I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra:
- Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Tuần 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn :16-10-11 Ngày giảng:17-10-11 Tiết 1 :Tập đọc: Những người bạn tốt I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Luyện đọc - Mời 1 HS đọc bài. - Theo em bài chia làm mấy đoạn? - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? +) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn. - Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? +Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào? +) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống. - Cho HS đọc thầm đoạn 3, 4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK. +) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người. - Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Treo bảng ghi nội dung đoạn 2, hướng dẫn cách đọc. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, giúp HS bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm sgk. - Bài chia làm 4 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền. +Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại. +Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn. +Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc từ chú giải sgk. - HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - HS lắng nghe. - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông - Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp - Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Một vài HS nêu. *Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. - HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố-dặn dò: Cho HS nêu lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và học bài. Tiết 2 :Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết: - Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - Rèn cho HS nắm chắc nội dung bài, vận dụng vào đúng bài tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Gáo viên Học sinh *Hoạt động 1: + Bài tập 1: - Cho HS làm bài vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy. - GV nhận xét chung, giúp HS chữa bài. +Bài tập 2: - Cho HS làm vào bảng con. - Chữa bài. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào nháp. - Chữa bài nối tiếp lên bảng. a) 1: = 1 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần b) : = = 10 (lần) Vậy gấp 10 lần . c) : = = 10 (lần) Vậy gấp 10 lần . - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. - Làm nối tiếp trên bảng. *Hoạt động 2: Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu bài toán. - GV cùng HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV thu bài chấm. hướng dẫn chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tự phân tích đề bài. - Nêu cách giải, làm bài vào vở. - Một HS chữa bài bảng lớp. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: ( + ) : 2 = ( bể) Đáp số: bể 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3 :Chính tả: (Nghe- viết) Dòng kinh quê hương I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - Rèn cho HS biết cách trình bày bài đúng và đẹp. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ hoặc kẻ nội dung BT3. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết Giáo viên Học sinh - GV Đọc bài. - Dòng kinh quê hương đẹp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV quan sát, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét bài viết của HS, hướng dẫn chữa một số lỗi sai cơ bản. - HS theo dõi SGK. - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín - HS viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. + Bài tập 2 (66): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài tập 3 (66): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Chữa bài - Cho HS nối tiếp nhau đọc các câu thành ngữ trên. - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT. - Một số HS đọc bài trước lớp. Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro - HS nêu yêu cầu của BT - Làm VBT- 1 HS làm bảng phụ Đông như kiến. Gan như cóc tía. Ngọt như mía lùi. - Một số HS đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại những lỗi viết sai. Tiết 4 : Tiếng Việt (ôn) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. I. mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đó chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giỏo dục HS yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn. II. chuẩn bị: nội dung. III. hoạt động dạy: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giỏo viờn nhận xột và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đó lập ở tiết tập làm văn trước. - Giỏo viờn nhận xột, sửa cho cỏc em. - Cho HS dựa vào dàn ý đó viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sỏng (trưa hoặc chiều) trờn cỏnh đồng, trong vườn, làng xúm. - Giỏo viờn hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: Cú tiếng chim hút vộo von ở đầu vườn, tiếng hút trong trẻo, ngõy thơ ấy làm tụi bừng tỉnh giấc. Lỳc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng cũn đẫm sương mai đang hộ nở. Một cỏnh, hai cỏnh, rồi ba cỏnhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tụ thờm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trờn những chiếc lỏ xanh mướt.Sương tan tạo nờn muụn lạch nước nhỏ xớu nõng đỡ những chiếc lỏ khế vàng như con thuyền trờn súng vừa được cụ giú thổi tung lờn rồi nhẹ nhàng xoay trũn rơi xuống. - GV cho HS trỡnh bày, cỏc bạn khỏc nhận xột. - GV tuyờn dương bạn viết hay, cú sỏng tạo. 4. Củng cố, dặn dũ: - Giỏo viờn hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nờu - HS nhắc lại dàn bài đó lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đó viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sỏng (trưa hoặc chiều) trờn cỏnh đồng, trong vườn, làng xúm. - HS trỡnh bày, cỏc bạn khỏc nhận xột. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn :16-10-11 Ngày giảng:18-10-11 Tiết 4 : Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Rèn cho HS biết cách tránh bệnh sốt xuất huyết. II. Chuẩn bị: - Thông tin và hình 28, 29 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Nêu phần Bạn cần biết bài 12. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong SGK. *Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. *Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK. - Mời một số HS nêu kết quả bài tập. - Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - GV nhận xét và kết luận. - Đọc thông tin sgk. - Trình bày kết quả. - 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5- b - HS trả lời, nhận xét. *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: *Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. *Cách tiến hành: -Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: +Chỉ và nói về nội dung từng hình. +Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm. + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy? - GV nhận xét và nêu kết luận. - Quan sát hình sgk. - HS chỉ và nói về nội dung từng hình. - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm). - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ chứng). - HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 5 :Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết số thập phân. - Giáo dục tính cẩn thận chu đáo khi học toán. II. Chuẩn bị: GV : (Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). HS : Nháp III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: 1 gấp bao nhiêu lần ? gấp bao nhiêu lần ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: ... ng bài - GV giỳp thờm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phõn a) 33; ; b) 92; ; c) 3; 2 Bài 2: Chuyển thành phõn số thập phõn a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số cú chứa phõn số thập phõn. a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069 Bài 4: Viết cỏc số thập phõn a) Ba phẩy khụng bẩy b) Mười chớn phẩy tỏm trăm năm mươi c) Khụng đơn vị năm mươi tỏm phần trăm. 4.Củng cố dặn dũ. - Nhận xột giờ học. - Về nhà ụn lại kiến thức vừa học. - HS nờu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm cỏc bài tập - HS lờn lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 33 = 33,1; = 0,27; b) 92=92,05 ; = 0,031; c) 3= 3,127; 2 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 = Lời giải : a) 12,7 = ; 31,03 = ; b) 8,54 = ; 1,069 = 1 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5 : Toán (ôn) LUYỆN TẬP HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I.mục tiêu: - Luyện tập củng cố đọc, viết số thập phõn phõn. Xỏc định hàng của số thập phõn. - Rốn tớnh tập trung, tớnh cẩn thận khi học toỏn. II. hoạt động dạy . Hoạt động giỏo viờn. Hoạt động học sinh. : 1, GTB- ghi đề. Bài1. Viết cỏc số thập phõn sau: a, Bảy đơn vị, hai phần mười. b, Ba mươi sỏu đơn vị, năm phần mười tỏm phần nghỡn. c, Bốn chục, bốn phần trăm. D, Hai nghỡn, hai phần nghỡn. Bài 2:Viết số thớch hợp vào chỗ chấm. 2,1m = ....dm; 4,54m = ...cm. 7,28m = ...cm; 6,18dm = ...cm. Bài 3: Chuyển phõn số thập phõn thành số thập phõn. - Đai diện nhúm nờu kết quả thảo luận. Bài 4: Xỏc định giỏ trị của cỏc chữ số vào bảng số GT số 2,157 21,57 0,2157 215,7 * HS giỏi: Bài 3: Cho số thập phõn mà ở phần nguyờn là số chẵn bộ nhất cú ba chữ số khỏc nhau, phần thập phõn là số lẻ lớn nhất cú hai chữ số khỏc nhau. C. Củng cố, dặn dũ: - Nờu nội dung luyện tập - GV nhận xột tiết học. - HS làm bảng con, 1HS làm bảng. 7,2. 36,508. 40, 04 2000,002 - HS làm nhỏp, 1HS làm bảng 2,1m = 21dm; 4,54m = 450cm. 7,28m = 728 cm; 6,18dm = 61,8 cm. - HS thảo luận N2- 3p = 43,5 = 27,65 = 0,704. - HS làm bài cỏ nhõn, 1số HS làm miệng. Số GT số 2,157 21,57 0,2157 215,7 chữ số1 1 10 chữ số2 2 20 200 chữ số5 5 chữ số7 - Số chẵn bộ nhất cú ba chữ số khỏc nhau là:102. - Số lẻ lớn nhất cú hai chữ số là:97. - Vậy số thập phõn đú là: 102,97. Tiết 6 : Tiếng Việt (ôn) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. mục tiêu: - Luyện tập củng cố vố từ nhiều nghĩa. - HS xỏc định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ. - HS sử dụng từ hợp lý. II. hoạt động dạy học. Hoạt động giỏo viờn. Hoạt động học sinh. A. Kiểm tra: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? lấy vớ dụ. B. Bài mới: 1. giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1: Trong cỏccau nào dưới đõy, cỏc từ sườn tai mang nghĩa gốc và trong những cõu nào mang nghĩa chuyển? a, Sườn: - Nú hớch vào sườn tụi. - Tụi đi qua phớa sườn nhà. - Dựa vào sườn của bản bỏo cỏo. b, Tai: - Đú là điều tai tụi mắt thấy tai nghe. - Chiếc cối xay cũng cú hai cỏi tai rất