I.Mục tiêu :
-Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.
III Các hoạt động :
TẬP ĐỌC: Những con sếu bằng giấy I.Mục tiêu : -Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc. III Các hoạt động : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1' 11' 9’ 2’ 1.Bài cũ: - kiểm tra một nhóm 6 HS. 2. Bài mới: - GTB: GV treo tranh về chủ điểm cánh chim hoà bình 3. Luyện đọc: - HĐ1: GV đọc toàn bài một lượt Giọng đọc: cần đọc với giọng chia sẻ, đồng cảm - HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp GV chia đoạn: 4 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - luyện đọc các từ: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki - HĐ3: Tìm hiểu bài - Cô bé bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm vớiXa-da-cô ? - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - HĐ 4: HD đọc diễn cảm 1GV đưa bảng phụ lên, đọc mẫu 2.Cho HS thi đọc GV nhận xét biểu dương 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học - yêu cầu HS về nhà tập đọc lại bài, chuẩn bị 1chuyên gia máy xúc -6 HS lên đọc vở kịch Lòng dân (cả phần 1và 2) - HS quan sát tranh - HS khá, giỏi đọc; đoc phần chú giải - Một số HS đọc đoạn nối tiếp 4 HS đọc - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV - 2HS đọc cả bài. - Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném 2 quả bom xuống Nhật Bản . - Gấp đủ một nghìn con sếu thì sẽ khỏi bệnh - Gấp sếu gữi tới tấp cho Xa-da-cô. - Quyên góp tiền xây dựng tượng đài - 3 HS thi đọc Lớp nhận xét TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN A. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biêt giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5') Vài HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của chúng ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: - HĐ 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ (8') - GV kẽ bảng sẵn như sgk - Hướng dẫn cho HS tìm quảng đường đi được trong 1 giờ (GV ghi số liệu ở bảng 1 giờ: 4 km ) - Cho HS thảo luận nhóm để tìm quảng đường đi được trong 2 giờ,; 3 giờ. - Cho HS nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quảng đường đi được sẽ như thế nào ? - HĐ 2: Giới thiệu bài toán và cách giải (7') - GV nêu bài toán - Cho HS phân tích bài toán và tóm tắt: 2 giờ: 90km 4 giờ: ... km ? - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tìm: Trong 1 giờ ô tô đi được ? Trong 4 giờ ô tô đi được ? - KL: GV giới thiệu cách giải “ rút về đơn vị” + GV gợi ý cho HS 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần ? + Do đó quảng đường đi được gấp mấy lần ? + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp - KL: + GV giới thiệu cách giải “ tìm tỷ số” + Gọi HS nhắc lại 2 cách giải nêu ở trên - HĐ 3: Thực hành (10') - Bài 1: GV gợi ý cho HS giải bằng cách “ rút về đơn vị” - Nhận xét và chữa, chấm bài 3. Củng cố dặn dò: (5') - Hãy nêu cách giải bài toán về quan hệ tỷ lệ ( 2 cách giải ) - Nhận xét tiết học: (2') - HS nhắc lại các bước giải - HS quan sát - HS trả lời - HS thảo luận và trả lời kết quả - HS nêu nhận xét, cho một vài HS nhắc lại - HS đọc đề toán - HS phân tích đề - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm - HS trả lời - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét - HS nhắc lại cách giải - HS làm và chữa bài - HS đọc và phân tích, tóm tắt đề - HS nêu cách giải - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I.Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh có ia, iê. II Chuẩn bị: - Bút dạ + phiếu phô-tô-cô-pi sẵn mô hình cấu tạo tiếng III Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 11' 8' 2' 1.Bài cũ: 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng -Cho 2 HS làm trên bảng. Cho HS khác chép mô hình và làm vào giấy nháp. -GV nhận xét, cho điểm 2HS trên bảng 2.Bài mới - Giới thiệu bài: HĐ1: GV đọc bài chính tả một lượt - Luyện viết những chữ : Phrăng-đơ Bô-en, địch, HĐ2: GV đọc bài chính tả cho HS viết GV đọc từng câu, mỗi câu đọc hai lượt HĐ3: Chấm , chữa bài GV đọc bài một lần, chấm năm bài GV nhận xét HĐ4 : HD HS làm BT2 - Dán hai phiếu đã kẻ sẵn mô hình lên bảng - Hướng dẫn HS làm BT3 GV nhận xét và chốt lại : tiếng nghĩa dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi; 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc Chuẩn bị bài : Một chuyên gia máy xúc -2 HS lên bảng làm trên phiếu - HS đối chiếu với bài làm của mình + chữa lỗi . - HS vừa nghe vừa theo dõi - HS bảng con - HS viết vào vở - HS soát lỗi, tự chữa lỗi - HS đổi vở cho nhau - HS đọc yêu cầu - Hai HS lên bảng - Sự giống nhau : Có nguyên âm đôi: ia, iê - Sự khác nhau : chiến có âm cuối - Lớp nhận xét TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5') - Gọi 1 HS chữa bài 3b - Gọi 1 số HS nhắc lại cách giải bài toán về quan hệ tỷ lệ 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài (1') b) Dạy bài mới: (20') - Bài 1: + Cho HS tóm tắt đề: 12 quyển: 24000đ 30 quyển: .....?.....đ + 1 HS giải ở bảng + Cho HS nhận xét bài làm - Bài 3: + Cho HS đọc, phân tích và tóm tắt đề toán 120 HS: 3 xe 160 HS: .?.. xe + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Nhận xét, chữa và chấm bài. - Bài 4:Tóm tắt: 2 ngày: 72000 đ 5 ngày: ? đ 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỷ lệ - Nhận xét tiết học (2') - 1HS chữa bài 3b ở bảng - Vài HS nhắc lại - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm - HS trả lời - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm - HS nêu tóm tắt đề toán - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau - Nhận biết đ ư c c p từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước(BT2, BT3) II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 12' 13’ 2' 1.KTBC: -Kiểm tra 3HS -GV nhận xét 2.Bài mới: GTB: - HĐ1: HD HS làm BT 1: -Đọc yêu cầu -GV nhận xét và chốt lại. - HĐ2: HD HS làm BT 2: -Tiến hành như trên . -Kết quả : Những từ trái nghiã là: Sống - chết ; vinh - nhục. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT 3: -Đọc yêu cầu - Nêu ghi nhớ(SGK) 3 Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT 1: -Đọc yêu cầu -GV giao việc: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a,b,c,đ. -Cho HS làm bài -GV nhận xét và chốt lại: Đục - trong ; xấu - đẹp; đen - tráng; rách - lành ; dở - hay. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2: -Đọc yêu cầu -Nhận xét và chốt lại: rộng, đẹp, dưới HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 : *GV giao việc:Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3, đặt 2 câu -GV nhận xét và khen những câu hay 4. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ trái nghĩa -2HS đọc BT 3 -Lớp nhận xét -1 HS đọc -HS làm bài cá nhân -2 HS trình bày . -Lớp nhận xét -HS tra từ điển để tìm nghĩa -HS trả lời . -2 HS đọc -2 HS. -1 HS đọc -HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả, lớp nhận xét . 2-3 HS . - HS, lớp nhận xét Đạo Đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta cần sống có trách nhiệm về việc làm của mình? -Em đã làm gì để thực hiện nếp sống có trách nhiệm về việc làm của mình? *Hoạt động 1:Trò chơi “Đóng vai” -GV nêu yêu cầu của bài tập 3 -GV theo dõi -GV nhận xét , kết luận cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cánh *Hoạt động 2:Liên hệ bản thân -GV nêu yêu cầu: Mỗi HS kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm (Hoặc thiếu trách nhiệm ) theo gợi ý sau: Chuyện đã xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện đó? -Kết luận : Trước khi làm một việc gì ta cần phải suy nghĩ kỷ và ra quyết định một cách có trách nhiệm rồi kiên trì thực hiện quyết định đó. *Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài 3 -Sưu tầm một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó * Nhận xét tiết học: -2 HS trả lời -HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận theo nhóm để tìm cách xử lý các tình huống được giao -Đại diện các nhóm lên đóng vai để xử lý tình huống -Các nhóm khác theo dõi và nêu nhận xét -5 -6 HS kể trước lớp -HS lắng nghe , tự rút ra bài học -HS đọc phần ghi nhớ -HS lắng nghe KỂ CHUYỆN: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai I.Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm Mĩ đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lượcViệt Nam. IIChuẩn bị: Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK Băng hìng ( nếu Có ) III Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 20' 4' 3' 1.BÀI MỚI:- Giới thiệubài Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là một bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thuỷ. Phim đoạt giải con hạt vàng của liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. HĐ1: GV kể lần 1: -Chú ý giọng kể -GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp . HĐ2: GV kể lần 2: ( kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh hoạ hoặc kể xong chỉ ảnh ) - GV kể từng đoạn của câu chuyện . - GV đưa ảnh lên bảng (hoặc cho HS quan sát trong SGK) HĐ3:HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề : - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - GV lưu ý :khi kể các em cần dựa vào lời thuyết min ... : SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của song ngòi VN. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. một số đặc điểm - Chỉ được vị trí một số con song: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã,Cả trên bản đồ( lược đồ) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm của khí hậu Việt Nam? -Khí hậu có ảnh hưởng gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 2.Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết hệ thống sông ngòi của Việt Nam HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặcvà sông có nhiều phù sa : -Nước ta có nhiều hay ít sông? Được phân bố như thế nào? -Nêu tên những con sông lớn của nước ta? -Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? -Về mùa mưa lũ, mùa hạn hán, mực nước ở các sông như thế nào? Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước HĐ2: Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Thời gian, đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa, Mùa khô GV Kết luận. HĐ3: Vai trò của sông ngòi -Sông ngòi có vai trò như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta - 3 hs trả lời - Lắng nghe - Quan sát lược đồ SGK. Thảo luận theo cặp. Vừa trả lời vừa chỉ vào bản đồ. GV hướng dẫn -Thảo luận nhóm 4 rồi điền vào bảng. Trình bày trước lớp. Góp ý bổ sung - Hs thi đua điền nhanh - Nêu ghi nhớ Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đếnh tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” - Yêu thích hoc môn toán, cẩn thận, chính xác. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 5' ) - Gọi 1 HS giải bài tập số 2 trang 21 - Gọi vài HS nhắc lại cách giải bài toán về quan hệ tỷ số 2.Bài mới: ( 27' ) a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: + Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải + Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài - Bài 1: 3000đ/ 1 quyển: 25 quyển 1500đ/ 1 quyển: .... quyển ? + GV gợi ý cho HS giải theo cách ‘ tìm tỷ số ” + GV chấm chữa bài - Bài 2: + Cho HS đọc đề và phân tích bài toán + GV gợi ý cho HS: Tìm tổng thu nhập của gia đình ( 3 người ) Tìm bình quân thu nhập 1 người ( khi gia đình tăng 1 người ) Tìm số thu nhập bình quân giảm đi + GV nhận xét, chấm chữa, liên hệ thực tế để giáo dục 3. Củng cố dặn dò: ( 5' ) - Cho HS nhắc lại 2 cách giải bài toán về quan hệ tỷ số - Bài tập : bài số 4 trang 21( Buổi chiều ) 4. Nhận xét tiết học (2' ) - 1 HS chữa bài, cả lớp nhận xét - Vài HS nhắc lại cách giải - 1 HS giải ở bảng, cả lớp giải vào vở, nhận xét - Hs đọc đề, tóm tắt, phân tích đề, tìm cách giải - 1 HS giải ở bảng, cả lớp giải vào vở, nhận xét - 1 HS đọc - Tìm số người sau khi tăng - Hs nhắc lại cách giải LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Luyện tập về từ trái nghĩa I.Mục tiêu : - Tìm được c ác từ trái nghĩa theo y êu c ầu c ủa BT1,BT2( 3trong s ố 4 câu), BT3. Bi ết tìm nh ững từ trái nghĩa để mi êu t ả theo y êu c ầu c ủa BT4( ch ọn 2 ho ặc 3 trong s ố 4 ý: a, b, c, d); đ ặt đ ư ợc c âu đ ể ph ân bi ệt 1 cặp từ trài nghĩa tìm được ở BT4(BT5). II Chuẩn bị: Bút dạ - 3 tờ phiếus III Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 28' 2’ 1.KTBC: - Kiểm tra 3HS ( Làm lại các bài tập về từ trái nghĩa ) -GV nhận xét. 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 3.Luyện tập: HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT 1 . -GV giao việc: Các em tìm mhững từ trái nghĩa trong 4 câu a,b,c,d. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT 2 . -GV chốt lại : Lớn, già, dưới, sống. HĐ3:Hướng dẫn HS làm BT 3 . -GV chốt lại : Các từ thích hợp là: Nhỏ, lành, khuya, sống. HĐ4:Hướng dẫn HS làm BT 4 . -GV giao việc: Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng ,hành động trạng thái ,phẩm chất . -GV phát phiếu cho các nhóm -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét HĐ5:Hướng dẫn HS làm BT 5 . -GV giao việc:Chọn một cặp từ vừa tìm được và đặt câu với cặp từ đó 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: từ đồng âm -3 HS lên bảng, 1 HS làm 1 bài . -HS đọc yêu cầu -HS làm việc cá nhân -3 HS làm vào phiếu -3 HS lên dán trên bảng:Ít -nhiều ;chìm-nổi; nắng - mưa; trẻ - già . - HS đọc yêu cầu . - HS đọc yêu cầu . - HS đặt câu - trình bày -6 nhóm trao đổi -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa nhau -Lớp nhận xét TẬP LÀM VĂN: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu : - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài III Các hoạt động chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 30' 2' 1.Bài mới: - Giới thiệu bài - Hôm nay các em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn 2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra 3. HS làm bài - GV nêu yêu cầu : Đọc kĩ một số đề đã ghi trên bảng và chọn đề em thích nhất - GV treo bảng phụ lên - GV nhắc nhở HS cách trình bày vở - Theo dõi HS làm bài . - Thu vở 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước đề bài gợi ý :Luyện tập làm báo cáo thống kê -HS đọc các đề trên bảng và chọn đề -HS ghi đề vào vở -HS làm bài -HS nộp bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu:- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 5' ) Gọi 1 HS giải bài tập số 4 trang 21 2. Bài mới: ( 28' ) a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: + Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải + Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài - Bài 1: + Gợi ý cho HS xác định bài toán thuộc dạng bài toán nào ? ( tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số của chúng ) + Gợi ý cho HS tìm cách giải + Gọi 1 HS giải ở bảng + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 2: + Gợi ý cho HS xác định bài toán thuộc dạng bài toán nào ? ( tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của chúng ) + Gợi ý cho HS tìm cách giải + Gọi 1 HS giải ở bảng + GV nhận xét, chấm chữa bài - Bài 3: + Cho HS đọc đề, ghi tóm tắt và nêu cách giải + Gọi 1 HS giải ở bảng + GV nhận xét, chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: ( 5' ) - Học thuộc cách giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số; bài toán về quan hệ tỷ lệ 4. Nhận xét tiết học: ( 2' ) - 1 HS giải ở bảng, cả lớp nhận xét - HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán, xác định loại toán và nêu cách giải, vài HS nhắc lại cách giải - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm - HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán, xác định loại toán và nêu cách giải, vài HS nhắc lại cách giải - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm KỸ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I)Mục tiêu: HS: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích sản phẩm làm được. II)Chuẩn bị: - Mẫu thêu dấu nhân - Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm - Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo III)Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 12’ 10’ 3’ 2’ 1/Bài cũ: - Đánh giá thêu dấu nhân ở tiết 1. 2/Bài mới: - Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu + Giới thiệu mẫu + Yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu + HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân + Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân + Gọi HS nêu ứng dụng -Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật + HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu - Yêu cầu đọc mục1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu - HD đọc mục 21 và quan sát hình 3 SGK - Gọi đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a,4b,4c,4d - HD các thao tác thêu mũi 1,2 - Quan sát, uốn nắn - HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc đường thêu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - Tổ chức cho HS thêu trên vải - Hoàn thành sản phẩm 3/ Củng cố dặn dò:Chấm và nhận xét sản phẩm của HS. -Lắng nghe -Quan sát -Nhận xét -Quan sát, so sánh -Quan sát -Trả lời - 1 HS đọc - HS quan sát - HS thực hiện - Quan sát, nhận xét - HS nhắc lại - HS thực hiện các mũi tiếp theo - Thực hành KHOA HỌC: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Giúp hs - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể II. Chuẩn bị: -Hình 18,19 SGK -Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. III.Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 P 10P 10P 5 P 3 P 2 P 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên, trưởng thành, tuổi già? Giới thiệu bài mới: Các em phải làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất của mình trong giai đoạn tuổi dậy thì 2. Dạy bài mới: HĐ1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì Đặt câu hỏi động não: Ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải làm gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá HĐ2: Làm việc với phiếu học tập -Phát phiếu học tập “ Vệ sinh cơ quan sinh dục”. Phiếu nam riêng, phiếu nữ riêng ( photo SGV ) GV theo dõi và giúp đỡ hs thực hiện bài tập. HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi Chúng ta nên hoặc không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? HĐ4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” ( SGV ) 3. Củng cố dặn dò: Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Thực hành nói không với chất gây nghiện 4. Nhận xét tiết học: 3 Hs trả lời Lắng nghe -Làm việc cá nhân: Nêu những việc làm như: Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo. Tác dụng của từng việc làm: Tránh mụn trứng cá, cơ thể sạch sẽ. -Hs thảo luận nhóm nam/nữ và thực hành trên phiếu. Phiếu nam: 1b, 2a,b,d ; 3b,d Phiếu nữ: 1b,c ; 2a,b,d ; 3a ; 4a -Quan sát tranh 4,5,6,7 trang 19. chỉ và nói nội dung của từng hình. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nên/ không nên -Lắng nghe, ghi chép
Tài liệu đính kèm: