Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11 (giáo án 2 buổi)

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11 (giáo án 2 buổi)

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.

 - Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .

3. Thái độ: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 11 (giáo án 2 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Thứ,
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ2
01.11
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Mĩ thuật
Tốn
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Chiều
1
2
3
Tốn (ơn)
 Tập làmvăn(ơn)
Âm nhạc
Ơn : Luyện tập 
Ơn: Ơn tập
Thứ3
02.11
Sáng
1
2
Anh văn(ca1)
Tin học(ca2)
Chiều
1
2
3
4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Khoa học
 Kể chuyện
Trừ hai số thập phân
Nghe – viết: Luật bảo vệ mơi trường
Đại từ xưng hơ
Ơn tập: Con người và sức khỏe(tt)
Người đi săn và con nai
Thứ4
03.11
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc
Tốn 
Tập làm văn
Kĩ thuật
Tiếng vọng
Luyện tập
Trả bài văn tả cảnh
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Chiều
1
2
3
Đạo đức
LTVC (ơn)
 Tốn(ơn)
Thực hành giữa học kì I
Ơn:Đại từ xưng hơ 
Ơn : Luyện tập 
Thứ5
04.11
Sáng
1
2
3
4
5
Tốn
Thể dục
LTVC
Khoa học
Lịch sử
Luyện tập 
Quan hệ từ
Tre, mây, song
Ơn tập: Hơn 80 năm .
Chiều
Nghỉ
Thứ6
05.11
Sáng
1
2
3
4
Tốn
TLV
Địa lí
Thể dục
Luyện tập
Luyện tập làm đơn
Lâm nghiệp và thủy sản
Chiều
1
2
3
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Sinh hoạt
Ơn : Luyện tập – Nhân một số TP với một số tự nhiên
Ơn: Quan hệ từ
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc 
 Chuyện một khu vườn nhỏ 
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
	- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.
	- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
	2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
	 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
3. Thái độ: 	- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. Đồ dung dạy – học:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
III.Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
a)Giới thiệu chủ điểm và bài đọc :trực tiếp
b)Hướng dẫn hs luyện đọc 
-Gv giới thiệu tranh minh học khu vườn nhỏ của bé Thu ( SGK ) ; giới thiệu thêm một vài tranh , ảnh về cây hoa trên ban công , sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
-Có thể chia bài thành 3 đoạn : 
Đoạn 1: câu đầu, 
Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn , 
Đoạn 3: phần còn lại .
-Gv nghe hs đọc , sửa lỗi về phát âm , giọng đọc cho hs ; giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải phía sau bài ( săn soi , cầu viện ) .
-Gv đọc diễn cảm toàn bài ngắt nghỉ đúng chỗ , nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả ( khoái , rủ rỉ , ngọ nguậy , bé xíu, đỏ hồng , nhọn hoắt ) ; đọc rõ ràng giọng hồn nhiên , nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ , chậm rãi của người ông .
-1hs khá giỏi đọc một lượt toàn bài .
- 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài .(3 lượt)
-1 đọc bài trước lớp 
b)Tìm hiểu bài 
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
-Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
-Em hiểu “ đất lành chim đậu” là thế nào ?
+ Em nào có thể tóm tắt được nội dung chính của bài.
-Gv chốt lại ghi bảng 
-Thu thích ra ban công để đựơc ngắm nhìn cây cối , nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công .
-Cây quỳnh: lá dày , giữ được nước ; cây hoa ti gôn : thò những cái râu , theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu ; cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng ; cây đa Ấn Độ : bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt , xoè những lá nâu rõ to . . 
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn .
-Nơi tốt đẹp , thanh bình sẽ có chim về đậu , sẽ có người tìm đến để làm ăn .
-Hs lắng nghe
-Hs: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành , tươi đẹp .
-2 em nhắc lại
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
Chú ý : 
- Phân biệt lời bé Thu , lời của ông .
-Hs luyện đọc diễn cảm. –luyện đọc nhóm đôi.
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai . 
-4 hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại nội dung bài văn ?
-Nhận xét tiết học .
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4 Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kĩõ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
	- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phânnhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 2 em
-Gv nhận xét ghi điểm
Bài 3: b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 =38,6 + (2,09+7,91 )
 = 38,6 + 10 = 48,6
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 
 = (7,34 + 2,66 ) + (0,45 + 0,55)
 = 10 + 1 = 11
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
b)Luyện tập thực hành 
Bài 1 :SGK trang 52
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
-Nhắc HS đặt tính dọc .
Bài 2 :SGK trang 52
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3 :SGK trang 52
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4 :SGK trang 52
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
 15,32 27,05 
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11, 23
 65,45 47,66
 15,32 27,05 
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11, 23
 65,45 47,66
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 11 + 8 = 19
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4 
5,7 + 8,8 = 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
Ngày thứ hai dệt được :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày dệt được :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1m 
3. Củng cố -dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT 2a,c/52
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán(ôn)
 Ôn : Luyện tập
I. MỤC TIÊU
 Củng cố cho HS tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng 
để tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
- Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. 
Giải bài tập về số thập phânnhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS : vở bài tập 
- GV: Nội dung ôn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Đặt tính rời tính:
- Gọi 3 em lên bảng làm
23,75 + 8,42 + 19,83 48,11 + 26,85 + 8,07 0,93 + 0,8 + 1,76
- Gv chấm nhanh dưới lớp
 23,75 48,11 0,93
 + 8,42 + 26,85 0,8
 19,83 8,07 1,76
 52,00 83,03 3,4 9
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
-GV hướng dẫn gọi vài em lên giải
a)2,96 + 4,58 + 3,04 b) 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 = 
= (2,96 + 3,04) + 4,58 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
= 6 + 4,58 = 12 + 6
= 10,58 = 18
c) 8,69 + 2,23 + 4,77 
 = 8,69+( 2,23 + 4,77)
= 8,69 + 7
= 15,69
Bài 3: ; =
- GV hướng dẫn gọi 3 em lên bảng làm
5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48
 8,23 8,24
8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36 
 13,33 13,33
 14,7 + 5,6 > 9,8 + 9,75 
 20,37 19,53
Bài 4:- HS tự làm 
Mợt cửa hàng ngày thứ nhất bán được 32,7m vải,ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,6m vải. Sớ mét vải bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cợng của sớ mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
- Gv chấm 10 bài
Bài giải
Số vải bán trong ngày thứ hai là:
32,7 + 4,6 = 37.3 (m)
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là:
( 32,7 + 37,3) : 2 = 35 (m)
Đáp số: 35 m
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị tiết sau: Trừ hai số thập phân
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập làm văn (ôn) 
Ôn: Ôn tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS viết văn tả cảnh 
- HS tả bài văn tự nhiên, biết sử dụng các nghệ thuật so sánh, nhân hóa, phiếp liên tưởng khi viết văn, bài văn đủ ba phần rõ ràng(MB, TB, KB)
- HS yêu thích mon học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Nội dung ôn tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
 Em chọn mợt trong hai đề để tả con đường đi học của mợt bạn học sinh miền núi và con đường đi học của mợt bạn ở vùng nơng thơn quê miền xuơi. Kết bài mở rợng có thể nêu ý nghĩa và sự gắn bó của con đường với mình.
- HS đọc đề và chọn đè cho phù hợp với mình
Gợi ý:
 Đề bài thuợc kiểu bài tả cảnh. Đới tượng la qaung cảnh thiên nhiên nơi em sớng vào mợt mùa trong năm ( mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đơng). Em yêu mùa nào nhất trong năm ? Hãy quan sát quang cảnh thiên nhiên nơi em sớng để phát hiện ra vẻ đẹp riêng của nó vào thời điểm đó và dùng lời văn của mình để vẽ lại. Em có thể chọn thời điểm mùa xuân, khi cây cới đâm chời nảy lợc, khi những hạt mưa xuân lất phất buơng trên những mầm non mới nhú, có thể chọn mùa hạ với những chùm phượng vĩ đớt lửa mợt góc trời xa, với những cành bằng lăng tím màu mực thân thương, với những cơn mưa rào mang theo hương thơm của đất, với những tiếng ve kêu râm ran trên tán cây báo hiệu mùa thi sắp đến, với những quả chín thơm đầy cành, cũng có thể chọn mùa thu với những cơn gió heo may thơm mùi hương cớm mới, với những bơng hoa cúc vàng tươi hay mùa đơng lạnh giá khiến ai cũng muớn suýt xoa... Bài làm của em phải thể  ... àng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
2.Bài mới: a) Giới thiệu :
a) Giới thiệu :Trực tiếp	
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
2 hs nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm.
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3: Củng cố- dặn dò
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 Địa lý 
Lâm nghiệp và thủy sản
 1. Kiến thức: SGV trang
 2. Kỹ năng:SGV trang
3. Thái độ: 	-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không 
 đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại 
 rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
 +Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III.Các hoạt động dạy – học
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CẢU HỌC SINH
1-Kiểm tra bài cũ :3 em
2.Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1. Lâm nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải sản.
Trả lời các câu hỏi SGK bài Nông nghiệp
-
-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .
*Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ)
Bước 1 :
Gợi ý : Để trả lòi câu hỏi này các em cần tiến hành các bước :
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.
b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích 
-Vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng (các em có thể đọc phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích rừng).
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK .
-+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm nương rẫy.
+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ rừng.
Trình bày kết quả.
Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven biển.
2. Thủy sản 
*Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm)
-Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ?
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận :
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng .
+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lương nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình . . . ), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai , ốc . . . 
+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
-Cá , tôm, cua, mực . . . 
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, Đường bờ biển dài
-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .
-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
3-Củng cố – dặn dị -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4 Thể dục
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán (ôn) 
 Ôn: Luyện tập – Nhân một số thập
 phân với một số tự nhiên
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS tính cộng, trừ, nhân số thập phân( nhân một số thập phân với 
một số tự nhiên). Tìm x tìm số hạng chưa biết, tìm số bị từ
 -Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS : vở bài tập 
- GV: Nội dung ôn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) 
Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Đặt tính rời tính
- Yêu cầu HS làm vào vở
3 em lên bảng làm
34,28 + 19,47 408,23 – 62,81 17,29 + 14,43 + 9,36
 34,28 408,23 17,29
 + +
 19,47 62,81 + 14,43 
 53,75 471,04 9,36
 41,08
Bài 2: Tìm x 
- Gv hướng dẫn HS làm 
Bài làm
 a) x – 3,5 = 2,4 + 1,5 b) x + 6,4 = 27,8 – 8,6
 x – 3,5 = 3,9 x + 6,4 = 19,2
 x = 3,9 + 3,5 x = 19,2 – 6,4
 x = 7,4 x = 12,8
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 14,75 + 8,96 + 6,25 b) 66,79 – 18,89 – 12,11 
= (14,75 + 6,25) + 8,96 = 66,79 – (18,89 + 12,11)
= 21 + 8,96 = 66,79 - 31
= 29,96 = 35,79
Bài 4:Tởng diện tích của ba vườn cây là 5,4ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,6ha. Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 0,8ha. Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu mét vuơng ? (Giải bằng hai cách)
- HS đọc đề Cách 2
- 2 em lên làm theo 2 cách 
 Bài giải Bài giải
Diện tích của vườn cây thứ hai là: Đổi: 5,4 ha = 54 000 m2
2,6 – 0.8 = 1,8 (ha) 2,6 ha = 26000 m2
 0,8 ha = 8 000 m2
Diện tích của vườn cây thứ 3 là: Diện tích của vườn câythứ 2 là:
5,4 – (2,6+ 1,8) = 1 ( ha) 26 000 – 8 000 = 18 000 m2
Đổi 1ha = 10 000 m2 DT vườn cây thứ 3 là:
 Đáp số: 10 000 m2 54 000 –(26 000+18 000)=10000 (m2)
 Đáp số: 10 000 m2
ÔN: Nhân một STP với 1 số tự nhiên
Bài 1:Đặt tính rời tính:
Gọi vài em nhác lại cách nhân
3,6 x 7 1,28 x 5 
 3,6 1,28
 x 7 x 5
 25, 2 6,40
0,256 x 3 60,8 x 45
 0,256 60,8
 x 3 x 45
 0,7 68 3040
 2432
 2736,0
Bài 2:Viết sớ thích hợp vào ô trớng:
- HS làm phiếu cá nhân
Thừa sớ	 3,47	 15,28	 2,06	 4,036
Thừa sớ	 3	 4	 7	 10
 Tích	10,41	61,12	14,42	 40,36
- Gv chấm
Bài 4:Mợt tấm bìa hình chữ nhật có chiều rợng 5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rợng.
 Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.
- HS tự tóm tắt 1 em lên giải
- Dưới lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là:
5,6 x 3 = 16,8 dm
Chu vi tấm bìa đó là:
(16,8 + 5,6) x 2 = 44,8 (dm)
Đáp số: 44,8dm
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị bài sau: Nhân 1 số TP với 10, 100, 1000 
- Nhận xét tiết học	
Tiết 2: Luyện từ và câu(ôn)
 Ôn : Quan hệ từ
I. MỤC TIÊU
- CỦng cố cho HS về quan hệ từ.
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác 
dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Biết đặt câu có dùng quan hệ từ.
	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- HS : vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1:Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong những đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suớt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
- HS thảo luận theo bàn trả lời
Các quan hệ từ cặp quan hệ từ sau: và, nhưng,còn, mà, nhờ.nên( Nêu vai trò, tác dụng của từng trường hợp).
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỡ trớng trong từng câu: nhưng, còn, và, hay, nhờ.
a.Chỉ ba tháng sau,.. siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b.Ơng tơi đã già .khơng mợt ngày nào ơng quên ra vườn.
c.Tấm rất chăm chỉ . Cám thì lười biếng.
b.Mình cầm láicậu cầm lái.
e.Mây tan.mưa tạnh dần.
- Gv phát phiếu cho HS làm nhóm đôi
Thứ tự các quan hệ từ cần điền: nhờ; nhưng; còn; hay; và.
Bài 3: Đặt câu với mỡi quan hệ như sau: của, để, do, bằng, với, hoặc
- HS làm cá nhân
- Gv thu chấm
Đặt câu. Ví dụ:
- Quần áo của con đã ngắn cún cỡn.
- Tơi nói điều này để anh suy nghĩ.
- Hàng cây do lớp 5A trơng nom đang lên xanh tớt.
- Ngơi nhà này tường xây bằng gạch đá ong.
- Anh với em cùng thích mơn bóng đá.
- Tớ hoặc cậu sáng mai phải đi sớm để làm trực nhật lớp.
3 Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bị bài sau:MRVT: Môi trường.
- Nhận xét tiết học	
Tiết 3 Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 BUOI TUAN 11.doc