Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5

I. Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

 - Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

 -Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình(nếu có)

 -HS : Đọc bài ,trả lời câu hỏi sgk.

III. Các hoạt độngdạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
–&—
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
CHÀO CỜ (Tiết 4) TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
 **********************************************
 TẬP ĐỌC(Tiết 9)
	 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
 - Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
	-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình(nếu có) 
 -HS : Đọc bài ,trả lời câu hỏi sgk.
III. Các hoạt độngdạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 Giáo viên cho điểm, nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
MT.HS đọc diễn cảm bài văn và đọc được các từ ngữ khó trong bài 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
- GV chia đoạn (4 đoạn) mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
- Luyện phát âm những từ khó
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2- 
- GV gọi HS đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài
MT.HS trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
GV giải thích:vàng óng :màu vàng tươi có ánh lên.
- Nêu ý đoạn 1
- HS đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi 
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
GV giải thích: đồng nghiệp: người làm cùng 1 nghề.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- Nêu ý đoạn 2
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác.
+Qua bài em cảm nhận được điều gì?
Nội dung.Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diển cảm.
MT.HS đọc diễn cảm đoạn 4
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
 – Nêu cách đọc diễn cảm.bài văn
- Chọn đoạn đọc diễn cảm đoạn 4
+Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét,tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung – liên hệ
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Cả lớp đọc thầm
- 4 học sinh đọc(lần 1)
- Học sinh đọc
-4 học sinh đọc(lần 2)
-Học sinh đọc
-Lớp theo dõi
- Học sinh đọc đoạn 1
- Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
-Vóc người cao lớn,mái tóc vàng óng.
* Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Học sinh thầm
-Các nhóm làm việc –trình bày -nx
- Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
-HS trả lời
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
-2 HS nhắc lại nội dung
- 4 học sinh đọc
-Lớp nhận xét tìm giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm (3-4HS).
 *******************************************************
TOÁN(Tiết 21) 	 
 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN Vị ĐO ĐỘ DÀI 
I. Mục tiêu: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2, (a,c) 3 . Hs khá giỏi làm bài tập còn lại.
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II.Đồ dùng dạy học GV: - bảng phụ 
- 	HS: SGK - bảng con - vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: HS làm bài tập 4 – kiểm tra bài của HS
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập 
MT.HS củng cố về các số đo độ dài.
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.- yêu cầu HS đọc đề.
 1m =? dm 1m =? dam
- Gọi HS điền tiếp vào bảng – nhận xét
- Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 2: GV gọi HS đọc đề. GV yêu cầu HS làm bài tập a, c. Còn lại HS giỏi làm .
- GV nhận xét,ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc đề
 4km37m =.m
- Các bài còn lại làm vở
- GV chấm bài – nhận xét
Bài 4: GV gọi HS đọc đề(dành cho hs giỏi)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS tự giải – chấm – nhận xét
HĐ2. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm –nhận xét
 Đáp số :20 ngày
Bài 1: HS đọc đề
- HS: 1m = 10dm , 1m =
- Cả lớp làm nháp- nhận xét
- HS đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =đơn vị lớn
Bài 2: - 2 HS đọc: - Làm bảng con – 1 HS lên bảng làm – nhận xét
a) 135m =1350dm
 342dm = 3420cm
 15 cm = 150mm
 b) 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25 000m = 25km
Bài 3: - 2 HS đọc – HS nêu
 4km37m =4000m + 37m
 =4037m
- HS làm vở
 8m12cm =812cm
 354dm =35m 4dm
 3040m =3km 40m
Bài 4: - 2HS đọc – tóm tắt
-HS làm bài
 Đáp số: a) 935km
 b) 1726km
 *******************************************************
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ(Tiết 5) (Nghe viết)	
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn văn .
	- Tìm đúng các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô , ua (bt2) tìm được tiếng thích hợp có chứa ua hoặc uô để điền vào 2 trong 4 thành ngữ ở (bt3) .
	 -Rèn HS viết đúng chính tả, viết nhanh đúng tốc độ quy định.
	-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học- GV: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
 -HS: Vở, SGK,bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Bài cũ: Gọi HSviết:phục kích, khuất phục.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
2.Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
MT.HS viết đúng bài chính tả biết trình bày đúng đoạn văn .
-GV đọc một lần đoạn viết.
- GV gọi HS đọc bài sau đó nêu câu hỏi
+Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý.
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn: khung cửa, ngoại quốc,dáng vẻ,công trường
-GV nhận xét,gọi HS hệ thống từ khó
-*Viết bài: GV đọc lại bài viết.
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
* Soát lỗi: Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Giáo viên chấm bài(12 quyển)
-GV nhận xét chung về bài viết.
*Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
MT.HS làm được bàit tập 2 và 3 SGK
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
Tìm các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn.
-Yêu cầu HS đọc bài 2.
-Gọi HS nêu tiếng tìm được.
-GV ghi bảng ,nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp
-Cho HS làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi nhiều HS nêu KQ.
-GV nhận xét chốt KQ đúng.
.Củng cố - dặn dò: 
-GV nhận xét.-Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua,uô. - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS viết bảng lớp,lớp viết BC
- Học sinh lắng nghe
- 2 HS đọc,lớp theo dõi
- HS trả lời
-Học sinh viết vào bảng con -2 HS lên bảng viết.
- 2 HS hệ thống từ khó
- Học sinh nghe viết vào vở .
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi chính tả
- Học sinh sửa bài
Bài 2: - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
-HS dùng bút chì gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô: múa,cuốn,cuộc... 
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở,bảng lớp
- Học sinh sửa bài
* - Muôn người như một
 - Chậm như rùa.
 - Ngang như cua
 - Cày sâu cuốc bẫm
 **********************************************************
TOÁN(Tiết 22)	 
 ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: - Biết tên gọi , quan hệ kí hiệu của các đơn vị thông dụng .
 -Củng cố cho học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. Hs làm các bài tập 1 ,2 ,4. 
 -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học: 	GV: Phấn màu - Bảng phụ 
 HS: Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng,lớp làm BC
1m 35 cm = cm
563 m = hm m
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
MT.HS củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
-GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau.
-GV nhận xét,chữa bài
 Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại.
Yêu cầu HS làm bảng con.
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 4: - Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
-GV nhận xét,ghi điểm
HĐ2.Củng cố- dặn dò: 
-HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng,lớp làm BC
- Lớp nhận xét 
Bài 1:- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vi bé = đơn vị lớn.
Bài 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
-HS lên bảng làm,lớp làm BC
18 yến =180 kg
200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35000 kg
430 kg =43 yến.
Bài 4- Học sinh đọc đề 
- Học sinh tóm tắt –phân tích đề.
- Học sinh làm bài vào vở– 1 HS lên bảng giải.
 Giải 1tấn =1000kg
 Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300x2= 600(kg)
 Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 - (300+600) =100 (kg)
 Đáp số: 100kg
 *******************************************************
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 9) 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH 
I.Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Đồ dùng dạy học: -GV: nội dung bài
 -HS : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa cho ví dụ 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
Hoạt động 1:
 Bài 1:Tìm đáp án nêu đúng nghĩa của từ hoà bình.
-Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-Gọi HS nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa
-GV nhận xét ,giải nghĩa từ.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình trong những từ cho sẵn.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
-GV giải nghĩa từ thanh thản,thái bìn ... iều HS đọc.GV sửa sai (nếu có)
Bài 2: Viết các số đo diện tích.
-GV đọc từng phần,HS viết trên bảng con, bảng lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
-Cho HS làm bài vào vở,GV chấm .
3) Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau
 -2HS lên bảng làm
-HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
- HS ghi cách viết tắt: đề-ca-mét vuông :dam2
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ 
- HS đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ 1m2.
- HS nhắc lại: 1dam2 = 100m2
- Vài HS yếu đọc .
-HS viết: hm2
-HS đọc: héc-tô-met-vuông
-HS nêu: 1hm2 = 100dam2
- HS nhắc lại
Bài 1: 
-Nhiều HS đọc .
Bài 2: HS viết vào bảng con,bảng lớp.
a) 271dam2 b) 18954dam2
c) 603hm2 d) 34620hm2
Bài 3: a)Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
2 dam2 = 200 m2  
30 hm2 =  3000dam2 
3 dam2  15 m2 = 315 m2 
12 hm2 5dam2 = 1205 dam2 
b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 
1m2 = dam2; 3m2 = dam2
27m2= dam2
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
 *********************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT(Tiết 10)
 LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu :
- Giúp HS làm đúng các bài tập về số liệu thống kê.
 - Luyện viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng sớm.
- Rèn tính cẩn thận trong khi viết bài cho HS .
II.Đồ dùng-dạy học : 
 - GV : Nội dung bài tập .
 - HS : vở BT .
 III. Hoạt động dạy học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đầu bài	
Hoạt động 1: Làm bài tập 1,2.
MT.HS làm được BT về số liệu thống kê
Bài 1:Lập bảng thống kê kết quả thi đua trong tháng của những thành viên của tổ mình với nhũng nội dung sau:
STT.Họ và tên.Số điểm đạt được ở từng mặt: chuyên cần(30điểm),vệ sinh(20 điểm),Thể dục( 20 điểm),hoạt động Đội(20 điểm),Tổng điểm
 (100điểm)
-GV hướng dẫn HS làm bài
-GV gọi HS nêu kết quả
-GV nhận xét,ghi điểm
Bài 2:Căn cứ vào kết quả thống kê trên,hãy xếp loại thi đua của từng cá nhân trong tổ theo cá mức độ: Tốt ,Khá,Trung bình,Yếu.
-Loại Tốt (80-100 điểm) gồm các bạn.............
