Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 3

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

-Hiểu tỡnh cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

GDMT : GV liên hệ : lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người . Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hoại MTTN.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đoc.

- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 3
 Tửứ ngaứy : 5/9/ ủeỏn ngaứy : 9/ 9 naờm 2011
 THệÙ
TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
5 / 9
5
11
3
5
3
SHDC
Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
Khoa học
Địa lớ
Thư thăm bạn 
Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Nước Văn Lang 
Vai trũ của chất đạm và chất bộo
Một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn 
6 / 9
3
5
12
3
5
Đạo đức
Chớnh tả
Toỏn
L.từ và cõu
Kể chuyện
Vượt khú trong học tập (tiết 1)
Chỏu nghe cõu chuyện của bà (nghe - viết)
Luyện tập
Từ đơn và từ phức 
Kể chuyện đó nghe, đó đọc 
7 / 9
6
13
5
5
Tập đọc
Toỏn
Thể dục
T.Làm văn
Người ăn xin 
Luyện tập 
Đi đều, đứng lại, quay sau –TC Kộo cưa lừa xẻ 
Kể lại lời núi, ý nghĩa của nhõn vật
8 / 9
14
6
6
3
3
Toỏn
Khoa học
Thể dục
 SHL
Kĩ thuật 
Dóy số tự nhiờn 
Vai trũ của vi ta min, chất khoỏng và chất xơ
Đi đều, vũng phải, vũng trỏiTC Bịt mắt bắt dờ
Cắt vải theo đường vạch dấu
9 / 9
6
15
6
3
L.từ và cõu
 Toỏn
T.Làm văn
 MT 
Mở rộng vốn từ: Nhõn hậu - Đoàn kết 
Viết số tự nhiờn trong hệ thập phõn 
Viết thư 
 TUAÀN 3 
 Ngày soạn : 3/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngày 5 thỏng 9 năm 2011 
 TAÄP ẹOẽC 
Tieỏt 5 : Thử thaờm baùn 
I. Mục ủớch yeõu caàu :
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu tỡnh cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ; nắm được tỏc dụng của phần mở đầu, phần kết thỳc bức thư).
GDMT : GV liên hệ : lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người . Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hoại MTTN. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đoc.
- Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:- Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài thông qua tranh về hoạt động quyên góp ủng hộ, cứu đồng bào trong cơn nước lũ
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia đoạn?
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọ cho HS, hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài: Đoạn 1:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào?
- Em hiểu “ hi sinh” nghĩa như thể nào?
- Đặt câu với từ “ hi sinh”.
Đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2 + 3:
- Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
- Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biét cách an ủi bạn Hồng?
- ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt?
- Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- Từ “ bỏ ống” nghĩa như thế nào?
- Đoạn 2 + 3 nói lên ý gì?
- Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Những dòng đó có tác dụng gì?
- Bức thư thể hiện nội dung gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu giọng đọc của từng đoạn?
- Luyện đọc diễn cảm.
- Tìm cách đọc diễn cảm đoạn văn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, dặn dò.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- HS chú ý nghe.
- Chia làm 3 đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe.
- Bạn lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để động viên, chia sẻ cùng bạn Hồng.
- Cha bạn Hồng đã hi snh trong khi giúp đỡ mọi người thoát khỏi cơn nước lũ.
- “ Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, vì lí tưởng cao đẹp, tự nhận lấy cái chết cho mình để giành lại sự sống cho người khác.
- ý 1: Nơi bạn Lương viết thư cho bạn Hồng.
- HS nêu các câu văn trong bài.
- HS nêu.
- Mọi người đang quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn.
- Lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được.
- “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm.
- Lời an ủi động viên của Lương đối với Hồng và tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- HS đọc.
- Ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- Nội dung bài: Tình cảm bạn bè, sự chia sẻ đau buồn cùng với bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-
 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
Ngày soạn : 3/9/2011 
 Ngày dạy : 5/9/2011 TOAÙN 
Tieỏt 11 : Trieọu vaứ lụựp trieọu ( tt ) 
I. Mục tiêu:
- - Đọc ,viết được một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về hàng và lớp Bài 1 Bài 2 Bài 3
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu)
- Nội dung bảng bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra vở bài tập.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
A.Giới thiệu bài:Triệu và lớp triệu.( tiếp)
B.H/d đọc và viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng và lớp.
- Viết các hàng của số gồm: 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Yêu cầu viết số đó và đọc số đó.
- GV hướng dẫn thêm cách đọc tách thành các lớp, đọc từ trái sang phải.
- Tương tự như vậy các số:
342 157 413; ..
2.3. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc số đến lớp triệu
Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như sgk 
- yêu cầu HS đọc và viết số theo bảng đó
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.
- Noận xét phần đọc của HS
Bài 3:Viết các số sau:
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 4: Mục tiêu: Củng cố bài toán về sử dụng bảng số liệu.
-Bảng số liệu về GD năm 2003-2004.
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV và cả lớp trao đổi.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bảng hàng – lớp.
Trăm triệu
Chục triệu
Triệu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
chục
Đơn vị
3
4
2
1
5
7
4
1
3
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát bảng đọc và viết số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số theo nhóm 2.
- HS nêu yêu cầu của bai.
- HS viết số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát bảng số liệu, trao đổi nhóm 2.
Ngày soạn : 3/9/2011 
 Ngày dạy : 5/9/2011 CHÍNH TAÛ 
Tieỏt 3 : Chaựu nghe caõu chuyeọn cuỷa baứ 
I. Mục ủớch yeõu caàu:
-Nghe - viết đỳng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ, biết trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, cỏc khổ thơ ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
-Làm đỳng BT(2) a/b 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2 a. 2 b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, sửa chữa.
HS: 2 - 3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ bắt đầu bằng s/x.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc thơ 1 lượt.
HS: - Theo dõi trong SGK.
- 1 em đọc lại bài thơ.
? Nội dung nói gì
HS: Bài thơ nói về tình thương của bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý những tiếng dễ lẫn.
- GV hỏi cách trình bày bài thơ lục bát?
HS: - 6 câu viết lùi vào cách lề vở 1 ô.
- 8 câu viết sát lề vở.
- Hết mỗi khổ thơ, cách 1 dòng mới viết khổ sau.
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát.
- Chấm 7 đến 10 bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
+ Bài 2:
HS: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở.
- GV dán tờ giấy khổ to, gọi 3 - 4 HS lên làm đúng, nhanh.
- HS: Nhận xét và chốt lại lời giải:
2a) Tre - không chịu - trúc dẫu cháy - tre - tre - đồng chí - chiến đấu - tre.
2b) Triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn - bởi vì - hoạ sĩ - vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về luyện viết nhiều cho đẹp và tìm ghi vào vở 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.
Ngày soạn : 3/9/2011 
 Ngày dạy : 5/9/2011 AÂM NHAẽC 
Tieỏt 3 : OÂn taọp baứi haựt :
 EM YEÂU HOỉA BèNH 
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn tong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. Phần mở đầu:
- Hát ôn bài hát Em yêu hoà bình.
2. Phần hoạt động.
A. Ôn bài hát.
- Chia lớp làm 2 nhóm:
+ Nhóm hát
+ Nhóm đệm theo tiết tấu lời ca.
- Lưu ý: Nhóm gõ đệm phải luyện tập thành thạo mới kết hợp cả hai nhóm.
B. Hát kết hợp phụ hoạ:
- GV hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
2.3. Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Nhận biết các nốt: Đô, mI. son, la trên khuông nhạc.
- Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk.
- Thay thế bằng các âm tượng thanh.
* Làm quen với bài tập âm nhạc.
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn gõ tay theo phách ( ứng với nốt đen và dấu lặng đen)
3. Phần két thúc:
- Hát bài hát: Em yêu hoà bình kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát ôn.
- HS ôn theo nhóm.
- HS chú ý quan sát động tác phụ hoạ.
- HS vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ
- HS nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc.
- HS thực hiện bài tập tiết tấu.
- HS chú ý nghe.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
 Ngày soạn : 4/9/2011 
 Ngày dạy : Thửự ba ngày 6 thỏng 9 năm 2011 
 ẹAẽO ẹệÙC 
Tieỏt 3 : Vửụùt khoự trong hoùc taọp 
I. Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về sự vượt khú học tập .
- Biết vượt khú trong học tập giỳp em học tập mau tiến bộ .
- Biết thế nào là vượt khú trong học tập và vỡ sao phải vượt khú trong học tập .
II. Tài liệu, phương tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
Vượt khó trong học tập.
B.Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó
- GV kể chuyện.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bạn Thảo đã g ... chơi, văn nghệ, thể thao
? Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?
HS: Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
b. HS thực hành viết thư
- HS: viết ra giấy nháp những thứ cần viết trong thư.
- 1 - 2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng
- Viết thư vào vở.
- Đọc lá thư vừa viết.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những em viết thư hay.
 Ngày soạn : 7/9/2011 
 Ngày dạy : 9/9/2011 TOAÙN 
 Tieỏt 15 : Vieỏt soỏ tửù nhieõn trong heọ thaọp phaõn
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phõn .
- Nhận biết được giỏ trị của mỗi chữ số theo vị trớ của nú trong mỗi số .
Bài 1 Bai 2 Bài 3 Bài 4 : viết giỏ trị chữ số 5 của hai số .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. K/ tra bài cũ:- Đặc điểm của dãy số tự nhiên?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài:
 B. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Hoàn thành bài tập sau:
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm.
10 trăm = nghìn.
.nghìn = 1 chục nghìn.
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị của hàng trên liền tiếp nó?
- Ta gọi đây là hệ thập phân.
- Hệ thập phân là gì?
2.3. Cách viết số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào?
- Hãy sử dụng 10 chữ số đó để viết các số. (GV đọc để HS viết.)
- GV với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số TN
- Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số 999.
- Cùng là chữ số 9 nhưng đứng ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
2.4, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân.
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV phân tích mẫu. - Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.( Theo mẫu)
M: 387 – 300 + 80 + 7.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau.
- Hướng dẫn HS trình bày bài theo bảng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng hoàn thành bài tập.
- Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Hệ thập phân là: cứ 10 đơn vị ở hàng này thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền với nó.
- Có 10 chữ số là: 0,1.2.3.4,5,6,7,8,9.
- HS viết: 999, 2006, 685 402 793..
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 Ngày soạn : 7/9/2011 
 Ngày dạy : 9/9/2011 ẹềA LÍ 
 Tieỏt 3 : Moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn
I Mục tiêu:
- Nờu được tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn: Thỏi, Mụng, Dao,
- Biết Hoàng Liờn Sơn là nơi dõn cư thưa thớt 
-Sử dụng tranh ảnh để mụ tả nhà sàn và trang phục một số dõn tộc ở Hoàng L Sơn:
+ Trang phục: mỗ dõn tộc cú cỏch ăn mặc riờng; trang phục của cỏc dõn tộc dược may, thờu trang trớ rất cụng phu và thường cú màu sắc sặc sỡ 
+ nhà sỏn: được làm bằng cỏc vật liệu tự nhiờn như gỗ, tre, nứa.
HS khỏ, giỏi:
Giải thớch tại sao người dõn ở Hoàng Liờn Sơn thường làm nhà sàn để ở: để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ.
GDMT : -MQH giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác MT
 - Ô nhiễm KK , nguồn nước do trình độ dân trí chưa cao
-Bảo vệ rừng, trồng rừng
 + Khai thác rừng, KS hợp lý
 +Nâng cao dân trí
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hộI. sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu đặc điểm của dãy hoàng Liên Sơn?
- Nêu tên và xác định vị trí các dãy núi khác ở phía Bắc trên bản đồ.
2. Dạy học bài mới: A. Giới thiệu bài: 
B. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- Dân cư ở Hoàng L Sơn đông đúc hay thưa thớt so với ẹB
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Thái theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở những vùng núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
2.3. Bản làng với nhà sàn:
- Đọc sgk, quan sát tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi?
2.4, Chợ phiên, lễ hộI. trang phục:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ phiên? Tại sao chợ lại bán hàng hoá này?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào? Tronglễ hội có những hoạt động gì?
- NX gì về truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặc điểm tiêu biểu về dân cư, trang phục, lễ hộI. của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
- Chuẩn bị bài sau.
- Dân cư thưa thớt.
- HS kể tên: TháI. dao, mông,
- Thái – dao – Mông.
- Đi bộ, ngựa.
- HS quan sát tranh.
- Nằm ở sườn núi cao, thung lũng.
- Bản có ít nhà.
- để chống thú dữ, tránh ẩm thấp.
- Nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa..
- Nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói.
- HS thảo luận nhóm.
- Mua bán, trao đổi hàng hoá.
- Hàng thổ cẩm, mộc nhĩ, măng,
- HS kể tên
- HS nhận xét.
 Ngày soạn : 7/9/2011 
 Ngày dạy : 9/9/2011 KEÅ CHUYEÄN 
 Tieỏt 3 : Keồ chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc
I. Mục ủớch yeõu caàu:
-Kể được cõu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đó nghe, đó đọc cú nhõn vật, cú ý nghĩa , núi về lũng nhõn hậu (theo gợi ý ở SGK)
-Lời kể rừ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể.
*HS khỏ, giỏi kể chuyện ngoài SGK
II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu.
 - Bảng phụ viết phần gợi ý 3 sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
1ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ- Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc.
- Nhận xét đánh giá.
3. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài:
- HS giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị.
- GV: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
B. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài: - GV ghi đề bài trên bảng.
- Gợi ý HS xác định trọng tâm của đề.
- yêu cầu đọc phần gợi ý sgk.
- Lòngnhân hậu được biểu hiện như thếnào?
- Lấy ví dụ một truyện nói về lòng nhân hậu.
-Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ởđâu?
- GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài sgk.
- Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng.
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Truyện ngoài sgk: + 1 điểm.
+ Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4.
- GV gợi ý câu hỏi cho HS thảo luận sau khi kể.
c, Tổ chức cho HS thi kể chuyện:
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn noất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về lòng nhân hậu.
- HS nêu.
- HS đọc gợi ý 3.
- HS theo dõi tiêu chuẩn đánh giá.
- HS đọc lại các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện.
 Ngày soạn : 7/9/2011 
 Ngày dạy : 9/9/2011 KHOA HOẽC 
 Tieỏt 6 : Vai troứ cuỷa Vitamin, chaỏt khoaựng vaứ chaỏt xụ
I. Mục tiêu:
- Kể tờn những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt , lũng đỏ trừng , cỏc loại rau  ) chất khoỏng ( thịt , cỏ , trứng , cỏc loại rau cú lỏ màu xanh thẫm) và chất xơ ( cỏc loại rau ) 
- Nờu được vai trũ của vi-ta-min , chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể .
- vi-ta-min rất cần cho cơ thể , nếu thiếu cơ thể sẽ bại bệnh .
- Chất khoỏng tham gia xõy dựng cơ thể , tạo men thỳc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .
- Chất xơ khụng cú giỏ trị dinh dưỡng nhưng rất cần để bảo đảm hoạt động bỡnh thường của bộ mỏy tiờu húa .
II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 14, 15 SGK. - Giấy khổ to cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gớao vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa Hoùc sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
HS: Trứng, cá, đậu, tôm, thịt, mỡ, lạc, vừng, 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu - ghi tên bài.
 2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ:
* Mục tiêu:* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chia lớp ra 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn như bảng sau:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc
thực vật
Chứa
Vi - ta - min
Chứa 
chất khoáng
Chứa
chất xơ
Rau cải
x 
x 
x 
x 
Trong thời gian từ 8 - 10 phút, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
+ Bước 3: Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b. HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi - ta - min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Mục tiêu:* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi - ta - min.
? Kể tên 1 số vi - ta - min mà em biết?
Nêu vai trò của vi - ta - min đó.
HS: Trả lời: VD: A, B, C, D, E, 
- GV kết luận: 
+ Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
? Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của những chất khoáng đó?
- GV kết luận.
+ Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
HS: Trả lời các câu hỏi.
? Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn những thức ăn có chất xơ?
? Hàng ngày ta cần uống bao nhiêu lít nước?
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ
 Toồ chửực ủoọi nguừ caựn boọ lụựp,
1. Yêu cầu: 
- Học sinh năm được sự cần thiết của cơ cấu tổ chức lớp. Chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
- Có kĩ năng thực hiện các công tác tập thể của lớp.
2. Chuẩn bị:
- Dự kiến nhân sự cho ban cán sự lớp.
- Phiếu bầu.
- Cách tiến hành
3. Tiến trinh các hoạt động:
a) Nội dung:
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tiến hành bầu cử ban cán sự lớp.
- Nêu lên chức năng và nhiệm vụ của các vị trí trong ban cán sự lớp.
b) Tổ chức:
Chức năng và nhiệm vụ của ban cán sự lớp
Lớp trưởng
Lớp phó
học tập
Lớp phó
văn thể - lao động
Các Tổ trưởng
Tổ viên
- HS Thảo luận và nêu lên nhiệm vụ của các vị trí trong ban cán sự lớp
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
c. Kết thúc:
- Ra mắt ban cán sự lớp
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÀN 3 XONG.doc