Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012

I.Mục tiêu:

-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.Biết được :Người có ý chí cĩ thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .Cảm phục noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội.Rn KN trình by suy nghĩ, ý tưởng

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS

+HS làm lại bài tập 1

+Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng ?

-GV nhận xét.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
(Từ 24/9/ 2012 – 28/9/2012)
NGÀY
MÔN
BÀI
ĐDDH
HAI
24/9
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Cĩ chí thì nên (tiết2)
Luyện tập
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Quyết chí ra đ tìm đường cứu nước
Bảng nhĩm
PHT
BA
25/9
Toán
Chính tả
LTVC 
Héc-ta
Ê-mi-li, con (nhớ - viết)
MRVT:Hữu nghị-Hợp tác
Bảng phụ
Bảng nhĩm
TƯ
26/9
Toán
Tập đọc 
Khoa học
Luyện tập
Tác phẩm Si-le và tên phát xít
Phịng bệnh sốt rét
Bảng nhĩm
PHT
NĂM
27/9
Toán
TLV 
Kể chuyện
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Kể lại các câu chuyện đã học
SÁU
28/9
Toán
Tốn
SHCN
Luyện tập chung
Luyện tốn (tiết 2)
Làm cơng tác chủ nhiệm
BUỔI CHIỀU
HAI
24/9
Địa lí
Tiếng việt
Khoa học
Đất và rừng
Luyện đọc (tiết 1)
Dùng thuốc an tồn
Bản đồ VN
TƯ
26/9
TLV
Tốn
Kĩ thuật
Luyện tập làm đơn
Luyện tốn (tiết 1)
Chuẩn bị nấu ăn
NĂM
27/9
LTVC
Tiếng việt
Luyện tập MRVT : Hịa bình, Hữu nghị-Hợp tác
Luyện viết (tiết 2)
Bảng nhĩm
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC 
 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
 I.Mục tiêu: 
-Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.Biết được :Người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua được khĩ khăn trong cuộc sống .Cảm phục noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội.Rèn KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học : 
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS 
+HS làm lại bài tập 1 
+Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng ?
-GV nhận xét. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2. Bài mới: 
a.Hoạt động 1: BT3 
*Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
-GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được 
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
-GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, có kế hoạch giúp bạn vượt khó 
-GV nhận xét
-HS thảo luận 
-Gợi ý:sức khoẻ yếu, bị khuyết tật, nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố, mẹ.., đường đi học xa, thiên tai lũ lụt..
-HS lập kế hoạch 
-Nghe
b.Hoạt động 2: BT4 (KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng)
*Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
-HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK. 
-HS làm vào nháp. 
-HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm 
-Mỗi nhóm chọn 1 bạn trình bày trước lớp 
-GV rút ra kết luận: Chúng ta phải cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp cácbạn vượt qua khó khăn, vươn lên. 
-Trao đổi
-Trình bày
-Nghe
3.Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 
-Chuẩn bị bài học sau 
-GV nhận xét tiết học 
-2 HS
-Nghe
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của cá đơn vị đo diện tích.Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. Làm bài 1,2,3. K,G làm được bài 4. 
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
+Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, làm bài tập liên quan
-GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
PLHS
2.Bài mới: 
a.Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. 
*Bài 1 
-GV hướng dẫn mẫu
-Cho hs làm vào nháp
-Gọi HS làm bài trên bảng lớp
-GV nhận xét 
*Bài 2
-GV cho HS đổi vào giấy nháp 
-GV treo bài tập lên bảng
-Gọi 1 hs lên khoanh vào câu đúng
-Nhận xét
b.Hoạt động 2: Bài tập 3, 4
*Bài 3
-GV hướng dẫn HS đổi, sau đó so sánh 
-Cho hs làm vào vở
-Gọi 4 hs làm trên bảng
-Nhận xét 
*Bài 4
-GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng
-GV chấm, sửa bài 
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS làm bài, sửa bài vào vở
-GV nhận xét tiết học. 
-1HS đọc
-Quan sát
-HS làm bảng lớp
-1HS đọc
-Làm
-Khoanh câu B
-1HS đọc
-Nghe
2dm2 7cm2 = 207 cm2 ; 3m2 48dm2 < 4m2 
300mm2 > 2cm2 89mm2 ; 61km2 > 610hm2 
-1HS đọc
DT một viên gạch lát nền:40x40=1600 cm2
DT căn phòng là:1600x150 = 240000 cm2
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC 
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI
 I.Mục tiêu: 
 -Đọc đúng các từ phiên âm (a- pác- thai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê(1/5, 9/10, 3/4, . . . ). Đọc diễn cảm:Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man- đê- la và nhân dân Nam Phi. 
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳngcủa những người da màu.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học : 
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
-GV cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét, ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV hướng dẫn hs đọc tên nước ngồi
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
-GV chia bài thành 3 đoạn
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn
-GV sửa lỗi, hướng dẫn HS đọc 
-Cho hs đọc nối tiếp lần 2
-Cho hs giải nghĩa từ
-Gọi HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HS đọc cả bài 
-GV toàn bài 
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
+Tên gọi A-pác-thai cĩ nghĩa là gì ?
+Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào ?
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xĩa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
