Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 20

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 20

TOÁN

ÔN TẬP: CHU VI HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách tính chu vi hình tròn.

- Giải được các bài toán có nội dung tính chu vi hình tròn.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định.

2. Nội dung. HS làm bài tập 2,3 (trang 4)

Bài 2: HS nêu yêu cầu.

? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính?

? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính?

- HS nêu cách làm.

- HS lên bảng.

- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.

- HS nêu kết quả.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 04 - 06/01/2011
Ngày dạy: 10/01/2011
Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011.
TOÁN
ôn tập: chu vi hình tròn 
I. mục tiêu:
- Củng cố cách tính chu vi hình tròn. 
- Giải được các bài toán có nội dung tính chu vi hình tròn.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 2,3 (trang 4)
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính? 
? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính?
- HS nêu cách làm.
- HS lên bảng.
- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Đ/A: Chu vi hình tròn lần lượt là:
4,5 X 3,14 = 14,13 cm
3/2 X 3,14 = 4,71 dm
3,7 X 2 X 3,14 = 23,236 dm
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
Lưu ý: ý c chúng ta cần đổi hỗn số về phân số rồi áp dụng công thức tính chu vi hình tròn.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
ĐA:a. ý D; b. ý C
3. Củng cố – Dặn dò.
Về làm các bài còn lại.
GV tóm tắt nội dung bài.
Về nhà xem lại bài.
Khoa học (Tiết số:39)
Sự biến đổi hóa học
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- GD KNS: Kĩ năng quản lí thời gian; ứng phó những tình huống không mong đợi xảy ra trong quá trình t/nghiệm.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bài dạy - Một ít đường, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
? Dung dịch là gì? Cho VD?
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* H Đ 1: Sự biến đổi hóa học. 
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi.
- Lớp thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng lên nhận đồ dùng.
- GV hướng dẫn: 
+ Đọc kĩ mục thực hành trong SGK.
+ Nhó trưởng làm thí nghiệm.
+ Thành viên khác, quan sát hiện tượng, nhận xét, ghi vào phiếu .
- Các nhóm trình bày ý kiến. Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
? Giấy có t/c gì?
? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được t/c ban đầu của nó không?
? Hòa tan vào nước ta được gì ?
? Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
? Sự biến đổi hóa học là gì?
- GV nhận xét, kết luận: 
* H Đ 2: Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. 
2. Tính chất của tơ sợi.
- HS quan sát hình minh họa (SGK- T 67) 
? Nội dung của tranh vẽ là gì?
? Đó là sự biến đổi nào? (sự biến đổi hóa học, sự biến đổi lí học)
? Vì sao lại kết luận như vậy?
- HS nêu. HS nhận xét.
- GV kết luận.
* H Đ 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học.
3. Vai trò của tơ sợi.
- GV tổ chức cho HS chơiu trò chơi (Như STK- T 27)
? Khi em hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tựng gì xảy ra?
? Điều kiện gì làm giấm khô trên giấy biến đổi hóa học
? Sự biến đổi hóa học xảy ra khi nào?
- GV kết luận: 
* H Đ 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học.
- HS đọc thí nghiệm 1, 2(T 80, 81) 
- Thảo luận nhóm 4.
? Hiện tượng gì đã xảy ra?
? Hãy giải thích hiện tượng đó?
- Các hóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học?
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài 39.
Tập đọc
ÔN Tập: - người công dân số 1 (t)
 - thái sư trần thủ độ
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện đọc lại bài Người công dân số 1 và Thái sư Trần Thủ Độ trả lời các câu hỏi trong sách BTBT&NC Tiếng Việt 5- TậpII.
- Biết liên hệ thực tế, bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5- TậpII
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
* GV cho HS đọc lại bài:
+ Người công dân số 1(tiếp)
- HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng ở các từ ngữ. 
- HS luyện đọc phân vai: Đây là thể loại kịch nên các em chú ý thể hiện tương đối đúng vai của mình và bước đầu thể hiện được tâm trạng nhân vật.
- Đọc nhóm. Đọc cá nhân.
- HS thi đọc– Nhận xét.
+ Thái sư Trần Thủ Độ:
- HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng ở các từ ngữ. 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc– Nhận xét.
* Trả lời câu hỏi (Vở BTBT&NC)
+ Người công dân số 1
Câu1: Anh Thành đi sang Phú Lãng Sa để làm gì? (tìm đườn cứu nước)
Câu2: Anh Mai giúp anh Thành viêc gì? (làm phụ bếp)
Câu3: Em hiểu thế nào về câu trả lời “Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ” của anh Thành? 
+ Thái sư Trần Thủ Độ:
Câu1: Bài tập đọc kể mấy câu chuyện về thái sư Trần Thủ Độ?
Câu2: Trong câu chuyện thứ nhất, theo em cuối cung người xin chức câu đương có được làm chức này không?
Câu3: Trong câu chuyện thứ hai, người quân hiệu đã làm tốt việc gì? (ý a)
HS thảo luận nhóm đôi.
HS tự làm bài.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS hoàn thành vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Đọc trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: mrvt: công dân
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố mở rộng một số vốn từ ngữ qua chủ đề Công dân.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt- Tập II.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
? Bài hôm nay có mấy bài tập? (2 bài tập – trang 07)
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
? ở cột trái có những từ nào? Cột phải có những từ nào?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Trái
Phải
Công 
Nông 
Ngư
Lâm 
Nhân
Dân 
Quỹ
Cộng
Viên
Văn
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Bài yêu cầu gi? (Nhận xét cách định nghĩa từ ngữ)
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS bổ sung.
- HS nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Toán
ôn tập: diện tích hình tròn 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố nhận biết công thức tính diện tích hình tròn. 
- Giải được các bài toán có nội dung liên quan tính diện hình tròn.
 - Rèn kĩ năng trình bày và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài 
- HS : Vở ghi B2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 6,7(Trang 6,7)
Bài 6: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?
? Nêu cách làm?
- HS lên bảng.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét kết quả.
a. 3,5x3,5x3,14=38,465 m2
b. bán kính: 3,5: 2 = 1,75
1,75x1,75x3,14=9,61625 m2
Bài 7: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán yêu cầu gì? 
? Bài toán hỏi gì?
- HS lên bảng làm bài.
- HS làm vở.
- Nhận xét: Cách trình bày-kết quả.
Bán kính của mặt bàn là: 1,3:2= 0,65 (m)
Diện tích mặt bàn là: 0,65x0,65x3,14=1,32665 (m2)
b. Dành cho HSKG:
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về làm các bài còn lại.
Luyện viết.
Bài 17
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS rèn luyện viết đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ, HS biết điểm đặt bút, điểm kết thúc. 
- HS hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết chữ đẹp 5. 
- GD tính kiên trì cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở Luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc nội dung bài viết:
? Bài viết có nội dung gì?
- HS quan sát mẫu chữ.
- Gv lưu ý một số chỗ nét nối HS hay sai.
- Ghi và hướng dẫn cách nối các nét HS hay sai.
- Cho HS lên bảng viết cách nối nét.
- Viết bài: Cho HS viết từng cụm từ một. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Thu vở – chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại.
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố lại kiến thức về câu ghép, biết nỗi các vế câu ghép.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung của 3 phần.
- Một HS khá giỏi lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi.
? Nội dung của đoạn văn là gì?
? Mẩu chuyện gồm mấy câu? 
- HS xác định danh giới câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
a. HS tìm câu ghép và gạch chân.
? Thế nào là câu ghép?
- HS gạch chân. (4 câu ghép)
b. Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Câu1: dấu phẩy.
+ Câu2: dấu phẩy.
+ Câu3: dấu phẩy.
+ Câu4: dấu phẩy.
c. Điền thêm một vế vào chỗ chấm:
+ Bởi vì cây đã lên xanh tốt, ..
+ Trên cành cây, lúa đang thì con gái, 
+ Người làm sao, ..
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Tập làm văn
Ôn: luyện tập tả người.
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố cách làm bài văn tả người. Rèn kĩ năng dựng đoạn mở bài.
- HS làm các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 – Trang 3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
Bài 1:
- HS đọc đề bài: 2 HS đọc lại.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Nêu sự khác nhau giữa cách mở bài thứ nhất và cách mở bài thứ hai?
? Đâu là cách mở bài trực tiếp, đâu là cách mở bài gián tiếp?
? Theo em cách nào hay hơn?
- GV cho HS suy nghĩ.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài làm. NHận xét, bổ sung.
đ/a: Mở bài 1 cách mở bài trực tiếp – 2 là cách mở bài gián tiếp.
Bài 2 – Bài 3:
- HS tự viết bài.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò.
Gv tóm tắt ND bài.
Về xem trước bài tiếp theo.
Toán
Ôn: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính diện tích hình tròn.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Toán 5
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 8,9,10(Trang 7,8)
Bài 8: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì? 
? Muốn tính diện tích phần mũi tên ta làm như thế nào? 
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng.
- làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Diện tích biển báo là: 25x25x3,14=1962,5 cm2
Diện tích phần mũi tên là: 1962,4:100x16=314 cm2
Bài 9: HS nêu yêu cầu. 
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
? Nêu cách tính diện tích hình thang?
Gv gợi ý: Cắt hình trên làm 4 mảnh theo nét chấm và ghép 4 mảnh thành 1 hình tròn.
? Hình tròn mới có bán kính bằng bao nhiêu? (1m)
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng. 
- HS tự làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
a. Chu vi hình tròn có bán kính 1m là: 1x2x3,14=6,28 m
Chu vi của bồn hoa là: 6,28+4=10,28 m
b.Diện tích hình tròn là: 1x1x3,14=3,14 m2 = 314 dm2
Có thể trồng được số cây hoa là: 314: 8,5=37 (cây)
Bài 10: (Dành cho HS khá giỏi)
GV gợi ý: Bốn nửa hình tròn bằng nhau có thể ghép được 2 hình tròn bằng nhau.
Diện tích 2 hình tròn là: 1,5x1,5x3,14x2=14,13 cm2
Diện tích hình chữ nhật là: 6x3=18 cm2
Diện tích phần tô đậm là: 18-14,13=3,87 cm2
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
Về làm các bài còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docB2T20.doc