TOÁN
ÔN TẬP: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 .
I. MỤC TIÊU:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 4,5 (trang 42)
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
? Nêu cách làm các phép tính?
? Khi nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
- 4 HS lên bảng.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Tuần 12 Ngày soạn: 9 - 11/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. TOÁN ôn tập: nhân một số thập phân với 10, 100, 1000. I. mục tiêu: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Làm các bài tập có liên quan. II. chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán. II. hoạt động dạy học: 1. ổn định. 2. Nội dung. HS làm bài tập 4,5 (trang 42) Bài 4: HS nêu yêu cầu. ? Nêu cách làm các phép tính? ? Khi nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? - 4 HS lên bảng. - HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm. - HS giải vào giấy nháp. - HS làm bài. 1 HS lên bảng. - HS nêu kết quả. - Nhận xét. 10 thùng cân nặng là: 37,5 x 10 = 375 (kg) 6 thùng cân nặng là: 42,5 x 6 = 254 (kg) Xe đó chở số ki lô gam hàng là: 375 + 254 = 629 (kg) Đ/s: 629 kg 3. Củng cố – Dặn dò. Về làm các bài còn lại. GV tóm tắt nội dung bài. Về nhà xem lại bài. Khoa học (Tiết số:23) Sắt , gang, thép I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép . GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bài dạy.Tranh minh họa T. 48,49 SGK. HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’) - GV gọi HS lên bảng. ? Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? ? Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? 3. Dạy bài mới (25-30’) a. GV giới thiệu bài (1- 2’) - GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở b. Nội dung. * H đ1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. - Lớp thảo luận nhóm 4. Đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập. Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất - Các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. ? Gang, thép được làm từ đâu? ? Gang, thép có điểm nào chung? ? Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - GV kết luận: * H Đ2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống. - Lớp thảo luận nhóm đôi: Quan sát H48,49 SGK ? Tên sản phẩm là gì? ? Chúng được làm từ vật liệu nào? - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để hiểu nội dung câu hỏi. ? Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? - GV Lết luận: * H Đ3: Cách bảo quản. ? Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt, gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của g đ mình? - HS nêu. - GVkết luận. 4. Củng cố- dặn dò (2’) ? Nêu tính chất của sắt, gang, thép ? ? sắt, gang, thép được sử dụng để làm gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết .xem bài:và hợp kim của đồng. Tập đọc ÔN Tập: -tiếng vọng - mùa thảo quả I. Mục đích, yêu cầu: - HS luyện đọc lại bài Tiếng vọng – Mùa thảo quả và trả lời các câu hỏi trong sách BTBT&NC Tiếng Việt 5. - Biết liên hệ bản thân. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. * GV cho HS đọc lại bài: Tiếng vọng. - HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng, ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc nhóm. Đọc cá nhân. - HS thi đọc Thuộc lòng – Nhận xét. * GV cho HS đọc lại bài: Mùa thảo quả. - HD cách như trên. * Trả lời câu hỏi (Vở BTBT&NC) + Tiếng vọng. Câu1: Vì sao con chim sẻ nhỏ chết? (ý a) Câu2: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt vì cái chết của con chim? (ý d) Câu3: Viết lại những câu thơ chứng tỏ sự băn khoăn, day dứt của tác giả? + Mùa thảo quả. Câu1: Tìm đoạn mở bài của bài văn? Cho biết bài văn mở bài theo cách nào? (Thảo quả trên rừng Đảm Khao đã vào mùa. – Mở bài theo kiểu trực tiếp) Câu2: Đoạn đầu của phần thân bài tác giả miêu tả cái gì? Câu văn trong phần miêu tả này có gì đặc biệt? Câu3: Cây thảo quả lan toả nơi đâu? (ý c) Câu4: Tìm chi tiết miêu tả cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? HS thảo luận nhóm đôi. HS tự làm bài. - HS trả lời, nhận xét. - HS hoàn thành vào vở. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về đọc lại bài. - Đọc trước bài Hành trình của bầy ong. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu ôn tập: mrvt: Bảo vệ môi trường I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. - Mở rộng vốn từ có liên qua đến bảo vệ môi trường. - Làm các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. ? Bài hôm nay có mấy bài tập? Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. ? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào? - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nêu nhạn xét. - HS ghi vào vở. Bài 2: HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài tập. ? Bài yêu cầu gi? ? Em chọn ý nào? Giải thích vì sao mà em chọn ý đó? - HS nêu. - HS nhận xét. Bài 3: Kể tên một vài hành động phá hoại môi trường mà chúng ta cần ngăn chặn. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện trình bày. - Nhận xét. - HS ghi vở. Bài 4: HS đọc yêu cầu: ? Bài yêu cầu gì? ? Khi đặt câu em lưu ý điều gì? - 2 HS lên bảng. - Làm làm vở. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Về xem lại bài. Toán ôn tập: luyện tập. I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS làm các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - Đề KT - HS : Vở ghi B2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. HS làm bài tập 1,3 (Trang 41) Bài 1: HS nêu yêu cầu. ? Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - 4 HS lên bảng. - HS làm vào vở. - HS nhận xét cách đặt tính và kết quả. x x 3,37 4 x 4,05 6 0,123 45 Bài 2: HS nêu yêu cầu. ? Có nhận xét gì về các phép tính? ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - HS lên bảng làm bài. - HS làm vở. - Nhận xét: Cách trình bày-kết quả. 3. Củng cố – Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Về làm các bài còn lại. Luyện viết. Bài 9 I. Mục đích, yêu cầu: - HS rèn luyện viết đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ, HS biết điểm đặt bút, điểm kết thúc. - HS hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết chữ đẹp 5 – Quyển 1. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS : Vở Luyện viết chữ đẹp 5 – Quyển 1 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. - HS đọc nội dung bài viết: ? Bài viết có nội dung gì? - HS quan sát mẫu chữ. - Gv lưu ý một số chỗ nét nối HS hay sai. - Ghi và hướng dẫn cách nối các nét HS hay sai. - Cho HS lên bảng viết cách nối nét. - Viết bài: Cho HS viết từng cụm từ một. - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Thu vở – chấm một số bài, nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Ôn: Luyện tập làm đơn I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết viết một lá đơn đúng bố cục và đúng yêu cầu. Biết viết lá đơn giúp bác tổ trưởng dân phố đề nghị cấp trên đổ rác đúng nơi quy định. - HS làm các BT có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. + GV ghi đề bài: HS đọc đề bài. Đề bài: Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn gửi UBND xã đề nghị cho người thu gom rác hoặc quy định chỗ đổ rác hợp vệ sinh. ? Một lá đơn đúng yêu cầu phải gồm những phần nào? ? Phần tiêu ngữ gồm những gì? ? Nên tên lá đơn? ? Phần nội dung em viết những gì? - HS nêu. - HS tự viết bài 25-30phút. - HS trình bày, nhận xét. Cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò. Gv tóm tắt ND bài. Về xem trước bài tiếp theo. Toán Ôn: nhân một số thập phân với một số thập phân. I. Mục tiêu: - HS biết nhân số thập phân với số thập phân. - Giải bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài - HS : Vở BTBT&NC Toán 5 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định. 2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (Trang 44) Bài 1: HS nêu yêu cầu. Bài yêu cầu gì? ? Nêu cách làm bài? ? Khi nhân một tổng hai thừa số với thừa số thứ 3 ta làm thế nào? - HS làm bài, 2 HS lên bảng. - HS tự làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Bài 2: HS nêu yêu cầu. ? Bài toán yêu cầu gì? ? Quan sát phép tính thấy có gì đặc biệt? ? Em có thể áp dụng tính chất nào để làm bài? - HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng. - HS làm bài. - Nhận xét. Tính bằng cách thuận tiện nhất. 1,25 x 0,34 + 2,75 x 0,34 = (1,25 + 2,75) x 0,34 = 4 x 0,34 = 1,36 5,79 x 0,24 - 0,24 x 0,79 = (5,79 - 0,79) x 0,24 = 5 x 0,24 = 12 3. Củng cố – Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. Về làm các bài còn lại.
Tài liệu đính kèm: