
4. Củng cố: (2p) GV nhấn mạnh nội dung ôn tập về giải toán 
5. Dặn dò: (1p) HS về nhà làm bài ở VBT 
Tập đọc Tiết7	
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY(Trang 36)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô, xa-xa-ki,,,) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh hạt nhân, khát vọng của những cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu niên. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dâu câu, giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
 2. Kiểm tra: 2 HS đọc phân vai vở kịch: Lòng dân (5p)
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện đọc
- 1HS khá, giỏi đọc bài 
- GV chia đoạn: 
- Giải nghĩa từ khó SGK.
- HS nối tiếp đọc bài
- Đọc theo cặp 
- GV: đọc mẫu
Hoạt động3: Tìm hiểu bài 
- HS: đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? 
+ Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? 
+ Nếu được đứng trước tượng đài em nói gì với Xa-da-cô?
+ Nội dung chính của bài là gì? 
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS chú ý nghe và luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
(1p)
(10p)
(9p)
(6p)
Đoạn 1: Mĩ ném bom Nhật Bản.
Đoạn 2: Hậu quả đã gây ra.
Đoạn3: Khát vọng sốngXa-xa-cô.
Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS ..
+ Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- bằng cách ngày ngày gấp sếu. Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1 nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh .
+ Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu gửi tới cho xa-da-cô.
- Khi Xa- da- cô chết các bạn nguyện góp tiền XD đài tưởng niệm nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại
- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết và tôi cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân ..
* Nội dung: Tố cáo tội ác của c/t hạt nhân , nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
 4. Củng cố: (2p) Nêu lại nội dung bài (Tố cáo tội ác của ... trên toàn thế giới) 
 5. Dặn dò: (1p) Về nhà luyện đọc và kể cho mọi người nghe câu chuyện. 
Khoa học	 Tiết 7
 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ (Trang16)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nêu được điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
2. Kĩ năng: Xác định bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
Phiếu bài tập HĐ2
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: Ở tuổi dậy thì ta cân lưu ý điều gì? (Vệ sinh thân thể sạch sẽ...không lành mạnh) (5p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Làm việc với SGK 
- HS đọc các thông tin trang 16,17 
- Phát phiếu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, thư ký ghi biên bản thảo luận 
- Các nhóm treo sản phẩm, bào cáo.
- Nhóm khác bổ sung ý.
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng 
Hoạt động3: Trò chơi: “Ai? họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”.
- Chia 3 nhóm, mỗi nhóm 4 ảnh
+ Xác định người ở trong ảnh ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của giai đoạn đó 
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Các nhóm làm việc theo sự HD của GV.
- Các nhóm cử người lần lượt trình bày.
- GV: nhận xét hoạt độnh của các nhóm.
(1p)
(14p)
(10p)
+ Kết quả phiếu bài tập:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, ở tuổi này.Sự phát triển mạnh về thể chất 
Tuổi trưởng thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển 
Tuổi già
ở tuổi nàỳ cơ thể suy yếu dần 
- VD: Người trong ảnh này là ông tôi, ông năm nay 75 tuổi ông ở giai đoạn tuổi già, ông không được khoẻ như trước nữa...
+ Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay là ở vào tuổi dậy thì 
4. Củng cố: (3p) Nêu đặc điểm nổi bật của tuổi vị thầnh niên? (Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn...) 
5. Dặn dò: (1p) Về học bài và chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật Tiết 5
 THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2 (trang20)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết: cách thêu dấu nhân(dấu x).
2. Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học 
Bộ dụng cụ cắt thêu lớp 5
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: Đồ dùng (2p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: HS thực hành.
 - HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật của tiết trước(GV có thể ghi lại quy trình thực hiện lên bảng)
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thực hiện theo một quy trình nhất định.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1và nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành và thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.
Hoạt động3: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đánh giá sản phẩm.
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo 3 mức. 
(1p)
(20p)
 (7p)
- Quy trình thực hiện.
+ Bắt đầu thêu:(Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đờng dấu).
+ Thêu mũi thứ nhất.
+ Thêu mũi thứ hai.
+ Thêu các mũi tiếp theo.
+ Kết thúc đường thêu.
- HS thao tác đúng kĩ thuật đẹp có sáng tạo đánh giá (A+).
- Hoàn thành(A) 
- Chưa hoàn thành(B). 
