Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 15

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết)
Buôn chư lênh đón cô giáo
Phân biệt âm đầu tr/ ch ; thanh hỏi/ thanh ngã
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” từ: Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết.
- Đoạn văn tả về điều gì?
- Hướng dẫn viết từ dễ sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS thảo luận, đọc kết quả nhóm mình.
- GV ghi lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm các nhóm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn viết lại những từ dễ sai.
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn tả Y Hoa viết chữ “Bác Hồ” cho bà con thôn Chư Lênh xem.
- HS viết các từ dễ viết sai ra bảng con.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
Bài 2a: 
- HS thảo luận theo nhóm đôi và đọc kết quả trước lớp: 
tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò
trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo.
trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi
tròng dây- chòng nghẹo.
Bài 3a: 
- HS hoạt động nhóm 4.
- Làm ra phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- cho chê
- truyện trả
- chẳng trở
______________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
	- Vận dùn giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng phụ làm phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 2
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài 1: 
- HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- GV chấm, nhận xét.
c. Bài 3: 
- Hướng dẫn HS thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.
d. Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- GV chấm, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung
- Liên hệ – nhận xét.
- Về nhà làm bài tập
- HS làm cá nhân, chữa bảng.
a) 17,15 : 4,9 = 3,5
b) 0,2268 : 0,18 = 1,26
c)37,825 : 4,25 = 8,9
- HS làm, chữa bảng.
 x 1,4 =2,8 x 1,5 
 x 1,4 = 4,2
 = 4,2 : 1,4
 = 3
1,02 x = 3,57 x 3,06
1,02x=1086,30 = 1086,30 : 1,02 
= 10,65
- HS thảo luận, trình bày.
 Chiều dài hình chữ nhật là.
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi hình chữ nhật là.
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
 Đáp số: 53 m
- HS thực hiện.
51,2 : 3,2 – 4,3 x(3 – 2,1) – 2,68 
= 16 – 4,3 x 0,9 – 2,68
= 16 – 3,87 – 2,68
= 12,13 – 2,68 
= 9,45
___________________________________________
Tiếng Việt
Tập đọc (BS)
Buôn chư lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS ham học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài tập đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
2.1. Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2.2. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
2.3. Luyện viết:
- GV đọc mẫu.
- GV đọc từng câu để HS viết.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GDHS có ý thúc ham học.
- Học thuộc ý nghĩa.
- HS nêu lại nội dung.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
- Học sinh viết đoạn 3.
-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* HS biết:
	- Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ.
	- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
	- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung:
Bài 3: Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh)
+ GV kết luận: 
a) Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do là con trai.
b) Mỗi người đều phải có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Bài 4: 
+ GV kết luận: 
	- Ngày 8/ 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
	- Ngày 20/ 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.
	- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.	
Bài 5: 
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn?
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS thảo luận.
g Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
g Đại diện nhóm trả lời.
- HS thi g nhận xét.
_____________________________________
Toán (BS)
Luyện tập các phép tính số thập phân 
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III.Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi HS bảng thực hiện phép tính: 37,55 : 3,5
65,05: 1,5
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
d. Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu quy tắc
- 2 HS lên bảng tính.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
a) 300+ 5 + 0,14= 305,14
b) 45 + 0,9 + 0,008 = 45,908
c) 230+ 4 + + = 230 + 4 + 0,3 + 0,07 = 234,37
d) 500 + 7 + = 500 + 7 + 0,009 = 507,009
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài ra vở bài tập.
5 > 5,25 3 < 3,2
3,41 > 3 9 = 9,8
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập
- HS nêu đáp án của mình.
a. Đáp án: C . 0,06
b. Đáp án: D. 0,013
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
a) 9,5 x =47,4 + 24,8
 9,5 x =72,2
 = 72,2 : 9,5
 = 7,6
b) x : 8,4 = 47,04 – 29,75
 x : 8,4 = 17,29
 x = 17,29 x 8,4 
 x = 145,236
______________________________________
Tiếng Việt
Luyện từ và câu (BS)
Ôn tập Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. Mục tiêu:
	Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc.
	 Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2 (bảng nhóm)
	- Bút dạ.
