Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 35

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 35

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.

 - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Chính tả
Kiểm tra cuối kỳ II (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 
(1/ 4 số HS trong lớp)
- GV gọi HS lên bốc thăm
- Cho HS thời gian chuẩn bị
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: 	
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GVdán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK rồi cho HS ôn lại những kiến thức về trạng ngữ:
- Trạng ngữ là gì?
- Nêu các loại trạng ngữ?
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GVchốt lại lời giải đúng.
- GVchấm một số vở của một số HS.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà
- HS lên bảng bốc thăm
- HS chuẩn bị
- HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS đọc lại
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,  của sự việc nêu trong câu.
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi: Bào giờ?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cầu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì? Với cái gì?
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về kĩ thuật tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78 B.780 
C. 708 D. 7080
b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A. B. 
C. D. 
c) Phân số được viết thành phân số thập phân là:
A. B. C. D. 
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
Bài tập 3:
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài tập 4: 
Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu có 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe “ t” như thế để chở hết số hàng còn lại?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C
 Lời giải : 
a) = 
b) = 
Lời giải : 
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
 9600 : 3 = 3200 (đồng)
Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là:
3200 5 = 16000 (đồng)
 Đáp số: 16000 đồng.
Lời giải : 
Một xe chở được số tấn hàng là:
 60 : 12 = 5 (tấn)
Số tấn hàng còn lại phải chở là:
 145 – 60 = 85 (tấn)
Cần số xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại là:
 85 : 5 = 17 (xe)
 Đáp số: 17 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Tiếng việt (BS)
ÔN TậP Về VốN Từ : QUYềN Và BổN PHậN.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về quyền và bổ phận.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ m”n.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn luyện:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
Bài tập 1 :Tìm từ:
a/ Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội c”ng nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
b/Chứa tiếng “quyền” mà nghĩa của tiếng quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
Bài tập 2:
a/ Bổn phận là gì?
b/ Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
c/ Đặt câu với từ bổn phận.
Bài tập 3: 
H: Viết đoạn văn ngắn trong đó có câu em vừa đặt ở bài tập 2.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
a/ Quyền lợi, nhân quyền.
b/ Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài làm
a/Bổn phận là phần việc phải lo liệu, phải làm theo đạo lí th”ng thường.
b/ Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
c/ Đặt câu:
Bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ.
Bài làm:
 Gia đình hạnh phúc là gia đình sống hòa thuận. Anh em yêu thương, quan tâm đến nhau. Cha mẹ lu”n chăm lo dạy bảo khuyên nhủ, động viên các con trong cuộc sống. Còn bổn phận làm con là phải biết hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc cha mẹ.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kỳ ii và cuối năm
I. Mục tiêu: 
* HS biết:
	- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1.
	- áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Giấy khổ to để học nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS thực hành:
- Kể tên những bài đạo đức đã học trong chương trình lớp 5?
- GV gọi HS nối tiếp nêu.
- GV chia 5 nhóm ŽHS bốc thăm
Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó.
- GV nhận xét, đánh giá Ž Tổng kết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và cả năm.
- HS làm việc cá nhân. Viết tên các bài đạo đức đã được học trong chương trình lớp 5.
- HS nối tiếp nêu.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5 
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18 
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần 
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2: 
 Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài tập 3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Bài tập 4: (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
 Lời giải : 
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
 - = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
 36 : 2 5 = 90 (kg)
 Đáp số: 90 kg
Lời giải: 
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
 (305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ
 (2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
 (4000030cm3)
Lời giải
 Diện tích một viên gạch là:
 50 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
 2500 180 =450000 (cm2)
 = 45m2
 Đáp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Tiếng việt (BS)
LUYệN TậP Về CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ m”n.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to ...
b/ ... thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay... 
Bài tập 2: 
 Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
 “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt ... ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài tập 3:
 Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: a)Tuynhưng; 
b)Nếuthì; 
c)Vìnên; 
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
b/ Nếu bạn kh”ng chép bài thì c” giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn.
