Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 8

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 8

Tập đọc :

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiu, nhiệm vụ:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được câu hỏi 1,3,4 )

 *GDHS: Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

 * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý v cĩ ý thức BVMT.

II. Đồ dùng dạy học:

- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có).

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc : 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được câu hỏi 1,3,4 )
 *GDHS: Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
	* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và cĩ ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu cĩ).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 em đọc bài thơ tuần trước đồng thời trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- hs nghe, nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV đọc tồn bài (hoặc 1 HS đọc).
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- 2 HS
d) GV đọc diễn cảm lại tồn bài.
- hs theo dõi
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
HS luyện đọc, thi đọc
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục Tiêu: 
 - Giúp HS nhận biết: 
 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 Bài tập cần làm: bài 1, 2.
 HSKG: Làm thêm phần còn lại.
 * HS có hứng thú khi học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS xem trước bài.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3HS chữa bảng. 
- 10 HS nộp tập.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: Khi học về số tự nhiên, với số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được số bằng nó, khi học về phân số cũng vậy, chúng ta cũng tím được các phân số bằng nhau. Còn với số thập phân thì sao? Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. (GV ghi tựa bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài).
2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân:
a. Ví dụ:
- GV nêu : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm =  cm; 9dm =  m; 90cm =  m.
- GV nhận xét kq điền của HS, sau đó nêu tiếp yêu cầu: Từ kq của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích?.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận:
Ta có: 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90?
- GV kết luận: 0,9 = 0,90
( GV có thể cho HS thực hiện đổi và so sánh trên thước dây)
b. Nhận xét:
Nhận xét 1: + Em hãy tìm cách viết 0,9 và 0,90?
- GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,9 = 0,90. 
+ Vậy Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? 
+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
- GV viết bảng: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 = 8,750000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000.
- GV nêu: Số 12 và tất cả số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0,00,000, 
Nhận xét 2: + Em hãy tìm cách viết 0,90 và 0,9?
- GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,90 = 0,9.
+ Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? 
+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
- GV viết bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12, 0 = 12
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại các nhận xét SGK.
- HS điền và nêu kết quả:
9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m.
- HS trao đổi ý kiến, 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS đọc thầm.
- HS nêu: 0,9 = 0,90
-(HS thực hiện)
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90.
- Ta được số bằng với số này.
+ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.
+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.
- Ta được số bằng với số này.
+ Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.
+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.
C. Luyện tập - Thực hành: 
* Bài 1: Bỏ số 0 ở tận cùng :
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập.
- GV chữa bài và hỏi: Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
+ Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS khác nhận xét.
* Bài 2: Viết thêm chữ số 0 :
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập.
- GV chữa bài và hỏi: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
+ Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS khác nhận xét.
D. Củng Cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học: 
- Dặn học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3 ở nhà và xem lại bài. Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân.
- Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em:  qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau.
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2).
I. MỤC TIÊU: 
+ Học xong bài này, HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Biết tự hào về gia đình dòng họ.
*GDHS: Luôn nhớ về cội nguồn.
- Lấy chứng cứ cho NX3
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Có chí thì nên.
- HS lên bảng.
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân? 
- HS nhËn xÐt.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Nhớ ơn tổ tiên
3.Tìm hiểu bài: 
HĐ 1: Biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà.
- Đọc truyện “ Thăm mộ” để trả lời các câu hỏi sau :
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- 3 Nhóm thảo luận, mỗi thành viên trả lời 1 câu hỏi trước nhóm.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- 3 nhóm nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Nối tiếp trả lời.
Kl : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng việc làm cụ thể. 
- Nghe, ghi nhớ để thực hiện.
* HĐ 2:Mục tiêu:HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Hoạt động cá nhân
Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc các việc làm.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
+ Vì sao em chọn việc làm đó thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
KL : Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. 
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 việc.
* HĐ 3: Mục tiêu:
- Tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Nhóm, cá nhân.
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ Những việc gì em chưa làm được? Vì sao?
+ Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn.
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân. 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi). 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
4.Củng cố dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của dßng hä.
- HS sưu tầm trước ở nhà.