+Ngày mấy thì chế độ A-pác-thai hủy bỏ ?
+Hãy giới thiệu vị tổng thống đều tiên của nước Nam Phi mới ?
-Gọi 1 số hs trả lời
-Nhận xét
+Nội dung bài nĩi lên điều gì ?
c.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi 3 hs đọc nối tiếp lại bài
-GV cho hs đọc đoạn 3
-Nhấn giọng: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và cơng lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chất dứt,
-GV đọc mẫu
-Cho đọc diễn cảm theo cặp
-Tổ chức cho HS thi đọc
-GV và HS nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-GV nhận xét tiết học. 
-HS đọc
-1 HS đọc toàn bài. 
-HS đọc
-Giành, giam cầm, sắc lệnh,.
-HS đọc
-Nêu SGK
-HS luyện đọc
-1HS đọc 
-Nghe
-Chế độ phân biệt chủng tơc
-Người da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp,phải sống chữa bệnh ở khu vực riêng, không được hưởng 1 chút tự do dân chủ nào.
-Người da đen.thắng lợi
-17/6/1991
-Nêu SGK
-HS trả lời
-Nêu
-HS đọc
-Gạch vào SGK
-Quan sát
-HS đọc
-HS thi đọc
-Nghe
K,G
Y,TB
K,G
K,G
Y,TB
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 LỊCH SỬ
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I.Mục tiêu:
-Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tì con đường mới để cứu nước :không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.K,G biết được vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam (đểû chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh). 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
-Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. 
-Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
-GV nhận xét và cho điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
-GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
-GV cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. 
-GV nhận xét: nêu một số nét chính về quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. 
b.Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. 
*Cho hs đọc “ Trong bối cảnh. . . . . .cứu dân”
+Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
+Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước ? 
-Gọi 1 số hs trình bày
-Nhận xét
c.Hoạt động 3: Cơng việc của Nguyễn Tất Thành
*Cho hs đọc “ đầu thề kỉ XX. . . .nguy hiểm”
+Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì ?
+Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
+Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi vào thời gian nào ? tại đâu ?
+Qua hành động đĩ em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
-GV kết luận, chốt lại ý đúng
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
-GV cho HS xác định vị trí TPHCM trên bản đồ 3.Củng cố, dặn dò: 
+Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-GV nhận xét tiết học
-HS làm việc theo nhóm2. 
-Trình bày kết quả làm việc 
-HS lắng nghe. 
-HS làm việc theo nhóm 2
-Vì nước mất, dân sống trong cảnh tủi nhục ... ûi dùng thuốc và khi mua thuốc.Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. 
-GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK 
-Gọi 3 tổ làm thi đua trên bảng
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
-GV rút ra ghi nhớ SGK/25
-Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ
c.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
*Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tân dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. 
-GV cho hs làm cá nhân bài 1,2 vào nháp
-Gọi lần lượt 3 tố lên thi đua trên bảng
-Nhận xét, tuyên dương 
3.Củng cố, dặn dò: 
+Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
+Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
-GV nhận xét tiết học
-HS làm việc theo cặp
-HS lên bảng trình bày
-Nghe
-HS làm nhĩm 2
-Thi đua : 1/d,2/c,3/a,4/b
-Nghe
-2HS nhắc
-HS làm cá nhân
-Thi đua : 1/ c-a-b 2/ c-b-a
-HS trả lời
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu:
-Biết cách viết một lá đơn đúng qui định về thể thức ,đủ nội dung cần thiết và trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng. Rèn HS KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng)
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60)
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
-GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn kiểm tra. 
-GV nhận xét.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Bài tập 1
*Bài 1
-Cho hs đọc thầm và thảo luận nhĩm 2
+Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người ?
+Chúng ta cĩ thể làm gì để giảm bớt nổi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ?
-Gọi 1 số hs trả lời
-Nhận xét
b.Hoạt động 2: Bài tập 2
*Bài 2
-Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK 
-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn
+Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào ? Ta cần viết hoa những chữ nào ?
+Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn
-Cho hs viết đơn vào vở
-Gọi 2 HS đọc đơn mình viết
-GV chấm 1 số bài
-GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở 
-Về nhà quan sát lại cảnh sông nước
-GV nhận xét tiết học
-1 HS đọc 
-Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã phá hủy hơn 2 triệu. . . . . .da cam.
-Thăm hỏi, động viên, giúp đỡ gia đình cĩ người nhiễm chất độc màu da cam.
-Trả lời
-1 HS đọc 
-HS đọc
-Quan sát
-HS viết
-HS đọc
-Nghe
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỐN
 LUYỆN TỐN (TIẾT 1 )
I.Mục tiêu:
-Củng cố HS về cách đổi đơn vị đo diện tích, bài tốn về tính DTHCN. Làm được BT 1,2,3,4 tập luyện toán
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Giới thiệu bài:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1,2