điệu. - Đến cả cỏi ấm cỏi chộn cũng cú tai. Bài 2: Với mỗi nghĩa dưới đõy của từ chạy, hóy đặt cõu: a, Dời chỗ với tốc độ cao. b, Tỡm kiếm. c, Trốn trỏnh. d, Vận hành hoạt động. e, Vận chuyển. Bài 3: Xỏc định nghĩa cỏcc từ in đậm trong cỏc cụm từ,cõu dưới đõy rồi phõn cỏc nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển. a, Lỏ: - Lỏ bàng đang đỏ ngọn cõy. - Lỏ khoai anh ngỡ lỏ sen. - Lỏ cờ căng lờn vỡ ngược giú. - Cầm lỏ thư này lũng hướng vụ Nam.. b, Quả: - Quả dừa- đàn lợn con nằm tren cao. - Quả cau nho nhỏ, cỏi vỏ võn võn. - Trăng trũn như quả búng. - Quả hồng như thể quả tim giữa trời. Bài 4: Đặt 3 cõu cú sử dụng từ nhiều nghĩa. *HS khỏ giỏi: Viết đoạn văn cú sử dụng 3-4 từ nhiều nghĩa. - Gọi 1 số HS đọc bài, GV nhận xột. c. Củng cố, dặn dũ: - Nờu nội dung luyện tập. - GV nhận xột tiết học. - HS làm bài cỏ nhõn. - Nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển. - Nghĩa chuyển. - Nghĩa gốc. - Nghĩachuyển. - Nghĩachuyển - HS thảo luận nhúm đụi. - HS nối tiếp trỡnh bày. Ở cử li chạy 100 một, chi ấy luụn dẫn đầu. Gia đỡnh bỏc hoà chạy kiếm ăn từng bữa. Nghe tin súng thần đến mọi người chạy ... Đồng hồ này chạy nhanh hai phỳt. Mưa ào xuống,khụng kịp chạy cỏc thứ... - HS thảo luận nhúm4-3p - Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột bổ sung. -Lỏ bàng, lỏ khoai: lỏ chỉ bộ phận của cõy, mọc ở cành thõn; cú hỡnh dẹt màu lục. Nghĩa này là nghĩa gốc. - Lỏ cờ, lỏ thư, lỏ chỉ những vật cố hỡnh tấm, mảnh nhẹ như lỏ. Nghĩa này là nghĩa chuyển. - Quả dừa, quả cau chỉ bộ phận của cõy do bầu nhuỵ hoa phỏt triển thành. Đõy là nghĩa chuyển. - Quả búng, quả tim mang nghĩa chuyển. - HS làm bài cỏ nhõn. - 1 số HS đọc bài, lớp nhận xột - 2 HS nờu. Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 16-10-11 Ngày giảng: 21-10-11 Tiết 1 :Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chu đáo khi học toán. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Nêu các đọc và cách viết số thập phân? Cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: +Bài 1: a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số, GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước: *Lấy tử số chia cho mẫu số. *Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. - GV nói và thực hiện phép chia lên bảng. b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. - Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. - GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài. +Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc các STP đó. - Cho HS làm ra nháp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài. *Hoạt động 2: +Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện ra nháp theo hướng dẫn của GV. - Chữ bài nối tiếp trên bảng. a) = 16 ; = 73 = 56 ; = 6 b)16 = 16,2 ; 73 = 73,4 56 = 56,08 ; 6 = 6,05 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm ra nháp. Làm nối tiếp trên bảng, sau đó đọc các số thập phân đó. = 83,4 đọclà:Tám mươi ba phẩy bốn. = 19,54 đọc là: Mười chín phẩy năm mươi tư. = 2,167 đọc là: Hai phẩy một trăm sáu mươi bảy. đọc là không phẩy hai nghìn không trăm hai mươi. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi phân tích mẫu. - HS làm vào vở. - Một HS chữa bài trên bảng. 2,1 m = 21 dm 5,27m = 527cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315 cm Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2 :Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT4. II. Chuẩn bị: GV : Chép sẵn BT1 lên bảng HS : VBT Tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Thế nào là từ nhiều nghĩa ? lấy ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài cá nhân vào nháp.- Chữa bài. - Lời giải: Giáo viên Học sinh Từ chạy Các nghĩa khác nhau (1) Bé chạy lon ton trên sân. (2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. (3) Đồng hồ chạy đúng giờ. (4) Dân làng khẩn chương chạy lũ. Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông(c) Hoạt động của máy móc.(a) Khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến. (b) *Hoạt động 2: +Bài 2: - GV nhận xét, chữa bài. (Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không ?) +Bài tập 3 (73): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. +Bài tập 4 (74): - Cho HS làm bài và vở. - Chấm bài - GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay. - Nêu yêu cầu của BT - Làm bài vào vở BT - Đọc bài trước lớp. Dòng b (sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1. - Nêu yêu cầu làm vào nháp - Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm) - HS nêu yêu cầu – làm vào vở - HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa. Tiết 3 :Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Nêu được đặc điểm của sự vật được miêu tả trình tự, miêu tả hợp lí, nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả. II. Chuẩn bị: GV : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. HS: Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước). - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập: Giáo viên Học sinh - Gọi HS sinh đọc đề bài và phần gợi ý sgk. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. *Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc nối tiếp trước lớp. - Lớp bình chọn bạn có đoạn văn hay. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: