I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?.
- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 25: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Chính tả (Nghe - viết) Ai là thủy tổ loài người- ôn tập về quy tắc viết hoa I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?. - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên viết lời giải câu đố. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bai chính tả. - Bài chính tả nói điều gì? - GV nhắc chú ý chữ viết hoa. - GV đọc chậm. - GV đọc chậm. - Chấm bài, nhận xét. - GV nhắc lại quy tắc viết hoa. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nối tiếp phát biểu ý kiến. - Yêu cầu HS viết những tên riêng đó vào bảng con. - GV kiểm tra nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS giải câu đố và viết các tên riêng lên bảng. Dưới lớp viết bảng con. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 vài HS đọc lại thành tiếng bài chính tả: + Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - HS gấp sách lại viết bài. - HS soát lỗi. - Lắng nghe, nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dưới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tền riêng. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. - Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khương Thái Công. ______________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I. mục tiêu: * Giúp HS - Củng cố kĩ năng tính thể tích một số hình và giải toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm. - Rèn HS kĩ năng tự làm bài, tự kiểm tra, tự đánh giá. II. Đồ dùng dạy- học: - VBT và bảng con. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính diện tích hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác. hình tròn. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS ôn tập a. Phần trắc nghiệm. 1. 2% của 1000kg là: A. 10 kg B. 20 kg C. 22 kg D. 100 kg. 2. Hình nào dưới đây đã được tô đậm 37,5% diện tích? 3. Có 500 người tham gia đồng diễn thể dục, Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ số phần trăm nam thanh niên, nữ thanh niên và thiếu niên tham gia đồng diễn thể dục. Hỏi có bao nhiêu nữ thanh niên tham gia đồng diễn thể dục? A. 50 B. 200 C. 250 D. 300 4. Cho hình chữ nhật EGHK có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng KH. E G K H M Diện tích phần tô đậm của hình chữ nhật EGKH là: A. 48 cm2 B. 54cm2 C. 64cm2 D. 108cm2 b. Phần tự luận. 1. Ghi tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm. 2. Một bể cá hình hộp chữ nhật có các kích thước ở trong lòng bể là: 25 cm, 40 cm, 50 cm. Hiện nay thể tích của bể có chứa nước, Hỏi cần phải đổ vào bể bao nhiêu lít nước để 95 % thể tích của bể có chứa nước? - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét và củng cố kiến thức toàn bài. - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS nêu cách tính - HS tự làm bài theo thời gian quy định. - Đáp án B. 20 kg - HS quan sát hình trong VBT và nêu đáp án. Đáp án D. - Đáp án B. 200 - Đáp án B. 54cm2 - HS viết tên các hình vào vở bài tập. - HS làm bài và lên bảng chữa bài. Bài giải Thể tích của bể là: 25 x 40 x 50 = 50 000 (cm3) Đổi: 50 000 (cm3) = 50 dm3 50 000 dm3 = 50 lít thể tích của bể chứa số lít là: x 50 = 12,5 (lít) 95% thể tích của bể chứa số lít nước là: 50 x 95 : 100 = 47,5 (lít) Số lít nước phải đổ thêm là: 47,5 – 12,5 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít Tiếng Việt (BS) Luyện đọc: phong cảnh đền hùng I. Mục tiêu : - Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết. - Hiểu và cảm thụ nội dung bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - HS đọc và nêu ý nghĩa bài “Hộp thư mật” - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, sửa lỗi đọc sai. - Giáo viên đọc diễn cảm. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc bài và phát biểu ý kiến. - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thống về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba” c) Đọc diễn cảm. - Giáo viên treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn luyện đọc. - Nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài mới. - HS đọc bài và nêu ý nghĩa. - 1 học sinh đọc cả bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh đọc trước lớp. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. - Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương. - Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhó về cội nguồn dân tộc. - Học sinh theo dõi, luyện đọc theo cặp. - Luyện và thi đọc diễn cảm trước lớp. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Đạo đức Thực hành giữa học kì ii I. Mục tiêu: * HS biết: - Củng cố kiến thức đã học ở học kì II. - Vận dụng bài học để xử lí các tình huống. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học nhóm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: - Nêu tên bài đạo đức lớp 5 từ đầu năm học đến nay? g áp dụng các bài học vào xử lí tình huống. - GVchia lớp làm 10 nhóm. + Nhóm 1: Theo em, HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm như thế nào? + Nhóm 2: Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học đến nay. + Nhóm 3: Trong cuộc sống và học tập em có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn đó? + Nhóm 4: Tìm hiểu về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình, đất nước mình. Em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó? + Nhóm 5: Đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào để có tình bạn đẹp? + Nhóm 6: Vì sao ta phải kính già yêu trẻ? Ví dụ về những việc làm thể hiện tình cảm đó? + Nhóm 7: Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? Lấy ví dụ chứng minh vai trò phụ nữ trong gia đình và trong xã hội. + Nhóm 8: Hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì? Ví dụ. + Nhóm 9: Tại sao chúng ta phải yêu quê hương, yêu Tổ quốc? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. + Nhóm 10: Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào với UBND xã (phường)? - GV tổng kết. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày g lớp nhận xét, bổ xung. ___________________________________________ Toán (BS) Luyện tập bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết các đơn vị đo thời gian. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Làm bảng lớp. - Gọi HS trả lời. - Gọi HS đọc nối tiếp kết quả trong bảng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bảng con và bảng lớp. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Thu vở chấm. - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS kể tên. - HS lên bảng viết và lớp nhận xét và trả lời. - HS đọc. - Đọc yêu cầu bài 2. - HS lên bảng làm bài và lớp làm bảng con. 4 giờ = 240 phút ; 450giây = 7 phút30 giây 2 giờ rưỡi = 150 phút; 3600giây = 36 giờ 180 phút = 3 giờ ; phút = 45 giây 366 phút = 6 giờ 6 phút; 1,4 giờ = 84 phút 240 giây = 4 phút ; giờ = 45 phút - Đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở. a) 80 phút = 1,4 giờ b) 48 giây = 0,8 phút 240 phút = 4 giờ 114 giây = 1,9 phút ________________________________________ Tiếng việt (BS) LUYệN TậP Về LIÊN KếT CÂU TRONG BàI BằNG CáCH LặP Từ NGữ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS nêu phần ghi nhớ trong SGK về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau: Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học. Bài tập 2: a) Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước. Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài. b) Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì? Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau : Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thàn ... + Khi lắp H3-SGK cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c) Lắp ráp xe ben (H1-SGK) - HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. - Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn . - Nhắc HS sau khi lắp xong , cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe. 4. Nhận xét-dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng. - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp - HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để H nắm rõ quy trình lắp xe ben. - H thực hành lắp xe ben. _____________________________________________ Toán (BS) Luyện tập I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: Hiệu của 12,15 giờ với 6,7 giờ là: 5 giờ 45 phút 6 giờ 45 phút 5 giờ 48 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút b) phút = ...giây; 2phút = ...giây Bài tập 3: Có hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian? Bài tập 4: Cho hình vẽ, có AD bằng 2dm và một nửa hình tròn có bán kính 2dm. Tính diện tích phần gạch chéo? A B D O C 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào A Lời giải a) giờ = 12 phút ; 1giờ = 90 phút b) phút = 20 giây; 2phút = 135giây Lời giải Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút. Đáp số: 1 giờ 25 phút Lời giải Diện tích nửa hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 2 + 2 = 4 (dm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 2 = 8 (dm2) Diện tích phần gạch chéo là: 8 – 6,28 = 1,72 (dm2) Đáp số: 1,72dm2 - HS chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Tiếng Việt (BS) Nghe viết: Cửa sông I. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả bài “Cửa sông” với ba khổ thơ cuối. - Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV Tiếng Việt 5. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên viết tên của ba bạn có tên nước ngoài rồi nêu quy tắc viết tên người nước ngoài. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả. - Gọi HS đọc thành tiếng bài chính tả. - Bài chính tả nói điều gì? - GV nhắc HS chú ý chữ viết hoa. - GV đọc chậm. - GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc viết hoa tên người, địa lí. - Gọi HS đứng tại chỗ nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS lên bảng viết tên người và tên địa lí mà em biết. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS viết bài. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả - HS nêu: Ca ngợi vẻ đẹp của một vùng cửa sông bằng những hình ảnh gợi tả. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, tha thiết gắn bó với cội nguồn của con người Việt Nam. - Học sinh gấp sách lại viết bài. - Học sinh soát lỗi. - HS nêu. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết ra bảng con. ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Những kĩ năng bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu cầu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Pin, bóng đèn, dây dẫn. - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV treo tranh (hình 2- 102 SGK) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. - Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức” - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ. - Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người. - GV hô bắt đầu. - Nhận xét: nhóm nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - HS hoạt động nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. a) Năng lượng cơ bắp của người. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng của nước. g) Năng lượng của chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời. - HS đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó HS 2 lên viết. ________________________________________ Toán (BS) LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng: a) Viết phân số vào chỗ chấm: 40dm3 = ...m3 A) B) C) D) Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn. a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé? Bài tập 3: Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. a) Tính diện tích mỗi tam giác? b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC? A 20cm B 30cm D 40cm D 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào D Lời giải Thể tích của hình lập phương lớn là: 125 : 5 8 = 200 (cm3) Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là: 200 : 125 = 1,6 = 160% Đáp số: 200 cm3 ; 160% Lời giải Diện tích tam giác ADC là: 40 30 : 2 = 600 (cm2) Diện tích tam giác ABC là: 20 30 : 2 = 300 (cm2) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là: 300 : 600 = 0,5 = 50% Đáp số: 600 cm2 ; 50% - HS chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (BS) Ôn hai bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: * Giúp HS - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu một cách khoa học. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Bài tập trắc nghiệm, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS ôn luyện. a) Hướng dẫn ôn luyện bài “ Phong cảnh Đền Hùng” - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn và toàn bài. + Trong các thông tin sau về các vua Hùng, có thông tin nào không đúng? a. Hùng Vương đời thứ nhất là con cả trong một số trăm người con được sinh ra từ cái bọc trăm trứng. b. Các Vua Hùng là những người đầu tiên dựng nước Văn Lang. c. Các Vua Hùng đóng đô ở Cổ Loa, Hà Nội. d. Ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ Hùng Vương, là ngày giỗ của người Việt. + Câu ca dao “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Nói lên điều gì? Thông tin nào ở câu 1 trả lời cho câu hỏi này? A B C D + Những truyền thuyết, sự tích nào được gợi nhắc đến trong bài? A. Sự tích trầu cau B. Truyền thuyết An Dương Vương C. Truyền thuyết Thánh Gióng D. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. b) Hướng dẫn HS ôn luyện bài “ Cửa sông” - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo khổ và toàn bài. - Nhận xét, cho điểm. + Cách giới thiệu của sông ở khổ thơ đầu có gì hay? A. Cho người đọc hình dung ra một cái cửa bằng chất lỏng. B. Tác giả chơi chữ “ Cửa sông”, có những liên tưởng thú vịđể giới thiệu về một cái cửa rất đặc biệt giống như một cái cửa của một ngôi nhà thân quen gần gũi. + Qua biện pháp nhân hoá ở khổ thơ cuối, tác giả muốn gửi gắm điều gì tôt đẹp? A. Những ân tình của dòng sông với cội nguồn, của sông không bào giờ quên cội nguồn của mình. B. Con người luôn nhớ cội nguồn, biết sống thuỷ chung với cội nguồn, với quê hương đất nước. C. Cả hai ý trên. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ và củng cố kiến thức toàn bài. - Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS đoạc theo đoạn cá nhân. - HS đọc cả bài. - HS đọc diễn cảm đoạn cá nhân thi với nhau. - HS suy nghĩ và trả lời bài. - HS nêu đáp án: C - HS phát biểu. - HS nêu đáp án: D - HS nêu đáp án: B, C, D - HS đoạc theo đoạn cá nhân - HS đọc cả bài. - HS đọc diễn cảm đoạn cá nhân thi với nhau. - HS suy nghĩ và trả lời bài. + Đáp án: B + Đáp án: C
Tài liệu đính kèm: