Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 23

I. Mục tiêu:

 - Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.

 - Viết hoa đúng các tên người tên địa lí Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2.

III.Hoạt động dạy- học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1273Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nhớ- viết)
Cao bằng
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
	- Viết hoa đúng các tên người tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2.
III.Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- Cho 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài Cao Bằng.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Treo bảng phụ. Các nhóm thi tiếp sức điền đúng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở
- Giáo viên nói về các địa danh trong bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS viết.
- Lắng nghe- đọc thầm.
- Học sinh gấp, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm thi tiếp sức.
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá song trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-na là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm- lớp làm vở.
Viết sai
Sửa lại
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
___________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối và đề xi mét khói, đọc và viết đúng các số đo.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng nhóm và vở bài tập.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng chữa bài tập 3 VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1:
- GV cho HS làm bài cá nhân.
a) Viết và đọc các số đo.
82 cm3 ; 508 dm3 ; 17,02 dm3 ; cm3.
b) Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm bài độc lập.
a) 1 dm3 = .. cm3 ; 4,5 dm3 =  cm3
 215 dm3 = . cm3 ; dm3 = . cm3 
b) 5000 cm3 = .dm3 ; 372 000 cm3 = dm3
 940 000cm3 = dm3; 606 dm3 =  cm3
 2100 cm3 = . dm3 cm3 
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: > < = 
- GV yêu cầu HS làm vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.
 - Học bài làm vở bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
- HS làm bài độc lập. 
- 4 HS làm bảng nhóm treo lên bảng và lớp nhận xét.
- Kết quả: 
a) 1000 cm3; 4500cm3 ; 215 000 cm3; 400cm3.
b) 5 dm3 ; 372dm3 ; 940 dm3 ; 60600 cm3
2 dm3 100 cm3.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét và kết luận.
2020 cm3 = 2,02dm3
2020 cm3 < 2,2 dm3
2020 cm3 > 0,202 dm3
2020 cm3 < 20,2 dm3
_______________________________________
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I. Mục tiờu:
- HS đọc đỳng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 2 đều, đẹp.
- GDHS cú tinh thần xõy dựng đất nước giàu đẹp.
II. Đồ dựng dạy học:
 	- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài một lượt và nờu nội dung bài.
- Nhận xột, cho điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đớnh phần đoạn luyện đọc.
- Theo dừi giỳp HS đọc đỳng, hay.
b. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại cỏc cõu hỏi ở SGK.
1. Quan aựn ủaừ duứng nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ tỡm ra ngửụứi laỏy caộp taỏm vaỷi?
Ê Tra khaỷo hai ngửụứi ủaứn baứ.
Ê Ra leọnh xeự taỏm vaỷi laứm ủoõi.
Ê Cho lớnh veà taọn nhaứ ủeồ laứm nhaõn chửựng.
2. Vỡ sao quan aựn cho raống ngửụứi khoõng khoực laứ ngửụứi laỏy caộp?
Ê Vỡ oõng cho raống ủoự laứ ngửụứi lỡ lụùm nhử keỷ caộp.
Ê Vỡ oõng cho raống ngửụứi ủoự khoõng bieỏt tieỏc taỏm vaỷi.
Ê Vỡ oõng cho raống ngửụứi ủoự khoõng boỷ coõng sửực laứm ra taỏm vaỷi neõn khoõng ủau xoựt.
3. Quan aựn ủaừ duứng bieọn phaựp gỡ ủeồ tỡm ra ngửụứi laỏy caộp tieàn nhaứ chuứa?
Ê Giao cho moói ngửụứi caàm laỏy moọt naộm thoực ủaừ ngaõm nửụực roài yeõu caàu hoù vửứa chaùy vửứa ủaứn, vửứa nieọm phaọt.
 b. Ê Hoỷi thaọt kú sử truù trỡ.
 c. Ê Hoỷi thaọt kú chuự tieồu.
4. Vỡ sao quan aựn laùi choùn caựch treõn?
Ê Vỡ bieỏt keỷ aờn ngửụứi ụỷ trong chuứa raỏt tin ẹửực phaọt.
Ê Vỡ caàn coự thụứi gian ủeồ thu thaọp chửựng cửự.
Ê Vỡ bieỏt keỷ gian thửụứng mang taõm traùng lo laộng neõn seừ loọ maởt.
5. Qua caõu chuyeọn ta thaỏy quan aựn laứ ngửụứi coự nhửừng phaồm chaỏt gỡ?
Ê Nghieõm khaộc vaứ mửu meùo.
Ê Thoõng minh, hoựm hổnh.
Ê Thoõng minh, coõng baống.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn HS học thuộc ý nghĩa.
- HS đọc và nờu nội dung.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo phõn vai.
- Nhận xột bỡnh chọn bạn đọc hay.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 
- Thảo luận nhúm 4.
- Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung. 
ẹAÙP AÙN
Caõu
1
2
3
4
5
yự ủuựng
b
c
a
c
c
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
Em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
* Học xong bài học sinh biết:
	- Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Tích cực trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
	- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự bảo vệ truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) em ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T34 - SGK)
- Giáo viên giới thiệu nội dung thông tin.
gGiao nhiệm vụ từng nhóm.
- Giáo viên kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu.
N1: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam.
N2: Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam.
N3: Nước ta có những khó khăn gì?
N4: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- Giáo viên kết luận: ghi nhớ (giáo viên dán lên bảng).
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận:
4. Củng cố- dặn dò: 
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, hát  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
- Học sinh đọc câu chuyện in SGK.
- Học sinh thảo luân theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh làm việc cá nhân.
______________________________________________
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Củng cố biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
	- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa vào mô hình.
	- Biết đổi đúng các đơn vị giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: m3 , cm3 , dm3 .
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Bảng nhóm và bảng con.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách đổi các đơn vị đo là m3
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS làm bài độc lập.
- Yêu vầu của học sinh đọc các số đo.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhận xét bài.
Bài 2: 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Gọi một vài người lên làm.
Bài 3: 
- Gọi một học sinh chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh khác tự làm và nhận xét bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm vào vở và 4 HS làm vào bảng nhóm.
a) 1 m3 = 1000 dm3 15 m3 = 15 000 dm3
 87,2 m3 = 87200đm3 0,202 m3 = 202 dm3 
b) 1 dm3 = 1000 cm3 m3 = 750 000 cm3
19,80 dm3 = 19800 cm3 
19,54 m3 = 19540000 dm3
- Đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm thi đua cá nhân.
- HS báo cáo kết quả. A 
___________________________________________	
Tiếng việt (BS)
ôn tập Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm và VBT trắc nghiệm tiếng Việt.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 2, 3 VBT
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Dòng sau nêu nghĩa từ nào?
Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
a. Trật tự b. Hoà bình c. Bình yên
- Lưu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
Bài 2: Từ ngữ nào không thuộc chủ đề giữ gìn trật tự, an toàn giao thông?
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu khổ to rồi yêu cầu học sinh tìm các từ ngữ theo các hàng.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- Học sinh làm việc cá nhân để phát biểu ý kiến.
- Đáp án a là đúng nghĩa cho từ tình trạng.
- Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Học sinnh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a. Phòng Cảnh sát giao thông
e.Phá rừng làm nương rẫy
b.Tai nạn
g. Vi phạm qy định về tốc độ
c. Tai nạn giao thông
h. Viết bị kém ... đo thể tích.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
*Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS lên bảng ghi c”ng thức tính.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1:
- GV viết đề bài lên bảng.
Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- GV gắn bảng phụ viết đề bài.
- GV chấm bài, chữa bài, nhận xét.
Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài tập 3: 
- GV viết đề bài lên bảng
Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS nêu.
V = a x b x c
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập cá nhân
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
- HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng.
Lời giải
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt (BS)
ôn hai bài tập đọc đã học trong tuần
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng đọc hiểu cho HS qua câu hỏi trắc nghiệm.
 - HS đọc diễn cảm và đọc hiểu một cách rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài vài nêu nội dung của bài tập đọc đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn bài và trả lời câu hỏi.
* HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Phân xử tài tình”
Câu 1: Quan án đã dùng cách nào để tìm ra người lấy cắp vải?
Câu 2: Những lí do gì cho ta biết người không khóc chính là người lấy cắp?
 Câu 3: Nhờ những điều gì quan án đã xử được hai vụ án trên ?
* Yêu cầu HS đọc bài “Chú đi tuần” và trả lời câu hỏi
Câu1: Những dòng nào nêu đúng hoàn cảnh người chiến sĩ đi tuần ?
Câu2: Dòng nào nêu đầy đủ mong muốn của chú công an ? 
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ có viết đoạn văn cần luyện đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và củng cố kiến thức toàn bài.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- HS đọc và nêu bài tập đọc đã học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Xé đôi tấm vải chia cho mỗi người một nửa.
- Chia đôi tấm vải, họ vẫn được lợi.
- Họ không dệt nên tấm vải nên không biết tiếc của khi nó bị xé làm đôi.
- Sự thông minh, tài phán đoán của mình. Nắm vững được tâm lí con người.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đêm tối mùa đông, gió lạnh mát mẻ và khi mọi người đã yên giấc ngủ.
- Các cháu được ngủ yên, học hành tiến bộ, có một cuộc sống tốt đẹp.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc thi toàn bài.
- Lớp nhận xét và bình chọn ra bạn có giọng đọc hay nhất.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
	- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bóng đèn điện hang có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện:
- Chia lớp theo nhóm.
- Vật liệu 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin.
- Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- Giáo viên chốt.
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
- Vẫn chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
- Giáo viên chốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mẹc thực hành.
- Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+ Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời.
+ Nối tiếp đại diện cặp trả lời.
+ Nhận xét.
- Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa  vào chỗ hở của mạch.
- Ghi nhận xét vào bảng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Không sáng
Miếng nhựa
Nhôm
 x
 x
Không có dòng điện qua
Cho dòng điện qua.
- HS làm việc cả lớp.
+ Vật dẫn điện: nhôm, sắt, (kim loại)
+ Vật cách điện: nhựa, giấy.
___________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu mối liên hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo thể tích.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1:
- GV gắn bảng phụ viết đề bài lên bảng.
Đề bài: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch?
A. 6 viên B. 8 viên
C. 10 viên D. 12 viên
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: 
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Đề bài: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm2. Tính diện tích tam giác MCD?
 A B 
 15cm
 M
 25cm
 D C 
Bài 3:
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
 Đề bài: Người ta đóng một thùng gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 0,9m.
a) Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 2 m2 có giá 1005000 đồng. 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu đáp án của mình.
Đáp án: Khoanh vào C. 
- HS đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải
 Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
 25 + 15 = 40 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích tam giác MCD là:
 25 x 60 : 2 = 7500 (cm2)
 Đáp số: 7500cm2
- HS đọc lại đề bài.
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải
Diện tích xung quanh của cái thùng là:
 (1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
 1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m2)
Diện tích toàn phần của cái thùng là: 
 5,04 + 3,84 = 8,88 (m2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 1005000 : 2 x 8,88 = 4462200 (đồng)
	 Đáp số: 4462200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt (BS)
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
- Để thể hiện quan hệ tăng tiến để nối cỏc vế cõu ghộp ta cú thể sử dụng cỏc cặp quan hệ từ nào?
- Nhận xột, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : 
- Yờu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc cõu của mỡnh.
- Nhận xột, cho điểm.
a/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ khụng những..mà cũn.
b/ Đặt một cõu. trong đú cú cặp quan hệ từ chẳng những..mà cũn.
Bài tập 2: 
- GV gắn bảng phụ viết đề bài lờn bảng.
Phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến trong cỏc vớ dụ sau :
a/ Bạn Lan khụng chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn cũn học giỏi cả toỏn nữa.
b/ Chẳng những cõy tre được dựng làm đồ dựng mà cõy tre cũn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- GV nhận xột, cho điểm.
Bài tập 3: 
- GV viết đề bài lờn bảng: Viết một đoạn văn, trong đú cú một cõu em đó đặt ở bài tập 1.
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xột, cho điểm.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
- HS làm bài vào vở.
- HS đặt trước lớp.
Vớ dụ:
a) Khụng những bạn Hoa giỏi toỏn mà bạn Hoa cũn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thớch đỏ búng mà Dũng cũn rất thớch bơi lội.
- HS đọc lại đề bài.
- HS thảo luận nhúm đụi
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.
Bài làm
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toỏn nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cõy tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dựng làm đồ dựng.
 Chủ ngữ ở vế 2 : cõy tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS đọc đề bài.
- HS viết và sau đú trỡnh bày.
Vớ dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phộp với thấy cụ và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Khụng những bạn Lan học giỏi toỏn mà bạn Lan cũn học giỏi tiếng Việt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 23.doc