4. Củng cố: .(3p) Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tập đọc Tiết 8
 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT (Trang 41)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm trôi chảy bài thơ. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên và bình đẳng giữa các dân tộc.
2. Kĩ năng: Thuộc lòng bài thơ .
3. Thái độ: Yêu hoà bình
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết nội dung chính của bài
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (5p) HS đọc bài những con sếu  
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Luyện đọc .
- 1HS khá giỏi đọc toàn bộ bài.
- HS nối nhau đọc (mỗi tốp 3 em) .
- Luyện đọc theo cặp .
+ GV chú ý sửa lỗi cho HS về cách đọc .
+ GV đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động3: Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm từng khổ thơ.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ CH: Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? 
+ CH: Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 nói gì? 
+ CH: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? 
+ CH: Bài thơ muốn nói lên điều gì ?
Hoạt động4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài. 
- HS: đọc thuộc lòng bài thơ.
(1p)
(10p)
(8p)
(6p)
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- ... vị tiền tệ
b) Hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất
- Đá bống: Đá chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
 c) – Ba và má : Người cha, bố
 - Ba tuổi: Số tiếp theo số 2.
Bài 2. Đặt câu
VD: Chiếc bàn còn mới tinh
 Tổ em họp bàn thực hiện kế hoạch nhỏ
 Bài 3.
- Nam nhầm từ tiêu trong cụm từ tiêu tiền với tiếng tiêu trong từ đồng âm tiền tiêu
Bài 4. Đố vui
- Câu a: Con chó thui
- Câu b: Cây hoa súng và khẩu súng
4. Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài. 
5. Dặn dò: (1p) Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn Tiết 10
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (trang 53)
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn. Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn. 
2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
3. Thái độ: Nhận biết lỗi và sửa lỗi
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Nhận xét chung kết quả cả lớp.
- Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Học sinh lên bảng chữa lỗi.
- Giáo viên sửa cho đúng.
Hoạt động3: Trả bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn HS chữa bài.
- Học sinh tự sửa lỗi của mình.
- GV: đọc cho HS nghe bài được điểm cao hơn cho lớp tham khảo.
(1p)
(15p)
(10p)
- Đề bài: Chọn một trong 3 đề
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều)...
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngôi nhà của em.
- Lỗi dùng từ 
- Lỗi đặt câu
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi chính tả
4. Củng cố: (2p) Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại bài. 
An toàn giao thông Bài 4
 NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
 I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT ( Do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi hành động không an toàn của con người)
- Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( những trường hợp mà các em đã biết.
- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT
- Vận độngcác bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT
- GV đọc mẩu tin về TNGT: 
- GV phân tích 
+ Hiện tượng: Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều.
+ Xảy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả: 
+ Nguyên nhân: 
- Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính?
* Kết luận: Hằng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra. Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc gần nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT
* Hoạt động 2:
 GV yêu cầu HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết
- Yêu cầu HS phân tích về nguyên nhân , hậu quả? 
 (1p)
Buổi sáng ngày 17/1/2001 trên quốc lộ 1A ( địa bàn huyện Bình Chánh. TP HCM). Xe gắn máy mang biển số 52N- 3843 do Nguyễn Kim Chính ( 43 tuổi, ngụ ở huyện Bình Chánh0) điều khiển đã bị xe ô tô mang biển số 60N- 8241 đi từ phía sau đâm phải, người điều khiển xe gắn máy chết tại chỗ.
- Sáng ngày 17/ 1/ 2001
- TP HCM,, quận Bình Chánh, QL 1A
Chết người nghiêm trọng 
- Người đi xe máy rẽ trái không xin đường (vi phạm luật )
- Người đi xe máy có xin đường nhưng có thể đèn hiệu xin đường hỏng( do phương tiện không an toàn)
- Do khoảng cách giữa xe máy và ô tô quá gần, xe máy phanh gấp, người lái ô tô không giữ đúng khoảng cách cần thiết, chạy tốc độ nhanh nên không xử lý kịp ( do người điều khiển phương tiện )
- Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú ý có xe máy đi gần ô tô, khi nhìn thấy, xử lí phanh thì đã không kịp .( do người điều khiển phương tiện )
- Có thể do bộ phận phanh của ô tô bị hỏng, trục trặc kĩ thuật (do phương tiện)
- Có 5 nguyên nhân, trong 5 nguyên nhân thì có 3 nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện gây ra , vì thế đó là nguyên nhân chính.
Kết luận: 
 Hiện nay TNGT xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT.
(30p)
4. Củng cố dặn dò
* Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
CHÀO CỜ
Toán Tiết 26
 LUYỆN TẬP (trang 28)
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS được củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: Bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: (2p) Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích: Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau 100 lần... 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HS chữa bài:
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập..
- YC HS chữa bài.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- CH: Muốn giải được bài này ta cần làm nh thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
Bài 4: Nhóm4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV: Phát bảng phụ cho các nhóm.
- HS: thảo luậnlàm bài vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng.
- GV nhận xét- cho điểm các nhóm.
(1p)
(29p)
 9p
Bài 1:
a) 8m2 27dm2 = 8 m2 + m2= 8 m2
16m2 9dm2= 16m2+ m2= 16 m2
16dm2 = m2.
b) làm tương tự nh ý a).
Bài 2:
- Chữa bài: trước tiên ta phải đổi 
3cm25 mm2= 305mm2 số thích hợp để viết vào chỗ chấm là 305 . Vậy phương án B là đúng.
Bài 3:
- Ta phải đổi đơn vị rồi so sánh.
- Chữa bài: 61km2 > 610hm2 
 2dm2 7cm2 = 207cm2 
 300 mm2 > 2cm289mm2 
 3m248dm2< 4m2.
Bài 4:
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 40 = 1600( cm2).
Diện tích căn phòng là:
 1600 150 = 240 000( cm2)
 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. (1p)
 5. Dặn dò: Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. (1p)
Tập đọc
Tiết 11
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI (trang 54)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
A-pác-thai, lơng, trồng trọt, sắc lệnh, Nen-xơn Man-đê-la...Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A-pác-thai.
3. Thái độ: GD tinh thần đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 trong bài Ê-mi-li, con...(4p)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Giớithiệu bài.
Hoạt động2: Luyện đọc:
- 1HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.(Sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần):
- Gọi HS đọc chú giải.
- YC HS đọc theo cặp chú giải để hiểu nghĩa.
- GV có thể giải nghĩa thêm: 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi.
- CH: Chế độ phân biệt chủng tộc được thế giới biết đến với tên gọi là gì?
- CH: Em biết gì về nớc Nam Phi?
- YC HS đọc thầm tiếp đoạn 2 .
- CH: Dới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử nh thế nào?
+ GV giảng: Ngời da đen bị khinh miệt coi nh một công cụ biết nói, như một thứ hàng hoá.
- CH: Đoạn này nói lên điều gì?
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại.
- HS: Đọc thầm đoạn 3.
- CH: Với sự tàn ác như thế người dân da đen đã làm gì? 
- CH: Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- CH: Vì sao cuộc đấu tranh của người dân da đen đợc ủng hộ?
- CH: Đoạn này nói lên điều gì?
+ GV: Chốt ý nêu nội dung chính của bài.
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc diễn cảm 
- Toàn bài đọc với giọng thông báo, rành mạch, tốc độ nhanh. cuối bài đọc với cảm hứng ca ngượi cuộc đấu tranh dũng cảm của người da đen.
- Treo bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- GV nhận xét tuyên dơng-cho điểm.
(1p)
(10p)
(10p)
(5p)
- Đoạn 1: từ đầu - tên gọi A-pác-thai.
- Đoạn 2: Tiếp- dân chủ nào.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Bình đẳng: Không có sự phân biệt.
- Tên gọi là A- pác- thai.
- Là nước có nhiều vàng, kim cương và nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng không được hưởng tự do.
- Chế độ A- pác-thai tàn bạo, bất công vô lương tâm. 
- Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng, đấu tranh bền bỉ và dũng cảm.
- Đây là một cuộc đấu tranh chính nghĩa, dù dân tộc nào, màu da nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau. Vì nó còn là chế độ xấu nhất nếu tồn tại sẽ kìm hãm sự phát triển chung của các dân tộc, đi ngược quyền được sống, tự do, hạnh phúc của mọi người.
- Cuộc đấu tranh tất yếu của nhân dân Nam Phi.
 * Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
 4. Củng cố: (3p) CH: Chế độ A- pác- thai là chế độ nh thế nào? (Chế độ xấu xa nhất.)
Vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới là ai? (Ông Nen-xơn Man- đê- la. Ông từ một luật sư da đen đã đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.) 
5. Dặn dò: (1p) Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4-5.doc