*Cho hs đọc bài tập 1
-Cho hs làm vào tập luyện toán
-Gọi 4 hs làm trên bảng
-Nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 2
-Cho hs làm vào tập luyện toán
-Gọi 4 hs làm trên bảng
-GV chấm điểm 1 số bài
-Nhận xét
b/ Hoạt động 2: Bài tập 3,4
*Cho hs đọc bài tập 3
-Cho hs làm vào tập
-Gọi 3 hs làm trên bảng
-GV nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 4
-Cho hs làm vào tập
-Gọi 1 hs làm trên bảng
-GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đọc
a/ 7m2 ; 43m2 ; b/ 69dm2 ; dm2 
-HS đọc
60000m2 ; 9000000m2 ; 24m2 ; 700m2
-Làm
-HS đọc
3m2 9dm2 > 39dm2 ; 8dm2 5cm2 < 850cm2
1ha < 13000m2 
-HS đọc
DT khu đđất : 400 x 150 = 60000 (m2)
Mỗi lơ đất rộng: 60000 : 100 = 600 (m2)
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I.Mục tiêu: 
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. 
-Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản ,thông thường phù hợp với gia đình.Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. 
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu đánh giá kết quả học tập. 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
+Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 1 
+Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 2
-GV nhận xét, ghi điểm. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn
*MT: HS nêu được công việc chuẩn bị nấu ăn
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK 
+Nêu tên công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
-GV tóm tắt nội dung chính (như SGV/34). 
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 
*MT: HS biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . 
*Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
-GV cho HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi ở mục 1 (SGK). 
-GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính như SGK
-GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường qua tranh ảnh 
*Tìm hiểûu cách sơ chế thực phẩm
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 
+Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó (như luộc rau muống, rang tôm, kho thịt )
-GV nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. 
-GV cho hs làm nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận về cách sơ chế một loại thực phẩm thông thường do nhóm tự chọn. 
-Gọi 1 số nhĩm nêu kết quả
-GV nhận xét, nêu cách sơ chế thực phẩm như SGK 
 -GV dặn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn 
c.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
*MT:củng cố kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình 
-Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài
-GV nhâïn xét, đánh giá kết quả học tập 
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-HS đọc 
-Trả lời câu hỏi. 
-HS lắng nghe. 
-HS đọc, quan sát và trả lời. 
-HS lắng nghe. 
-HS quan sát và lắng nghe. 
-HS nêu
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm ghi kết quả 
-Đại diện nhĩm trình bày
-Nghe
-HS trả lời
-HS đọc
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
Y,TB
K,G
Y,TB
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ-HỢP TÁC
I.Mục tiêu:
-Củng cố hs các vốn từ về hịa bình, hữu nghị-hợp tác.Biết đặt câu với các từ về chủ đề hịa bình, hữu nghị-hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học : Từ điển
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
-Cho hs đặt câu ở BT3 tiết trước
-Nhận xét, cho điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
2.Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giải nghĩa từ
-GV ghi các từ: hịa bình, thái bình, thanh bình, bạn hữu, thân hữu, hữu ích, hợp tình, hợp tác, hợp lệ . . 
-Yêu cầu hs giải nghĩa theo nhĩm 4
-Gọi hs các nhĩm trình bày
-Nhận xét, gọi hs đọc lại các từ giải nghĩa
b.Hoạt động 2: HS đặt câu
-GV cho hs đặt câu vào vở (cá nhân) 
-Gọi 2 hs đặt câu trên bảng
-Nhận xét, gọi 1 số hs đọc câu mình đặt
3.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà làm bài tập
-GV nhận xét tiết học
-Quan sát
-HS giải nghĩa (sử dụng từ điển)
-Trình bày
-HS đọc
-HS làm
-HS đặt câu
-HS đọc
-Nghe
Y,TB
 K,G
Y,TB
 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIỆT(TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho hs về quy tắc điền dấu thanh (BT1).biết xác định MB.TB,KB và cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật trong bài văn (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PLHS
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
*Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT1
-GV cho hs làm cá nhân vào vở LTV
-GV ghi các từ in đậm trên bảng
-Gọi 1 số hs lên điền các dấu thanh thích hợp
-Nhận xét, tuyên dương 
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
*Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT2
-GV hướng dẫn hs làm vào vở LTV
+Xác định đoạn MB,TB,KB ?
+Tác giả quan sát dịng sơng bằng giác quan nào ?
+Ghi lại câu văn cĩ hình ảnh nhân hĩa ?
+Ghi lại câu văn cĩ hình ảnh so sánh ?
-Gọi 1 số hs nêu kết quả
-GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố, dặn dò:
-Về hồn thành vào vở LTV
-Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đọc
-đuổi, cưỡi thuyền, giữa, rùa, nước, tiến, phía, xuống, người, giữa.
-HS điền
-HS đọc
MB: sơng Hồng. ..nước ta / TB: lịng sơng. . .mặt nước./ KB: cịn lại
-Thính giác, thi giác
-Mặt sơng. .đứng yên, những ngày mưa bão, lịng sơng xao động, gầm thét và đen kịt lại.
-Vào buổi tối khơng trăng, sao đậu kín trời, sao rơi đầy mặt sơng như vãi tắm
-HS đọc
-Nghe
Y,TB
Y,TB
K,G
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 6 THLQ.doc