- HS nghe thực hiện.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 ... chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập.
à a/ 8m6dm = m = 8,6m
b/ 2dm2cm = dm = 2,2dm
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS khác nhận xét.
c/ 3m7cm = m = 3,07m
d/ 23m13cm = m = 23,13m
* Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân:
+ Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là m? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập.
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng.
à a/ 2m5cm = m = 2,05m
21m36cm = m = 21,36m
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
+ HS nêu: 3m4dm = m = 3,4m.
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
à b/ 8dm5cm = dm = 8,7dm
4dm32mm = dm = 4,32dm
73mm = dm = 0,73dm
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
* Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
à a/ 5km302m = km = 5,302km
b/ 5km75m = km = 5,075km
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
- HS khác nhận xét.
c/ 302m = km 0,302km.
D. Củng Cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học: HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Về nhà làm VBT, bài 1, 2, 3 và xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập.
à GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em:  
Kĩ Thuật
Nấu cơm (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS cÇn ph¶i:
 + BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
 + BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh.
*GDHS: Thích nấu ăn và có ý thức giúp gia đình thường xuyên nấu nướng.
 + Lấy chứng cứ 3 cho NX 2
II. §å dïng. 
 - G¹o tỴ, nåi nÊu c¬m th­¬ng hoỈc nåi c¬m ®iƯn .
 - BÕp, dơng cơ ®ong g¹o.
 - PhiÕu häc tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
 - Có mấy cách nấu cơm đó là những cách nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Cách tiến hành:
Gv cho học sinh đọc nội dung 2 Sgk
- Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn vị để nấu cơm bằng bếp đun và bếp điện?
Gv bổ sung thêm.
-Gọi 2 em lên thực hành các thao tác
Đọc thầm
Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo.
Khác nhau: dụng cụ nấu cơm và nguồn cung cấp nhiệt khi khi nấu cơm.
- San đều gạo trong nồi.
- Lau khô đay nồi.
- Đậy nắm và cắm điện và khi cạn 
- Em hãy so sánh nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để học sinh làm và sau đó nhận xét.
1- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp điện? 
2- Trình bày cách nấâu cơm bằng 
3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng 
- Cả lớp làm vào phiếu học tập.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về học bài
Chuẩn bị: Luộc rau.
nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ, sau đó cơm chín.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài trắc nghiệm.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Lịch sử
Tiết 8: XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 30 / 9 /1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu lệnh cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình .Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930 – 1931 ,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân đân giành được quyền làm chủ,
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông đân: các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
+ GDHS: Biết ơn những người dám đứng lên bảo vệ quyền lợi cho nhân dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
.- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ 1, tr17, SGK và hỏi: hãy mô tả những gì em thấy trong hình. 
 - GV giới thiệu: khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế của phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo. 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. 
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 
+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
- 1 số HS nêu trước lớp.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Ngệ An, Hà Tĩnh. 
- GV giới thiệu: đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- GV nêu yêu cầu: dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? 
- GV kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh lầ đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cùng tìm hiểu điều này.
- 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuậ lại cho nhau nghe
- 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu: Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Cho dù chúng đã đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người bị chết, người bị thương nhưng không thể lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân.
- HS lắng nghe.
Hoat động 2:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: giúp HS hiểu về những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền cách mạng .
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 tr 18, SGK và hỏi: hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2.
- GV hỏi: khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
- GV nêu: thế nhưng vào những năm 1930-1931, ở những nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân. Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh còn tạo cho làng quê 1 số nơi ở Nghệ-Tĩnh những điểm mới gì?
- GV nêu yêu cầu: hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bài trên bảng lớp.
- GV hỏi: khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
- GV trình bày: trước thành công của phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết chết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh đã tạo ra 1 dấu ấn to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn.
- 1 HS nêu: minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia
- HS: sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. 
- HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực hiện yêu cầu, 1 HS ghi lại những điểm mới lên bảng lớp.
- Cả lớp bổ sung ý kiến.
- HS nêu: ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
- HS lắng nghe.
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì vể tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nước?) 
- GV kết luận: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công; phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và nêu ý kiến.
- 1 HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV giới thiệu: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn nhất của nhân dân ta trong những năm 1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đã có nhiều áng thơ hay, viết về phong trào này. GV đọc 1 đoạn thơ
- HS lắng nghe, sau đó nêu cảm nghĩ về đoạn thơ. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 8 CKTKN BVMT DEP.doc