Bài làm:
 “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài l ...  tháng ba.
A. Khuyên nhủ mọi người phải nhớ đến cội nguồn dân tộc.
B. Kêu gọi mọi người đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi.
C. Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
8. Dũng nào dưới đõy chứa những từ lỏy?
 Mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng.
 Mếu máo, nẩy mầm, thỉnh thoảng.
 C. Mếu máo, vày vũng, thỉnh thoảng. 
9. Từ “ niềm vui” thuộc từ loại nào?
 Danh từ	B. Động từ 	
 C. Tính từ
10. Câu “ Bố mẹ Nam rất nghèo, ăn ở hiền lành, tuổi đó ngoài tứ tuần mà chưa có con.” Có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ. 	B. Hai quan hệ từ.	 
C. Ba quan hệ từ.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
- Câu B
 - Câu D
- Câu C
- Câu D
- Câu C
- Câu B
- Câu C
- Câu A
- Câu A
- Câu A
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Khoa học
Kiểm tra định kì cuối học kì II
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt bài.
	- Rèn ý thức tự giác làm bài của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. GV cho HS làm bài kiểm tra.
- GV phát đề cho HS. Mỗi câu tương ứng 1 điểm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV đôn đốc HS làm bài.
- HS nhận đề, đọc đề và làm bài.
Đề bài
Phần I (4 điểm): Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
 1. Để sản xuất ra nước cất dung trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
 A. Lọc B. Lắng 
 C. Chưng cất D.Phơi nắng
 2. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch:
 A . Mặt trời C. Nước chảy
 B. Gió D. Than đá, xăng dầu, khí đốt
 3. Sự biến đổi hoá học là gì?
 A. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
 B. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác
 4. Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì?
 A. Màu sắc sặc sỡ , hương thơm, mật ngọt.
 B. Không có màu sắc đẹp. Cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
 5. ở giai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
 A. Trứng B. Sâu C. Nhộng D. Bướm 
 6. Môi trường bao gồm những thành phần nào?
 A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy.
 B. Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng.
 C. Thực vật, động vật, con người.
 D. Tất cả các ý trên.
7. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
 A. Là những của cải do con người làm ra để sử dụng cho lợi ích của bản than và cộng đồng.
 B. Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác và sử dụng chúng cho lợi ích của bản than và cộng đồng.
8. ếch là loài động vật sống ở đâu?
 A. Trên cạn B. Dưới nước C. Lưỡng cư
Phần II( 6 điểm)
1. Nêu một số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường?
2. Cần làm gì để tránh lãng phí và tiết kiệm điện?
3. Nêu tác dụng của rừng và một số biện pháp bảo vệ từng?
__________________________________________
Toán (BS)
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố những kiến thức đã học 
 - HS nắm được kiến thức và làm được bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
 - Đề ôn tập
 II. Hoạt động day- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS đọc kĩ đề bài
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài.
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo bốn câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Trong các phân số ; ; ; , phân số lớn nhất là:
A. ; B. ; C. ; D. 
2. Phép cộng + có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 
3. Phép trừ - có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 
4. Phép nhân x có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 
5. Phép chia : có kết quả là:
A. ; B. ; C. ; D. 
6. Số 3,108 đọc là :
A. Ba phẩy một không tám; B. Ba phẩy một trăm linh tám; 
C, Ba phẩy một tám; D. Ba phẩy mười tám; 
7. Chữ số 4 trong số thập phân 8,504 thuộc hàng nào?
A. Hàng phần trăm ; B. Hàng phần nghìn;; 
C. Đơn vị ; D. Hàng phần mười; 
8. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 1,25 km =  m là:
A. 125 ; B. 1025 ; C. 1205 ; D. 1250
9. Số bé nhất trong các số 7,7 ; 7,04 ; 7,4 ; 7,47 là:
A. 7,4 ; B. 7,04 ; C. 7,7 ; D. 7,47
10. Số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm của 15 m2 3 dm2 =  m2 là:
A. 15,3 ; B. 1,53 ; C. 15,03 ; D. 15,30
Phần 2. Giải các bài toán sau:
Bài 1. Một người mua 15 quyển vở, giá 2800 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đang có. Cũng với số tiền đó nếu mua vở với giá 2100 đồng một quyển thì người đó mua được bao nhiêu quyển vở?
 Bài 2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 0,28 km và chiều dài bằng chiều rộng. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu héc-ta?
Đáp án:
- 1.C
- 2. C
- 3. D
- 4. B
- 5. D
- 6. B
- 7. B
- 8. D
- 9. B
- 10. C
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
Tiếng Việt (BS)
ễN TẬP
I Mục tiờu
	- Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và cõu. 
 - Kiểm tra phản ỏnh chớnh xỏc trỡnh độ của HS
II. Đồ dựng dạy học:
	- Đề ụn tập.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS đọc kĩ đề bài
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài.
ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài văn sau và trả lời cõu hỏi.
HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN
	Hai người đàn ụng lớn tuổi đều bị ốm nặng và cựng nằm trong một phũng của bệnh viện. Họ khụng được phộp ra khỏi phũng của mỡnh. Một trong hai người được bố trớ nằm trờn chiếc giường cạnh cửa sổ. Cũn người kia phải nằm suốt ngày trờn chiếc giường ở gúc phớa trong.
	Một buổi chiều, người nằm trờn giường cạnh cửa sổ được ngồi dậy. ễng ấy miờu tả cho người bạn cựng phũng kia nghe tất cả những gỡ ụng thấy ở bờn ngoài cửa sổ. Người nằm trờn giường kia cảm thấy rất vui vỡ những gỡ đó nghe được : ngoài đú là một cụng viờn, cú hồ cỏ, cú trẻ con chốo thuyền, cú thật nhiều hoa và cõy, cú những đụi vợ chồng già dắt tay nhau đi dạo mỏt quanh hồ.
	Khi người nằm cạnh cửa sổ miờu tả thỡ người kia thường nhắm mắt và hỡnh dung ra cảnh tượng tuyệt vời bờn ngoài. ễng cảm thấy mỡnh đang chứng kiến những cảnh đú qua lời kể sinh động của người bạn cựng phũng.
	Nhưng rồi đến một hụm, ụng nằm bờn cửa sổ bất động. Cỏc cụ y tỏ với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ụng ta qua đời. Người bệnh nằm ở giường phớa trong đề nghị cụ y tỏ chuyển ụng ra nằm ở giường cạnh cửa sổ. Cụ y tỏ đồng ý. ễng chậm chạp chống tay để ngồi lờn. ễng nhỡn ra cửa sổ ngoài phũng bệnh. Nhưng ngoài đú chỉ là một bức tường chắn.
	ễng ta gọi cụ y tỏ vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miờu tả cảnh đẹp đến thế. Cụ y tỏ đỏp :
	- Thưa bỏc, ụng ấy bị mự. Thậm chớ cỏi bức tường chắn kia, ụng ấy cũng chẳng nhỡn thấy. Cú thể ụng ấy chỉ muốn làm cho bỏc vui thụi !
	Theo N.V.D
Dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đó học, hóy khoanh trũn chữ cỏi đặt trước ý trả lời đỳng trong từng cõu hỏi sau đõy :
Cõu 1: Vỡ sao hai người đàn ụng nằm viện khụng được phộp ra khỏi phũng ?
Vỡ họ phải ở trong phũng để chữa bệnh.
Vỡ họ ra khỏi phũng thỡ bệnh sẽ nặng them.
Vỡ cả hai người đều bị mắc bệnh rất nặng.
Vỡ cả hai người đều cao tuổi và bị ốm nặng.
Cõu 2: Người nằm trờn giường cạnh cửa sổ miờu tả cho người bạn cựng phũng thấy được cuộc sống bờn ngoài cửa sổ như thế nào ?
Cuộc sống thật ồn ào, nỏo nhiệt.
Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bỡnh.
Cuộc sống thật yờn ả, tĩnh lặng.
Cuộc sống thật nhộn nhịp, tấp nập.
Cõu 3: Vỡ sao qua lời miờu tả của bạn, người bệnh nằm giường phớa trong lại cảm thấy rất vui ?
Vỡ ụng được nghe những lời văn miờu tả bằng những từ ngữ rất sinh động.
Vỡ ụng được nghe những giọng núi dịu dàng, tràn đầy tỡnh cảm của bạn.
Vỡ ụng cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bờn ngoài.
Vỡ ụng cảm thấy đang được động viờn để mau chúng khỏi bệnh.
Cõu 4: Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phớa trong thấy ngạc nhiờn về điều gỡ ?
Ngoài cửa sổ chỉ là một bức tường chắn, khụng cú gỡ khỏc.
Cảnh tượng bờn ngoài cũn đẹp hơn lời người bạn miờu tả.
Cảnh tượng bờn ngoài khụng đẹp như lời người bạn miờu tả.
Ngoài cửa sổ chỉ là khoảng đất trống khụng cú búng người.
Cõu 5: Dũng nào dưới đõy núi đỳng nhất về tớnh cỏch của người bị mự trong cõu chuyện ?
Thớch tưởng tượng bay bổng, cú tõm hồn bao la rộng mở.
Cú tõm hồn bao la rộng mở, thiết tha yờu quý cuộc sống.
Yờu quý bạn, muốn đem niềm vui đến cho bạn cựng phũng.
Lạc quan yờu đời, muốn đem niềm vui đến cho người khỏc.
Cõu 6 : Cõu thứ ba của đoạn 2 (“Người bệnh nằm trờn giường kia  dạo mỏt quanh hồ.”) là cõu ghộp cú cỏc vế cõu được nối theo cỏch nào ?
Nối trực tiếp (khụng dựng từ nối).
Nối bằng một quan hệ từ.
Nối bằng một cặp quan hệ từ.
Nối bằng một cặp từ hụ ứng.
Cõu 7: Cỏc vế cõu trong cõu ghộp “Cỏc cụ y tỏ với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ụng ta qua đời.” được nối theo cỏch nào ?
a) Nối trực tiếp (khụng dựng từ nối).
b) Nối bằng một quan hệ từ.
 c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
Nối bằng một cặp từ hụ ứng.
Cõu 8 : Dũng nào dưới đõy gồm cỏc từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời ?
tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đối
tuyệt mĩ, tuyệt diệu, kỡ lạ
tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tỏc
tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ.
Cõu 9 : Dấu hai chấm trong đoạn văn sau cú tỏc dụng gỡ ?
“ễng ta gọi cụ y tỏ vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miờu tả cảnh đẹp đến thế. Cụ y tỏ đỏp :
	- Thưa bỏc, ụng ấy bị mự. Thậm chớ cỏi bức tường chắn kia, ụng ấy cũng chẳng nhỡn thấy. Cú thể ụng ấy chỉ muốn làm cho bỏc vui thụi !”
	a) Bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời núi của nhõn vật.
	b) Bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là lời giải thớch cho bộ phận đứng trước.
	c) Cả a và b đều đỳng.
	d) Cả a và b đều sai.
Cõu 10 : Hai cõu văn sau đõy được liờn kết với nhau bằng cỏch nào ?
	“Hai người đàn ụng lớn tuổi đều bị ốm nặng và cựng nằm trong một phũng của bệnh viện. Họ khụng được phộp ra khỏi phũng của mỡnh.” 
Bằng cỏch lặp từ ngữ.
Bằng cỏch thay thế từ ngữ (dựng đại từ).
Bằng cỏch thay thế từ ngữ (dựng từ đồng nghĩa)
Bằng từ ngữ nối.
4. Củng cố, dặn dũ:
	- Nhận xột tiết học.
	- Dặn HS về nhà làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 35.doc