III.Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3:
- GV để HS dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- GV tôn trọng ý kiến của HS xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chọn ý đúng để điền.
a) phúc hậu b) phúc đức 
c) phúc hậu d) phúc đức 
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn, toại nguyện, tốt phúc, vui lòng, mừng vui, tốt lành,... 
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, vô phúc, khốn khổ, 
- HS trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật
vẽ tranh: đề tài quân đội
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày.
	- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
	- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. 
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về quân đội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để đánh giá một bài trang trí đường diềm ở đồ vật cần phải dựa vào những mặt nào ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hướng HS vào bài.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội.
 - Các tranh vẽ này có hình ảnh chính là ai ?
 - Trang phục của các cô, chú bộ đội như thế nào ?
 - Vũ khí và phương tiện quân đội gồm những gì ?
 - Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu. 
Hoạt động 3: Thực hành
 - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội .
 - GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 - GV g ... hẩm hàng ngày rất giàu chất bổ và chế biến được nhiều món ăn.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu cho nhiều gia đình 
+ Tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có.
+ Cung cấp phân bón.
- GV nhận xét bổ sung: Hiện nay nước ta đã xuất hiện dịch cúm gà H5N1 nên những gia đình nuôi gà nên thực hiện việc tiêm phòng cho đàn gà nhà mình. Nếu có dịch phải báo ngay cho thú y.
b. Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập
HS làm bài tập trắc nghiệm sau: hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng
 Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. 
+ Cung cấp chất bột đường . 
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi.
+ Làm cho môi trường xanh, sạch đẹp.
+ Xuất khẩu 
- Yêu cầu HS điền vào phiếu
- HS đánh dấu x vào câu trả lời đúng
1 số HS trình bày kết quả
- Các HS khác nhận xét bổ sung
- Gia đình em nào nuôi gà? Nuôi bao nhiêu con? Em đã chăm sóc gà như thế nào?
3. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương
- 1 số HS nêu
_________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức ban đầu về tỉ số phần trăm
	- Vận dụng làm các bài tập gắn với thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc và viết các tỉ số phần trăm sau: 32%, 49%, 57%.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng viết và đọc.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả nối tiếp:
a. 94%
b. 6%
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. GV phát phiếu học tập cho HS.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS hoạt động theo cặp làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
a. ; 
b. 0,6; 0,4; 60%; 40%
c. 60 cây cam; 40 cây chanh.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài cá nhân, làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
a. = = 50%
b. = = 50%
c. = = 60%
d. = = 40%
Bài 4:
- GV làm mẫu: 75% = = 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục làm các phần còn lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 – VBT trang 91
__________________________________________
Tiếng Việt (BS) 
Tập đọc
Ôn tập 2 bài tập đọc đã học trong tuần
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS 
 - Củng cố kỹ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm một cách nhanh nhất.
 - HS yêu thích môn học và hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bài tập trắc nghiệm và bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc hai bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và “ Về ngôi nhà đang xây”.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn đọc bài và tìm hiểu bài.
a. Hướng dẫn HS đọc bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
 - Những chi tiết nào cho thấy người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình? 

- Những chi tiết nào cho thấy người dân rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? 
- Vì sao người dân Tây Nguyên yêu quý cô giáo và cái chữ? 
b. Hướng dẫn HS đọc bài “Về ngôi nhà đang xây”.
- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Những hình ảnh nhân hoá nào được sử dụng trong bài thơ để tả ngôi nhà?
- Nội dung bài thơ nói gì?
2.3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ viết sẵn một đoạn và hướng dãn HS đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và biểu dương HS đọc tốt.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét và củng cố kiến thức toàn bài.
- Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc bài và chú ý đọc diễn cảm luôn.
- Lớp theo dõi nhận xét giọng đọc của bạn.
- Mọi người đến rất đông và mặc như đi hội. Trải lông thú để cô giáo bước đi. Thực hiện nghi lễ chém dao vào cột để cô giáo trở thành người của buôn.
- Mọi người ùa theo muốn xem cái chữ. Họ im phăng phắc khi cô giáo viết chữ. Mọi người hò reo khi thấy cái chữ.
- Vì họ ham học hỏi, ham hiểu biết, tha thiết muốn con em mình được học hànhđể thoát khỏi đói nghèo, xây dựng ấm no hạnh phúc.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông đang nhú lên như một mầm cây. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa. Những rãnh tường chưa trát.
- Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa nồng nàn; Đàn chim rót vào ô của chưa sơn vài nốt nhạc; Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường; Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
- Bài thơ nói đất nước ta như một người đang lớn. Qua đó, thấy được cuộc sống trên đất nước ta đang đổi mới từng ngày.
- HS theo dõi và đọc diễn cảm theo hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Khoa học
Cao su
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
	- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
	- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao sưu như quả bóng, dây chun, mảnh săm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những vật làm bằng thuỷ tinh
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả?
- Kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
3.3. Hoạt động 2: 
- Kể tên các vật làm bằng cao su.
- Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào?
- Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
- Cao su được sử dụng để làm gì?
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể tên các vật làm bằng thủy tinh
1. Thực hành.
- Chia lớp làm 6 nhóm: làm thực hành theo chỉ dẫn trong sgk trang 63.
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dặn ra. Khi buông tay sợi dây lại trở về vị trí ban đầu.
2. Thảo luận nhóm đôi.
- Lốp xe, săm xe, ủng 
- Có 2 loại: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo.
- ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lượng khác.
- Để làm săm, lốp xe, làm chi tiết của 1 sơ đồ điện 
Toán (BS)
Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Củng cố về giải toán về tỉ số phần trăm.
	- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Phiếu học tập, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài 4 - vở bài tập trang 91.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng chữa bài tập.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm ra bảng con, 3 HS lên bảng làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm theo yêu cầu.
a. 0,37 = 37%
b. 0,2324 = 23,24%
c. 1,282 = 128,2%
b. Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và làm ra phiếu học tập.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp đôi, làm bài tập ra phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
a. 20%
b. 500%
c. 37%
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
a. 17 : 18 = 0,9444... = 94,44% 
b. 62 : 17 = 3,6470 = 364,70%
c. 16 : 24 = 0,6666 = 66,66%
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS tự làm vào vở bài tập
- GV chấm bài làm của HS.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt đề toán.
- HS làm vào vở bài tập
- HS lên bảng chữa bài.
Giải
Tỉ số phần trăm của học sinh thích tập bơi so với học sinh cả lớp là:
24 : 32 = 75%
 Đáp số: 75%
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm lại các bài tập
__________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Tập làm văn
ôn tập văn tả người 
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
	- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II.Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV chấm bài trước và nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Hướng dẫn HS ôn tập văn tả người cụ thể tả hoạt động 
- GV viết đề bài lên bảng và yêu cầu HS viết.
Đề bài: Em hãy tả một em bé đang đánh đàn.
- HS lần lượt lên bảng đọc bài của mình theo yêu cầu của bài.
- GV nhận xét cùng HS.
- HS đọc và tìm hiểu đề bài và làm bài độc lập 
- GV đọc lại một số bài hay của HS và cuối cùng đọc một bài văn để HS dựa vào đó và viết lại cho đúng.
 Bé Hà Trang đang chăm chỉ tập đàn. Nó ngồi ngay ngắn, thẳng nốt đồ giữa đàn, hai bàn chân vắt chéo vào nhau.
 Màu hồng của chiếc váy nó đang mặc hình như ánh lên đôi má làm cho nó càng thêm xinh xắn. Những ngón tay nhỏ nhắn, mềm mại khum khum tròn lại và gõ lên từng phím đàn. Những âm thanh lúc đầu còn vang lên chậm chạp, vụng về, thỉnh thoảng còn vấp váp. Sau khoảng năm, sáu lần tập đi tập lại, những ngón đã nhịp nhàng, điêu luyện.Bé vừa đánh đàn vừa đung đưa người và đôi mắt mơ màng, say sưa thưởng thức thành quả lao động của mình. Những âm thanh du dương vang lên, vẽ một bầu trời đêm đầy những ngôi sao lấp lánh, ru bé vào giấc ngủ yên lành. Hà trang nở một nụ cười rực rỡ, đôi mắt long lanh.
 Kết thúc bản nhạc, mẹ đứng lên ôm chầm lấy bé và thơm lên má bé một cái thật kêu.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ và củng cố kiến thức toàn bài.
 - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 15.doc