-Loại Khá(65-79 điểm) gồm các bạn.................
-Loại TB (50-64 điểm) gồm các bạn.................
-Loại Yếu (dưới 50 điểm) gồm các bạn.............
-GV nhận xét,tuyên dương
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
MT.HS viết được một đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng sớm
Bài 3:Viết đoạn văn tả cảnh theo đề bài sau.
Viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng sớm.
-GV gợi ý cho HS làm bài 
-Nhà em ở khu vực nào?
-Ngôi nhà em ở và các ngôi nhà xung quanh có đặc điểm gì?
-Cây cối,cảnh vật xung quanh ngôi nhà ra sao?
- GV yêu cầu HS viết bài
-GV gọi một số em đọc bài viết của mình
-GV chỉnh sửa cho HS và ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời
Bài 1: HS đọc yêu cầu
-HS llập bảng thống kê vào vở BT,1HS làm bài vào bảng phụ
-Một số HS nêu kết quả bài làm của mình
Bài 2
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở bài tập
-HS nêu kết quả
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết bài vào VBT
-1 HS viết vào bảng phụ, trình bày
- Một số HS đọc bài của mình
 ***********************************************************
 Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2011
TẬP LÀM VĂN(Tiết 10) 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH	
I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Đồ dùng dạy –học: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Đọc bảng thống kê tiết trước
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài
Hoạt động 1:Nhận xét chung và hướng dẫn chữa lỗi.
MT.HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh.
 * Nhận xét bài làm của lớp
-Gọi HS đọc đề bài 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
-GV ghi một số lỗi điển hình lên bảng.
-Gọi HS nêu cách chữa lỗi trên bảng cho đúng.
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi.
MT.HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh và viết lại một đoạn cho hay hơn
 Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo .
-Yêu cầu chọn đoạn viết lại cho hay hơn.
-Gọi HS đọc đoạn viết lại.
-GV nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
Học sinh đọc bảng thống kê 
- Đọc lại đề bài
-Một số HS lên bảng chữa lỗi
-Lớp tự chữa trên nháp
-Lớp trao đổi bài trên bảng
- Học sinh đọc lời nhận xét của GV, học sinh tự sửa lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai, xác định sai về mặt nào.
- Lớp theo dõi 
- Lớp viết bài vào vở
- Một số học sinh đọc bài
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
 ********************************************************** 
TOÁN(Tiêt 25) 	 
 MI-LI-MÉT VUÔNG- BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu: - Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-t-imét vuông. Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích. 
+ Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
	- Làm bài tập 1 , 2a cột 1 , 3. Hs kha giỏi làm bài tập còn lại.
	II. Đồ dùng dạy –học: GV: - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số 
 	 HS: - Hình vuông có 100 ô vuông.	 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm 
8 dam2 = hm2
15 dam2 = hm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài,ghi đầu bài 
Hoạt động 1:-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
MT.HS nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. 
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học.
- Milimét vuông là gì?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
-GV gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa viết từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. 
Giáo viên chốt lại 
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
Mỗi đơn vị đo diện tích liền sau bằng mấy phần đơn vị đo diện tích liền trước? 
Hoạt động 2: Luyện tập
MT.HS làm được bài tập 1 , 2a cột 1 , 3. 
Bài 1: a) GV ghi bảng gọi HS đọc
b)HS viết vào BC,bảng lớp
Bài 2 a cột1. GV gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp
-GV hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và = đơn vị lớn hơn tiếp liền hơn nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích.
Bài 3 : GV gọi học sinh nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu làm vở,bảng lớp
-GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: luyện tập.
- 2 học sinh làm
- Lớp nhận xét
HS nêu: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: 
1 mi-li-mét vuông viết tắt là 1mm2
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. 
1cm2 = 100mm2 ;1mm2 = cm2 
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
- - Học sinh nêu những đơn vị nhỏ hơn m2 . 
- Những đơn vị lớn hơn m2 
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. 
- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
Bài 1: a) HS đọc các số đo diện tích
b) 1 HS lên bảng viết,lớp viết BC
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm,lớp làm BC:
 5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2
 7hm2 = 70.000m2;
 12m2 9dm2 = 1209dm2
 800mm2 =8cm2;12000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm 250cm2
Bài 3 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vở,bảng lớp:
1mm2 = cm2 ; 8mm2 = cm2
29mm2 = cm2 ;7dm2 = m2
 *********************************************************
SINH HOẠT (Tiết 5): SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 5:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả như: An,Thuần,Y- Du –Ly,Y-Piên,Quỳnh,...
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2 .Kế hoạch tuần 6: 
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Tiếp tục nộp các khoản đóng góp cho nhà trường.
 **********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop5 tuan5hay.doc