Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 21

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn”

 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngà.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1310Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Chính tả (Nghe- viết)
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn”
	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên viết những từ có chữ âm đầu r/d/gi (dựa vào bài chính tả tuần 20)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- GV đọc đoạn cần viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn.
- Đoạn văn kể điều gì?
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai. Những từ viết hoa.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm chữa bài chính tả.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a): Làm nhóm.
- Cho HS nối tiếp nhau dọc kết quả.
- Lớp nhận xét. 
Bài 3a): Làm vở.
Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng viết.
- HS theo dõi.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê hần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ ..
- HS viết vào bảng con.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a)
+ Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành.
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ.
+ Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: cái giành.
- Đọc yêu cầu đọc bài 3a)
+ Nghe cây lá rầm rì.
+ Lá gió đang dao nhạc.
+ Quạt dịu trưa ve sầu.
+ Cõng nước làm mưa rào.
+ Gió chẳng bao giờ mệt!
+ Hình dáng gió thế nào.
_____________________________________
Toỏn:(BS)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS nờu cỏc cụng thức, quy tắc tớnh diện tớch hỡnh trũn.
- Nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Hóy khoanh vào cỏch giải đỳng bài sau:
Tỡm diện tớch hỡnh trũn cú bỏn kớnh là 5m:
A: 5 x 2 x 3,14
B: 5 x 5 x 3,14
 C: 5 x 3,14
Bài tập 2: Cho tam giỏc cú diện tớch là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tỡm đỏy tam giỏc?
H: Hóy khoanh vào cỏch giải đỳng
A: 	250 : 20
B : 	250 : 20 : 2
C: 250 x 2 : 20
Bài tập 3: Một hỡnh trũn cú chu vi là 31,4dm. Hóy tỡm diện tớch hỡnh đú ?
Bài tập 4: Cho hỡnh thang cú DT là S, chiều cao h, đỏy bộ a, đỏy lớn b. Hóy viết cụng thức tỡm chiều cao h.
Bài tập 5: (HSKG)
H : Tỡm diện tớch hỡnh sau :
 36cm
28cm
 25cm
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nờu.
- HS nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào B.
Lời giải: Khoanh vào C .
Lời giải:
Bỏn kớnh của hỡnh trũn đú là:
 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)
Diện tớch của hỡnh trũn đú là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Lời giải:
 h = S x 2: (a + b)
Lời giải:
Diện tớch của hỡnh chữ nhật đú là:
 36 x 28 = 1008 (cm2)
Diện tớch của hỡnh tam giỏc đú là:
 25 x 28 : 2 = 350 (cm2)
Diện tớch của cả hỡnh đú là:
 1008 + 350 = 1358 (cm2)
 Đỏp số: 1358cm2
- HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện đọc: trí dũng song toàn
I. Mục tiêu :
	- HS đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
	- hiểu các từ ngữ khó và nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- SGK, SGV Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi của bài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c) Đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HD ôn lại ý nghĩa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
- HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời.
- HS trả lời như bài cũ
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- HS nêu ý nghĩa bài.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (T1)
I. Mục tiêu: 
* Học sinh biết:
	- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng xã (phường)
	- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
	- Tôn trọng UBND xã (phường)
II. Tài liệu và phương tiện:
	- SGK, SGV Đạo đức 5
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao chúng ta phải yêu quê hương?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Đến uỷ ban nhân dân phương”
- Gọi 1, 2 HS đọc truyện trong SGK.
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào với UBND?
- UBND phường làm cái gì?
- Mời 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phường) là các việc:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Giáo viên kết luận: 
+ (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu UBND xã (phường) tại nơi mình ở.
- HS nêu.
- HS đọc.
- Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Lớp trao đổi và bổ sung.
b, c, đ, d, h, h, i
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến.
______________________________________
Toán (BS)
Luyện tập (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Luyện tập về tính diện tích. Làm các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng nhóm làm phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chữa bài 1VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu trong bài tập trong vở bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS nêu cách làm của mình.
- Gọi HS chữa bài trên bảng
- GV nhận xét và chữa bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật một là.
( 6 + 5 + 7 ) 5 = 90 (m)
Diện tích hình chữ nhật hai là.
( 7 + 6 + 5 ) 6 = 108 (m).
Diện tích hình chữ nhật ba là.
18 ( 16 – 6 – 5 ) = 90 (m).
 Diện tích mảnh đất là.
 	90 + 108 + 90 = 288 (m)
 Đáp số: 288m
Cách 2: 
Chiều dài mảnh đất là.
5 + 6 + 7 = 18 (m)
Diện tích mảnh đất là
18 16 = 288( m).
 Đáp số: 288m.
- HS đọc đề bài và làm bài.
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình tam giác ABM
+ Tính diện tích hình thang BCNM
+ Tính diện tích tam giác CND.
+ Tính diện tích hình tam giác ADE.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích tam giác ABM là.
(12 14 ) : 2 = 84 (cm2)
Diện tích hình thang BCNM là.
( 17 + 14 ) 15 : 2 = 232,5 (cm2)
Diện tích tam giác CND là.
(31 17) : 2= 263,5 (cm2)
Diện tích tam giác ADE là.
( 31 20) : 2 = 310 (cm2)
Diện tích mảnh đất là.
84 + 232,5 + 263,5 + 310 = 890 (cm2)
 Đáp số: 890 cm2
Tiếng Việt (BS)
ôn tập Mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, 
	- Vận dụng vốn từ đã học, viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Tiếng việt 5.
	- Bút dạ, giấy khổ to
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên phát bút dạ và 4 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập 1.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại ý đúng.
Bài 2: 
“ Của một đồng, công một nén” (Tục ngữ)
Nghĩa của từ “ công” trong câu tục ngữ trên là gì?
a) Không thiên vị.
b) Thuộc về nhà nước, chung cho mọi người.
c) Sức lao động.
Bài 3: 
- GV viết bảng đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Chon một từ chỉ khái niệm có thể điền được cả hai chỗ trong câu sau.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Danh dự công dân  
+ Công dân danh dự
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy nghĩ làm cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả.
c) Sức lao động.
- Lớp nhận xét và kết luận.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
+) Từ điền là: Lòng yêu nước.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiờu:
 - HS cú khả năng quan sỏt,biết cỏch nặn cỏc hỡnh kh ...  Vệ sinh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ trước và sau khi cho gà ăn, uống.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc SGK và nêu.
_______________________________________
Toán (BS) 
luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố luyện tập về cách tính chu vi diện tích một số hình đã học
 - Vận dụng để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, băng giấy.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại các công thức về tính chu vi diện tích của hình thang, tam giác, hình tròn, hình vuông, HCN
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
- GV viết đề bài lên bảng.
Hình thang có đáy lớn 8,5 cm, đáy nhỏ 5,4 cm. Chiều cao 4 cm. Tính diện tích hình thang.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chấm chữa bài cho HS
Bài 2: 
- GV gắn bảng phụ 
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8 m, rộng 6 m. Người ta đào ở giữa mảnh đất một cái ao hình tròn có bán kính 2 m. Tính diện tích còn lại của mảnh đất.
- Hướng dẫn HS tính diện tích HCN
- Tính diện tích hình tròn
- Tính diện tích phần còn lại
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
- GV thu phiếu.
- Gọi HS trình bày bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- GV viết đề bài lên bảng.
Một hình tam giác có đáy là 0,6 dm và bằng chiều cao. Tính diện tích hình tam giác đó.
- GV chấm chữa bài.
 GV chấm- chữa bài
3. Củng cố: 
- Củng cố lại ND bài học
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại, viết công thức tính
- HS đọc đề- vận dụng công thức và làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích hình thang đó là:
(8,5 + 5,4) x 4 : 2 = 27,8 (cm2)
 Đáp số: 27,8cm2
- HS đọc lại đề.
- HS hoạt động nhóm đôi, làm bài vào phiếu học tập.
- HS lên bảng trình bày.
Bài giải
 Diện tích mảnh đất là:
8 x 6 = 48 (m2)
 Diện tích ao là: 
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2)
 Diện tích phần đất còn lại là:
48 – 12,56 = 35,44 (m2)
 Đáp số: 35,44 m2
- HS đọc đề vận dụng công thức để làm bài, trình bày bảng.
Bài giải
Đường cao hình tam giác là:
0,6 x 7 : 3 = 1,4 (dm)
Diện tích hình tam giác là:
1,4 x 0,6 : 2 = 0,42 (dm2)
 Đáp số: 0,42dm2
_____________________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Tập đọc 
ÔN hai bài tập đọc đã học trong tuần
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn ở hai bài tập đọc đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK, SGV Tiếng Việt 5.
III. Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài “Trí dũng song toàn” và “Tiếng rao đêm”
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài “ Trí dũng song toàn”.
Câu 1:
Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”:
a. Van xin vua nhà Minh bãi bỏ.
b. Đối đáp với vua nhà Minh bằng câu đối hay.
c. Dùng mẹo dân gian lừa vua vào bẫy, đẩy vua vào hoàn cảnh phải vô tình thừa nhận sự phi lí của tục “góp giỗ”
Câu 2: Giang Văn Minh đối đáp với đại thần nhà Minh như thế nào để thể hiện lòng tự hào của dân tộc? 
Câu 3: Những lí do nào khiến vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
Câu 4: Qua câu chuyện em thấy Giang Văn Minh là người như thế nào?
- GV cho HS đọc bài “ Tiếng rao đêm”.
Câu1: Người đàn ông dám xả thân lao vào đám cháy cứu người là ai? 
Câu2: Chi tiết nào trong câu truyện gây bất ngờ nhất?
Câu3: Điền tiếp vào câu trả lời:
Câu chuyện này ca ngợi những người..
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên HD cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- HS đọc bài.
- Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp toàn bài.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
- Đáp án: c
- Lập tức ra một vế đối lại với nội dung nhắc lại thất bại của cả ba triều đình vuaTrung Quốc trên sông Bạch Đằng của nước ta.
- Vua quan nhà Minh mấy phen bị bẽ mặt bởi tài đối đáp của ông.
- Vua Minh không muốn nước ta có nhiều đại thần tài giỏi.
- Tài giỏi, sáng suốt, hiên ngang, bất khuất, trí dũng song toàn.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Là một thương binh, chỉ còn một chân, phải lao động vất vả.
- Người lao vào cứu em bẻtong đám cháy là một thương binh nặng và chính à người hàng đêm rao bán bánh giò.
- dũng cảm, dám xả thân vì người khác.
- Học sinh đọc theo hướng dẫn 
- Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn.
- Học sinh đọc diễn cảm.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- GV đặt câu hỏi.
- Hãy kể một số chất đốt thường dùng:
- Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí?
- Nhận xét, cho điểm.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Kể được tên, nêu được công dụng của từng loại chất đốt.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm, bổ sung. 
- GV chốt lại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Lớp thảo luận.
+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, 
+ Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong
+ Thể lỏng: dầu hoả.
+ Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga.
1. Sử dụng các chất rắn.
- Kể tên: củi, tre, rơm, rạ,  (dùng ở nông thôn)
- Than đá: được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi 
+ Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
+ Than đá: (than bùn, than củi )
2. Sử dụng các chất lỏng
- Dầu hỏa, xăng dầu nhờn 
- Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ được lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 
3. Sử dụng các chất khí đốt.
- Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học)
- Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đường ống dẫn.
_________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
	- Biết cách tính diện tích xung quanh và Stp của hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- GV viết đề bài lên bảng: 
Vẽ hình lập phương có cạnh 4cm
- GV hướng dẫn HS vẽ: những nét khuất được biểu diễn bằng nét đứt. 
- GV kiểm tra bài vẽ của HS.
Bài 2: 
- GV viết đề bài lên bảng.
Vẽ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 2cm.
- Yêu cầu HS vẽ vào nháp.
- GV kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: 
- GV gắn bảng phụ viết đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật:
a, Chiều dài 30 dm, chiều rộng 5 dm, cao 10 dm.
b, Chiều dài 9,5 cm, chiều rộng 0,2 cm, cao 4 cm.
- GV chấm- chữa bài
Bài 4: 
- GV gắn bảng phụ.
Một cái thùng tôn không có nắp dạng HHCN có chiều dài 10 dm, rộng 4 dm, cao 6 dm. Tính diện tích tôn để làm thùng.
- GV chấm- chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại
- HS nêu.
- HS đọc lại đề bài.
- HS vẽ vào nháp.
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ vào nháp.
- HS đọc lại đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(30 + 5) x 2 x 10 = 1500 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
30 x 5 x 2 + 1500 = 4500 (dm2)
 Đáp số: Sxq = 1500dm2
 STp = 4500dm2
b) Sxq = 77,6cm2, STp = 81,4cm2
- HS đọc lại.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích tôn để làm thùng là:
(10 + 4) x 2 + 10 x 4 = 68 (dm2)
 Đáp số: 68dm2
_________________________________________
Tiếng Việt (BS)
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học : 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xột.
3.Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 : 
- GV viết đề bài lờn bảng.
Đặt cõu ghộp.
a) Đặt cõu cú quan hệ từ và: 
b) Đặt cõu cú quan hệ từ rồi: 
c) Đặt cõu cú quan hệ từ thỡ:
d) Đặt cõu cú quan hệ từ nhưng:
e) Đặt cõu cú quan hệ từ hay: 
g) Đặt cõu cú quan hệ từ hoặc: 
Bài tập 2:
- GV gắn bảng phụ viết đề bài.
Điền vào chỗ trống cỏc vớ dụ sau quan hệ từ thớch hợp. 
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà cũn ....
b) Mỡnh đó nhiều lần khuyờn mà ....
c) Cậu đến nhà mỡnh hay ....
- Nhận xột, cho điểm.
Bài tập 3 : 
- GV viết đề bài lờn bảng.
Đặt 3 cõu cú cặp quan hệ từ là : 
a) Tuynhưng 
b) Vỡnờn
c) Nếu thỡ
- Nhận xột, cho điểm.
4. Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
a) Mỡnh học giỏi toàn và mỡnh cũng học giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đõy rồi mỡnh núi cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thỡ nhất định sẽ đạt học sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả khụng cao.
e) Bạn học thờm toỏn hay bạn học thờm tiếng Việt.
g) Cậu làm một cõu hoặc làm cả hai cõu cũng được.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhúm đụi 
- Cỏc nhúm bỏo cỏo.
Vớ dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà cũn lóo nhà giàu thỡ mưu mụ, xảo trỏ.
b/ Mỡnh đó nhiều lần khuyờn mà bạn khụng nghe.
c/ Cậu đến nhà mỡnh hay mỡnh đến nhà cậu.
- HS đọc đề và làm bài vào nhỏp.
- HS đứng tại chỗ đọc cõu của mỡnh.
Vớ dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn ấy khụng đi học muộn.
b) Vỡ bạn Hoan lười học bài nờn bạn ấy bị cụ giỏo phờ bỡnh.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thỡ bố sẽ thưởng cho em một chiếc cặp mới.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 21.doc