Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 12

A.Mục tiêu :

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả đoạn 1 bài văn : Mùa thảo quả.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết, rõ ràng, đúng cỡ, đúng mẫu.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ý thức viết chữ đẹp, đúng chính tả.

B.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

1.1. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển.

1.2.Giáo viên: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.

-Bảng phụ, bút dạ.

2. Ph¬ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: 
TỰ HỌC
---------------------------------------------------
Tiết2: TIẾNG VIỆT: LUYỆN CHỮ
MÙA THẢO QUẢ
A.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả đoạn 1 bài văn : Mùa thảo quả. 
2. Kỹ năng: Rèn cho HS viết, rõ ràng, đúng cỡ, đúng mẫu. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ý thức viết chữ đẹp, đúng chính tả.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển. 
1.2.Giáo viên: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ:
- HS đọc bài mùa thảo quả.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
2. Hướng dẫn viết bài :
- Đọc mẫu đoạn viết.
- Cho HS đọc lại. 
 * Khai thác nội dung đoạn viết :
 - Khi thaỏ quả chín rừng có gì đẹp?
- Rèn viết từ khó: sự sống, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
 * Viết bài : - Giáo viên viết mẫu từng dòng.
 - GV uốn nắn HS viết cho đúng mẫu từng chữ. 
 2. Trưng bày bài viết:
 - Cho hs trưng bày theo nhóm
 - Lựa chọn bài viết đẹp - Tuyên
 dương.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 1-2 HS đọc 
- 1-2 HS đọc 
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...
- HS viết bảng con.
- HS viết theo mẫu.
- hs trưng bày theo nhóm
Về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: KHOA HỌC (23):
SẮT, GANG, THÉP
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những điều cần hình thành cho HS.
- Một số dụng cụ làm sắt, gang, thép , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép có trong gia đình.
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
2. Kỹ năng:- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. 
3. Thái độ: Giáo dục HS bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Tranh, ảnh.
1.2.Giáo viên: - Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
	 - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (4')
- Nêu đặc điểm và công dụng của sắt, gang, thép?
- GV nhận xét cho điểm.
+ Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. (13')
- HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV Gọi một số HS trả lời.
- GV kết luận: SGV-Tr, 93.
- 2 HS nêu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.(15')
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
-Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì?
GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận: (SGV - tr. 94)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
- Gang được sử dụng: Nồi.
- HS kể thêm.
- HS nêu.
* Tích hợpBVMT: Việc khai thác khoáng sản đem đến cho con người những vật dụng cần thiết trong cuộc sống. tuy nhiên mặt trái của sự phát triển là sự suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu.Cần có biện pháp xử lí chất thải hợp lí của các nhà máy sản xuất công cụ...
* HĐ 4: Củng cố- dặn dò:(3')
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau:Đồng và hợp kim của đồng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
 Tiết1:TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho học sinh cách nhân số thập phân với số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập về nhân một số thập phân với một số thập phân. 
3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. 
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
1.1. Giáo viên: 
1.2. Học sinh: Sách, vở. 
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Ôn tập
- nhân số thập phân với số tự nhiên
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.Nhân số thập phân với 10,100,1000...
3. Bài tập: 
*HS trung bình- yếu: 
* Bài 1: Đặt tính và tính
* Bài 2: tìm x
* Bài 3:(bài 47 trang 54 sách ôn tập toán 5)
* HS khá-giỏi 
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: Bài 48 trang 54 sách ôn tập toán 5 (hs làm vào vở ) ( 2 cách)
- HS nối tiếp nhau nhắc lại quy tắc. 
138,12´ 84 14,7 ´ 3,4
47,16 ´ 7 ,2 45,82 ´ 9
45,705 + x = 51,82
 x : 32,7 = 15,82 + 4,58
 Bài giải: 
 Quãng đường ô tô đi trong 10 giờ là:
35,6 10 = 356 (km)
 Đáp số : 356km 
 3,8 8,4	 3,24 7,2	 0,125 5,7
 3,8	 3,24	 0,125
 8,4	 7,2	 5,7
 152	 648	 875
 304	 2268 	 625 
 31,92	 23,328	 0,7125
Bài giải:
 Xe thứ 2 chở : 
 6,2 – 0,4 =5,8 (tấn)
 Xe thứ 3 chở :
 18,3 –(6,2 +5,8) = 6,3 (tấn)
 ĐS: 6,3 tấn
 Giải(cách 1)
 3 xe đầu chở: 
 5,6 ´ 3 =16,8 (tấn)
 3 xe sau chở : 
 5,6 + 0,3) ´3 =17,7( tấn) 
 Cả đoàn xe chở: 
 16,8 + 17,7 = 34,5( tấn )
 Đáp số: 34,5 tấn 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC:(12)
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 1)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS cần phải tôn trọng người già vì người già đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
2. Kĩ năng: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
3.Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.yêu quý các con vật. 
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Chuẩn bị bài. 
1.2.Giáo viên: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1
 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm mưa
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
- GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+ Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GV kết luận: SGV-Tr. 33
- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đóng vai theo nội dung truyện.
-Nhường đường, dắt em nhỏ
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
-Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc bài tập 1.
- GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+ Thẻ đỏ là đồng ý
+ Thẻ xanh là không đồng ý.
+ Thẻ vàng là phân vân.
- Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
- GV kết luận chung:
+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+ Hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN: 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
 Tiết1:TIẾNG VIỆT: (TLV )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Biết xác định yêu cầu trọng tâm của đề : Ngôi trường thân yêu ấy đã gắn bó với em nhiều năm qua.
2. Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh biết thực hành làm 1 bài văn tả cảnh. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, chăm chỉ, tự giác học tập. Nói viết thành câu.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: 
1.2.Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của Thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
II. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
1.Đề bài : Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
2. Nêu những câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh ghi lại những ý đã quan sát.
- Ngôi trường của em tên là gì? ở đâu? Em tả cảnh trường trước buổi học là vào lúc nào? sáng sớm hay buổi trưa? 
- Ngôi trường lớn hay nhỏ? Thoạt nhìn trường có gì nổi bật? (Hình dáng, màu sắc...) .
- Trong trường có hoạt động gì hay còn vắng lặng?
- Cổng trường thế nào? Xung quanh trường có xay hoặc rào không?
- Sân trường như thế nào? Cây cối, 
vườn hoa, cột cờ như thế nào?
- Có mấy dãy lớp học? Nhà xây hay đúc bê tông...hành lang, cửa ra vào lớp , cửa sổ...từng khối lớp ở về phía nào?
- Phòng Ban giám hiệu, phòng giáo viên, thư viện...ở đâu có gì đặc biệt?
- Nêu cảm nghĩ của mình về ngôi 
trường.
3. Luyện tập:
* HS nhóm K-G : Dựa vào những câu hỏi: Sắp xếp ý. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
* HS nhóm TB- Y : Trả lời từng câu hỏi và ghi lại ý của từng câu theo yêu cầu của giáo viên.
III. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học.
- GV thu vở chấm bài. 
Hoạt động của trò
-2 HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý.
- HS viết bài vào vở.
-------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ (12): 
CÔNG NGHIỆP
Những điều đã học liên quan đế ...  nghiệp.
- Vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kỹ năng- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
1.1. Học sinh: Tranh, ảnh.
1.2.Giáo viên: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (4')
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2: Các ngành công nghiệp:(16')
 (Thảo luận nhóm 4)
- Cho HS đọc mục 1-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+ Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+ Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
-GV kết luận: SGV-Tr.105
+Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
* HĐ3: Nghề thủ công:(12')
 (làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2- SGK.
+ Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 )
- GV cho HS dựa vào ND SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+ Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.106.
* Bài học:
- Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim.
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
- HS quan sát và trả lời.
- Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
- Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
* HĐ 4: Củng cố- dặn dò:(3')
 - GV nhận xét giờ học. 
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 
TỰ HỌC
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2010
 Tiết1: TOÁN: 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng củng cố cách thực hiện phép cộng số TP. 
2. Kỹ năng: - Vận dụng được các t/c của phép cộng để t/h tốt phép cộng số TP và giải được bài toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS tích cực học tập.
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
1.1. Giáo viên: Phấn màu.
1.2. Học sinh: Sách,vở.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của Thầy 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần qui tắc cộng 2 số thập phân.
II. Bài tập:* HS Yếu- TB
 *Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Hoạt động của trò
- HS nêu qui tắc
23,75 + 8,42 + 19,83	48,11 + 26,85 + 8,07	0,93 + 0,8 + 1,76
 23,75	48,11	0,93
 8,42	 26,85	0,8
 19,83	 8,07	1,76
 52,00	83,03	3,49
* Bài tập 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)2,96 + 4,58 + 3,04 = (2,96 + 3,04) + 4,58
	 = 6,00 +4,58 
 = 10,58
b)7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = (7,8 + 4,2) + (5,6 + 0,4)
	= 12,0 + 6,0 
 = 18
8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + (2,23 + 4,77) 
 = 8,69 + 7,00 
 = 15,69 
* HS Khá- Giỏi:
* Bài tập 3 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
 a) 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48	b) 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
 8,23	 8,24	 13,33	 13,33
	c)14,56 + 5,6 > 9,8 + 9,75
	 20,3 	 19,55
* Bài tập 4 : 
Ngày thứ nhất : 32,7m vải,.
Ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất : 4,6m
Ngày thứ ba bằng TB cộng của hai ngày đầu.
Ngày thứ ba:... mét vải?
Bài giải :
Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được số mét vải là :
32,7 + 4,6 =37,3 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số mét vải là :
(32,7 + 37, 3) : 2 = 35 (m)
Đáp số : 35 m
 *Bài 5: Một cửa hàng tuần lễ đầu bán được 178,25m vải. Tuần lễ sau bán được 325,75m. Biết rằng mỗi tuần cửa hàng bán 6 ngày. Hỏi TB mỗi ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu mét vải?
Bài giải.
1 tuần = 6 ngày; 2 tuần= 12 ngày.
Số vải cửa hàng đó bán trong 2 tuần là;
178,25 + 325,75 = 504 (m)
TB mỗi ngày cửa hàng bán số m vải là:
504 : 12 = 42 (m)
ĐS :42 m
III. Củng cố,dặn dòt:
- Nhận xét giờ học.
 ------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 
TỰ HỌC
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
----------------------------------------------------------------
Tiết2:KĨ THUẬT: 
THỰC HÀNH: CẮT,KHÂU, THÊU
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Thực hành làm đươc một sản phẩm khâu thêu 
 2. Kỹ năng: Làm hoàn chỉnh 1sản phẩm khâu , thêu đã học 
3. Thái độ: Giáo dục HS khéo léo khâu vá, thêu thùa.
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
1.1. Giáo viên:- Kéo, kim, chỉ màu, vải.
-Tranh ảnh các bài đã học
1.2. Học sinh: Sách,vở.
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của Thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1
 - GVđặt câu hỏi yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính trong chương 1
*Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành
 - GV nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn 
 - GV cùng 1-2 HS làm BGK chấm sản phẩm cho từng nhóm.
 III. Tổng kết- dặn dò. 
 - Nhắc nhở hs chuẩn bị giờ sau
 - 
Tổng kết – nhận xét tiết học
Hoạt động của trò
- HS nêu phần ghi nhớ bài. 
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ , thêu dấu nhân và nội dung đã học trong phần cắt, khâu, thêu.
 - Các nhóm thảo luận trình bầy sản phẩm tự chọn và thực hành sản phẩm khâu thêu tự chọn và trình bầy sản phẩm .
Kiểm tra giáo án
( Từ ngày10/10/2011 đến ngày 4/11/2011)
I-Nhận xét đánh giá của người kiểm tra.
 1, Số lượng: - Số lượng bài phải soạn:...........bài.
 - Số lượng bài đã soạn:...............bài.
2, Chất lượng:
- Nội dung bài soạn:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hình thức:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
3, Xếp loại:........................................ 
 Ngày.......tháng11 năm 2010
 Người kiểm tra.
 ( Kí ghi rõ họ tên)
II, Nhận xét đánh giá của TCM.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III, Nhận xét đánh gia của BGH
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết1:TIẾNG VIỆT ( LTVC )
ÔN TẬP
 A .Mục tiêu: Ôn tập, củng cố các kiến thức về mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường và luyện tập về quan hệ từ .
 - làm được một số bài tập
 B.Đồ dùng dạy học:
 C. Hoạt động dạy- học.
1-Ôn tập: Bảo vệ môi trường
+thành phần môi trường là gì: 
 -là các yếu tố tạo thành môi trường: đất,, âm thanh, ánh sáng , lòng đất, núi rừng.. 
- cảnh quan thiên nhiên: miền thiên nhiên có những đặc điểm riêng phân biệt với môi trường xung quanh 
-các cụm từ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử có đặc 
điểm gì giống và khác nhau vê nghĩa? 
 -Danh lam thắng cảnh:nơi có chùa chiền,có phong Cảnh đẹp nổi tiếng
 - Di tích lịch sử: dấu vết lịch sư còn lại
2- Ôn tập về quan hệ từ
+ Bài tập:Tìm quan hệ từ trong mỗi câu dưới đây và cho biết từ ấy nối với từ nào trong câu
a) Cây và hoa khắp miền đất nước tu hội về đây đâm chồi., phô sắc và toả ngát hương thơm
.- Và là quan hệ từ: “và” nối cây với hoa. “và” nối phô sắc v toả ngát hương thơm.
3, Đặt câu với mỗi quan hệ từ:mà .thì, bằng. hs làm vào vở.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi chieu lop 5 tuan 12 CKTKN.doc